Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh: Tờ Văn Nghệ TP. HCM đăng bài nhục mạ Bộ Ngoại giao Đức

Linh Quang

22-8-2017

Cách đây không lâu, dư luận xôn xao về việc Tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh cho đăng một bài viết xúc phạm GS Ngô Bảo Châu bằng những lời lẽ thô bỉ, thóa mạ. Một tờ báo chính thống chuyên về văn học nghệ thuật mà lại dùng những lập luận xáo mòn, những lời lẽ khiếm nhã công kích GS Ngô Bảo Châu. Đây là một bằng chứng cho thấy một sự xuống cấp nghiêm trọng về văn hóa của xã hội Việt Nam.

Không dừng ở đó, mới đây tờ Văn Nghệ TP. HCM lại đăng một bài báo nhục mạ Chính phủ Đức với tựa đề “Vụ Trịnh Xuân Thanh về nước đầu thú: Bộ Ngoại giao Đức hồ đồ hay mua phiếu?” của tác giả Vũ Hương.

Bài báo này đã phỉ báng một cách nặng nề khi ví Chính phủ Đức là một “lũ kền kền vô trách nhiệm“, hoặc thóa mạ là “những lang sói trong giới phản động ngoại quốc”, mạ lỵ báo chí truyền thông Đức là “các thế lực đen tối” hoặc “các thế lực thù địch” ám chỉ ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đức Gabriel là “mua phiếu … cho cuộc bầu cử vào thời gian vài tuần tới”, nhục mạ Bộ Ngoại giao Đức là “hồ đồ”, là “thần kinh” v.v…

Bài báo nhục mạ Chính phủ Đức đăng trên Tuần báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh.

Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đã gây ra cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Đức, quyền lợi của đất nước và dân tộc Việt Nam bị de dọa. Việt Nam có thể bị Chính phủ Đức cắt viện trợ, Hiệp Định Tự Do Mậu Dịch giữa Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu (EU) có nguy cơ bị ngưng lại, không thành. Vụ bắt cóc này đã phá hoại các nỗ lực tìm kiếm bạn bè và tăng cường uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế nhằm bảo vệ biển đảo trước sự đe dọa của Trung Quốc. Việt Nam có nguy cơ bị các nước Âu Mỹ cô lập.

Nhưng bất chấp quyền lợi của đất nước, của dân tộc có thể bị tổn thuơng, bị thiệt hại ra rao, tờ Văn Nghệ TP. HCM, một tờ báo chính thống, tiếp tục “tưới xăng vào lò lửa”, thay vì tìm cách “hạ nhiệt” cuộc khủng hoảng ngoại giao Đức-Việt.

Nếu nhìn về biển Đông, ai sẽ có lợi trong tình trạng này? Trung Quốc hay Việt Nam?

Phe nhóm nào có ý đồ “tưới xăng vào lò lửa”? Ai đã chỉ đạo tờ Văn Nghệ TP. HCM làm như thế, trong lúc đang có những nỗ lực từ phía Việt Nam muốn đối thoại với phía Đức để giải quyết cuộc khủng hoảng?

Một mặt, nguyên khí quốc gia, những nhân tài đất nước như GS Ngô Bảo Châu, bị trấn áp và trù dập; mặt khác, Liên hiệp các Hội Văn học – Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh, cơ quan chủ quản tờ Văn Nghệ TP. HCM, lại tăng cường giao lưu kết nghĩa với Trung Quốc:

Liên hiệp các Hội Văn học – Nghệ thuật TP.HCM giao lưu với Hội Văn liên Thượng Hải. Nguồn: tác giả gửi tới.
Bài tường thuật của tờ Văn Nghệ TP HCM. Nguồn: TB Văn Nghệ

Hồ Ngọc Thắng và tác giả Vũ Hương là một?

Trở lại bài báo nhục mạ Bộ Ngoại giao Đức của tác giả Vũ Hương, tất cả những lập luận và lý luận đều được lấy từ bài viết nhiều tai tiếng của Hồ Ngọc Thắng mang tựa đề “Quan hệ ngoại giao Đức-Việt sẽ ra sao sau vụ việc TXT?“. Thậm chí giống nhau hầu như không khác một chữ:

Hồ Ngọc Thắng Vũ Hương
Cho đến nay, các cơ quan Đức không có thể đưa ra bất kỳ một bằng chứng nào cho thấy ông TXT bị bắt cóc”. Ngày 02.08.2017, hãng thông tấn xã Đức dpa đưa tin, “nhân viên điều tra ở Berlin phỏng đoán… bị bắt cóc”. Từ nguyên gốc tiếng Đức trong bài viết là “vermuten”. Lời phát biểu của ông Winfrid Wenzel, phát ngôn viên của công an Berlin: “Đây là một trường hợp nghi ngờ” (tiếng Đức “Das ist ein Verdacht”). Trường hợp nghi ngờ cao hơn là nghi ngờ khẩn cấp (dringender Verdacht). Một điều phi lý trong quả quyết „bắt cóc“ là chi tiết „có người thấy ông TXT bị lôi vào xe ô tô“. Tại sao cảnh sát không cho giải cứu ngay lúc đó bằng cách báo động truy lùng khẩn cấp vòng quanh khu vực với phạm vi rộng, từ chuyên môn của cảnh sát Đức cho biện pháp này là Ringfahndung.Tuyên bố của Bộ NG Đức chủ yếu dựa vào phát biểu của bà LS đại diện cho TXT trong thủ tục xét tị nạn. Bà ta không phải là nhân chứng, bà chỉ nghe người khác kể lại. Danh tính người đó cũng không được công bố. Các cơ quan sau chịu sự lãnh đạo của ông Bộ trưởng Bộ nội vụ Liên bang: cảnh sát LB (tức CA biên phòng), tình báo đối ngoại, tình báo đối nội, Cơ quan Liên bang phụ trách di cư và tị nạn, cục kỹ thuật hình sự Liên bang, đơn vị đặc nhiệm GSG 9. Cho đến nay, trên trang mạng của mình cũng như trên báo, Bộ nội vụ Liên bang không đưa ra bất kỳ phát biểu nào liên quan đến vụ việc TXT.

 

Cho đến nay, các cơ quan Đức không có thể đưa ra bất kỳ một bằng chứng nào cho thấy ông Trịnh Xuân Thanh “bị bắt cóc”. Ngày 2-8-2017, Hãng thông tấn xã Đức DPA đưa tin: “nhân viên điều tra ở Berlin phỏng đoán… bị bắt cóc”. Từ nguyên gốc tiếng Đức trong bài viết là “vermuten”. Lời phát biểu của ông Winfrid Wenzel, phát ngôn viên của Công an Berlin: “Đây là một trường hợp nghi ngờ” (tiếng Đức: “Das ist ein Verdacht”). Một điều phi lý trong nghi ngờ “bắt cóc” là chi tiết “có người thấy ông Trịnh Xuân Thanh bị lôi vào xe ô tô”. Tại sao cảnh sát không cho giải cứu ngay lúc đó bằng cách báo động truy lùng khẩn cấp vòng quanh khu vực với phạm vi rộng, từ chuyên môn của cảnh sát Đức cho biện pháp này là: Ringfahndung. Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Đức chủ yếu dựa vào phát biểu của bà luật sư đại diện cho Trịnh Xuân Thanh trong thủ tục xét tỵ nạn. Bà ta không phải là nhân chứng, bà chỉ nghe người khác kể lại. Danh tính người đó cũng không được công bố. Các cơ quan chịu sự lãnh đạo của ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ Liên bang: Cảnh sát LB (tức CA Biên phòng), tình báo đối ngoại, tình báo đối nội, Cơ quan Liên bang phụ trách di cư và tỵ nạn, Cục Kỹ thuật hình sự Liên bang, đơn vị đặc nhiệm GSG 9… chưa có cơ quan nào đưa ra chứng cứ về việc ông Thanh bị bắt cóc. Cho đến nay, trên trang mạng của mình cũng như trên báo, Bộ Nội vụ Liên bang không đưa ra bất kỳ phát biểu nào liên quan đến vụ việc Trịnh Xuân Thanh.
Tờ Báo Miền nam Đức (Süddeutsche Zeitung) ngày 2-8-2017 cho biết, ông TXT sang Đức năm 2016 và ngày 24.07.2017 là lịch hẹn sẽ phỏng vấn tại Cơ quan Liên bang phụ trách di cư và tị nan. Như vậy có nghĩa là, ông TXT trước đó đã đến bộ phận tiếp nhận đơn. Ở đó ông đã được chụp ảnh, lấy vân tay, ký vào trang 1 của hồ sơ. Các trang tiếp theo ghi họ tên tuổi của người nộp đơn và của bố mẹ, vợ con, địa chỉ ở VN và ở Đức, tên tuổi luật sư. Lúc đó ông nhận giấy mời phỏng vấn. Có thể có một phiên dịch của văn phòng dịch thuật tư nhân hỗ trợ ông khai báo và đọc các tờ hướng dẫn về quyền lợi và nghĩa vụ của người xin tị nạn. Chỉ đến lúc phỏng vấn, cán bộ phỏng vấn mới hỏi về lai lịch, đường đi từ VN sang Đức, lý do xin tị nạn, muốn nộp giấy tờ gì… Theo khoản 3, Điều 33 của Bộ luật về thủ tục xét tị nạn, đơn xin được coi là đã rút, nếu người nộp đơn rời lãnh thổ Đức và trở về đất nước mình, do bất cứ lý do nào. Theo Điều 32, thủ tục xét tị nạn sẽ được đình chỉ (Einstellung). Thông thường, sau 4 tuần mọi chuyện được kết thúc. Hồ sơ thủ tục xin tị nạn được lưu trữ 10 năm và sau đó được hủy.

Như vậy ông TXT chưa được hưởng quy chế tị nạn chính trị hay được ở lại vì lý do nhân đạo.

Tờ báo Miền Nam Đức (Süddeutsche Zeitung) ngày 2-8-2017 cho biết, ông Thanh sang Đức năm 2016 và ngày 24-7-2017 là lịch hẹn sẽ phỏng vấn tại Cơ quan Liên bang phụ trách di cư và tỵ nạn. Như vậy có nghĩa là, ông Thanh trước đó đã đến bộ phận tiếp nhận đơn. Ở đó ông đã được chụp ảnh, lấy vân tay, ký vào trang 1 của hồ sơ. Các trang tiếp theo ghi họ tên tuổi của người nộp đơn và của bố mẹ, vợ con, địa chỉ ở Việt Nam và ở Đức, tên tuổi luật sư. Lúc đó ông nhận giấy mời phỏng vấn.

Chỉ đến lúc phỏng vấn, cán bộ phỏng vấn mới hỏi về lai lịch, đường đi từ VN sang Đức, lý do xin tỵ nạn, muốn nộp giấy tờ gì… Theo khoản 3, Điều 33 của Bộ luật về thủ tục xét tỵ nạn, đơn xin được coi là đã rút, nếu người nộp đơn rời lãnh thổ Đức và trở về đất nước mình, do bất cứ lý do nào (theo Điều 32, thủ tục xét tỵ nạn).

Như vậy, ông Trịnh Xuân Thanh chưa được hưởng quy chế tỵ nạn chính trị hay được ở lại vì lý do nhân đạo.

 

 

 

Nguồn bài viết “Quan hệ ngoại giao Đức-Việt sẽ ra sao sau vụ việc TXT?” của Hồ Ngọc Thắng.

Bài viết của Hồ Ngọc Thắng “Quan hệ ngoại giao Đức-Việt sẽ ra sao sau vụ việc TXT?” được nhà nước Việt Nam xem như một luận điệu tuyên truyền mẫu mực phản bác vụ việc Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc, thậm chí ông Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Nguyễn Thế Kỷ đã bê nguyên bài này về đăng trên Facebook của mình.

Hiện nay ông Hồ Ngọc Thắng đang bị điều tra vì bị tình nghi làm gián điệp, cung cấp tin tức cho mật vụ Việt Nam trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Bài báo nhục mạ Bộ Ngoại giao Đức trên tờ Văn Nghệ TP. HCM cũng không kém phần mờ ám, có phải Hồ Ngọc Thắng và tác giả Vũ Hương là một?

_____

Nhằm tạo điều kiện cho báo chí truyền thông Đức và giới chức Đức tham khảo bài báo “Vụ Trịnh Xuân Thanh về nước đầu thú: Bộ Ngoại giao Đức hồ đồ hay mua phiếu?” của tờ Văn Nghệ TP. HCM, nó đã được dịch sang tiếng Đức:

Skandal aus Viet Nam: Das Auswärtige Amt wurde beschimpft und massiv beleidigt

Es ist schon ein Skandal. Während auf der einen Seite die Regierung in Hanoi die deutsche Regierung um ein Gespräch zum Entführungsfall Trinh Xuan Thanh gebeten hat, hat auf der anderen Seite die vietnamesische staatliche Wochenzeitschrift “Van Nghe in Ho Chi Minh Stadt” am 18.08.2017 einen Artikel veröffentlicht, in dem das Deutsche Auswärtige Amt beschimpft und massiv beleidigt wird. Auch die Rechtsanwältin von Herrn Trinh Xuan Thanh wurde durch den Kakao gezogen.

Im Folgenden die Übersetzung des Artikels:

In der Affäre “Trinh Xuan Thanh hat sich in der Heimat gestellt”: Hat das deutsche Auswärtige Amt unüberlegt gehandelt oder war es ein Stimmenkauf?

18.08.2017

Der Artikel vom 18.08.2017 in der Wochenzeitschrift “Van Nghe in Ho Chi Minh Stadt”

Ein in der öffentlichen Meinung im Rahmen der Antikorruptionskampagne seit über einem Jahr tiefsitzender Stachel konnte entfernt werden, als Trinh Xuan Thanh, ein mit internationalem Haftbefehl gesuchter Straftäter, in die Heimat zurückkehrte und sich der Polizei stellte. Natürlich wird dieser große Korruptionsfall entsprechend der vietnamesischen Gerichtsbarkeit ermittelt und entschieden. Jedoch das Gerede und sogar die Konsequenzen daraus haben – im Hinblick auf die internationalen Beziehungen – die öffentliche Meinung vergiftet, obwohl der Prozess gegen TXT noch nicht stattgefunden hat. Andererseits hat diese Affäre noch mehr Bösewichte und Hyänen der reaktionären Szene im Ausland, die der Entwicklung Vietnams schaden wollen, enttarnt.

Der Grund liegt auf der Hand: Trinh Xuan Thanh hat sich dem Haftbefehl entzogen und versteckte sich über ein Jahr lang in der Bundesrepublik Deutschland, die noch kein Auslieferungsabkommen von Straftätern mit Vietnam geschlossen hat; er hat damit bei den feindlichen Kräften die Hoffnung genährt, die Ordnung und Rechtsvorschriften Vietnams zerstören zu können. Dass sich Trinh Xuan Thanh in der Heimat nun gestellt hat, stellt eine totale Pleite für das Vorhaben dar, diesen Straftäter für den Zweck dieser dunklen Mächte zu nutzen.

Dummes Geschwätz oder Absicht vom deutschen Auswärtigen Amt?

Eines muss klargestellt werden: Nachdem sich Trinh Xuan Thanh gestellt hat, haben die verantwortlichen Dienststellen Vietnams die von Trinh Xuan Thanh schriftlich verfasste Selbstanzeige veröffentlicht, um die Nachricht zu dokumentieren und andererseits um klarzustellen, dass Trinh Xuan Thanh sich freiwillig gestellt hat. Der schriftliche Antrag und die Bilder eines ganz unbedrohten Trinh Xuan Thanh sind doch klare Beweise dafür, dass sich Trinh Xuan Thanh gestellt hat. Trotzdem wurde eine Denunzierungspropaganda gestartet, wohl aus Enttäuschung darüber, dass das dreckige Vorhaben, Vietnam zu sabotieren, nun zusammengestürzt ist. Bezeichnend ist hierbei ein verlogener, denunzierender Video-Clip vom “Zeitungsreporter” Le Trung Khoa – Chefredakteur der Berliner vietnamesischen Zeitung Thoibao.de – veröffentlicht über den BBC und die persönliche FB-Seite des Herrn Khoa, der über den Ort der “Entführung” berichtete: Mal sagt er, dass die “Entführung” in der Wohnung von TXT (Trinh Xuan Thanh)” stattfand; mal sei es an “einem Ort, wo TXT gerade spazieren ging”, vorher soll TXT im …”fernen Polen” entführt worden sein!  Über die Zeitung Thoibao.de, die den Ruf hat, nur Müll zu verbreiten, sowie ihren Chefredakteur brauchen wir nicht viel zu reden; (die Wochenzeitschrift) Van Nghe TP. Ho Chi Minh hat bereits die üble Absicht von Thoibao.de, die Heimat zu sabotieren, entlarvt. Das Verhalten und die Ansagen von Trinh Xuan Thanh auf VTV1 (der vietnamesische Staatssender, Anm. des Übersetzers) sind wie eine Ohrfeige für Herrn Khoa. Vorher gab es noch die Kritik der Rechtsanwältin, die von Trinh Xuan Thanh mit der Durchführung seines Asylverfahrens in Deutschland beauftragt wurde. Wir wissen doch alle, dass die Veröffentlichung nur eine PR-Aktion für sie ist, deswegen wird der Autor dieses Artikels darum bitten, den Namen der Rechtsanwältin hier nicht erwähnen zu müssen. Die Kritik lautete, dass Trinh Xuan Thanh vom vietnamesischen Sicherheitsdienst in Deutschland entführt und nach Vietnam verschleppt wurde. Aber natürlich: Außer diesen Aasgeiern waren es noch die Pseudo-Demokraten im Ausland, die sich mittels Fakes und Fotomontagen anschlossen, um die Medien gegen Vietnam aufzuwiegeln. Den Höhepunkt stellte die Erklärung des deutschen Auswärtigen Amtes über diese Affäre dar.

Am 02.08.2017 hat das Büro des Deutschen Auswärtigen Amtes folgende Presseerklärung abgegeben: “Die Entführung des vietnamesischen Staatsangehörigen Trinh Xuan Thanh auf deutschem Boden ist ein präzedenzloser und eklatanter Verstoß gegen deutsches Recht und gegen das Völkerrecht. Dank der Aufmerksamkeit der deutschen Strafverfolgungsbehörden kam der Vorgang ans Licht. Inzwischen laufen dazu auch Ermittlungen bei den deutschen Strafverfolgungsbehörden. Ein derartiger Vorgang hat das Potenzial, die Beziehungen zwischen Deutschland und der Sozialistischen Republik Vietnam massiv negativ zu beeinflussen…. Der Staatssekretär im Auswärtigen Amt Markus Ederer hat dies gestern gegenüber dem vietnamesischen Botschafter in aller Klarheit und Deutlichkeit zum Ausdruck gebracht. Er hat ihm auch unmissverständlich zu verstehen gegeben, dass die Bundesregierung verlangt, dass Herr Trinh Xuan Thanh unverzüglich nach Deutschland zurückreisen kann, damit der Antrag auf Auslieferung und der Antrag auf Asyl jeweils in einem rechtsstaatlichen Verfahren zu Ende geprüft werden können. Als Konsequenz aus diesem völlig inakzeptablen Vorgang werden wir den offiziellen Vertreter der vietnamesischen Nachrichtendienste an der Botschaft der Sozialistischen Republik Vietnam in Deutschland zur Persona non grata erklären und ihm 48 Stunden geben, Deutschland zu verlassen. Wir behalten uns außerdem vor, gegebenenfalls weitere Konsequenzen auf politischer, wirtschaftlicher sowie entwicklungspolitischer Ebene zu ziehen.”

Es ist schon seltsam, dass sich gerade die Bundesregierung, und nicht irgendwelche Boulevardzeitungen mit den verantwortungslosen Aasgeiern zu so einer unüberlegten Erklärung hinreißen ließ. Trinh Xuan Thanh hat doch öffentlich erklärt, dass er sich freiwillig gestellt hat; seine Selbstanzeige wurde über die Presse veröffentlicht, aus welchem Anhaltspunkt heraus darf das Deutsche Auswärtige Amt behaupten, dass Trinh Xuan Thanh in Deutschland entführt wurde? Es schließt sich natürlich auch folgende Frage an: Wie arbeitet der deutsche Staatssicherheitsdienst, so dass ein Mensch in Deutschland entführt und erfolgreich außer Landes verschleppt werden konnte? Und würde dieser Apparat – mit so einem “übergroßen” Potential – fähig sein, das Land zu verteidigen? Es ist doch klar, dass es keine Entführung gegeben hat und dass kein Mensch Europa unfreiwillig verlassen kann. Es liegt nur daran, dass das Deutsche Auswärtige Amt unüberlegt oder mit Absicht unüberlegt gehandelt hat, um die Stimmen der antivietnamesischen Extremisten, Deutschen mit vietnamesischen Migrationshintergrund, für die in den nächsten Wochen stattfindende Bundestagswahl zu kaufen. Wenn es so ist, dann sind diese Extremisten mit vietnamesischer Abstammung wohl schon stark genug, um eine “Revolution” durchzuführen – natürlich eine Revolution auf deutschem Boden, um die deutsche Politik zu verändern. Sie haben jedoch keine Chance, sich in die inneren Angelegenheiten Vietnams einzumischen.

Doch wegen der Verwicklungen in den bilateralen internationalen Beziehungen sollten wir ein bisschen sorgfältiger über das vietnamesische Recht und das internationale Völkerrecht im Zusammenhang mit dem Ereignis, dass sich Trinh Xuan Thanh in der Heimat gestellt hat, diskutieren.

Deutschland hat keinerlei Recht in der Angelegenheit, dass sich Trinh Xuan Thanh in der Heimat gestellt hat.

Bislang konnten die deutschen Ermittlungsbehörden keine Beweise liefern, dass Herr Trinh Xuan Thanh “entführt wurde”. Am 02.08.2017 meldete die dpa: “die Ermittler in Berlin vermuten … entführt wurde.” (im Original: “vermuten”). Der Sprecher der Berliner Polizei, Herr Winfried Wenzel sagte: “Das ist ein Verdacht” (Original auf Deutsch: “Das ist ein Verdacht”). Das Absurde in dem Verdacht einer “Entführung” liegt in dem Detail “Die Zeugen haben gesehen, dass Herr Trinh Xuan Thanh in ein Auto gezerrt wurde”. Warum hat die Polizei nicht sofort eine Ringfahndung in einem großen Bereich veranlasst? Der Therminus der deutschen Polizei hierfür ist: Ringfahndung. Die Presseerklärung des Deutschen Auswärtigen Amtes lehnt sich hauptsächlich an die Aussagen der für das Asylverfahren mandatierten Rechtsanwältin von Trinh Xuan Thanh. Sie ist keine Zeugin, sie hat nur von einer anderen Person gehört. Der Name dieser Person wurde auch nicht genannt. Die unter der Fachaufsicht des Bundesinnenministers stehenden Behörden – wie die Bundespolizei (auch Bundesgrenzschutz), der Bundesnachrichtendienst (BND) richtig, der Staatsschutz, das Bundesamt für Migration und Flüchtlinge (BAMF), das Bundeskriminalamt (BKA), das Sondereinsatzkommando GSG 9…. – haben noch keine Beweise für eine Entführung des Herrn Trinh Xuan Thanh vorlegen können. Das Bundesinnenministerium hat sich bislang, weder auf der behördlichen Website noch über die Presse, über die Affäre Trinh Xuan Thanh geäußert.

Noch dazu ist Herr Thanh kein deutscher Staatsbürger, kein Asylberechtigter in Deutschland; er ist sogar noch kein Asylbewerber. Die Süddeutsche Zeitung berichtete am 02.08.2017, dass Herr Thanh 2016 nach Deutschland kam und am 24.07.2017 einen Termin zur Anhörung beim Bundesamt für Migration und Flüchtlinge hatte. Das bedeutet, dass er vorher nur bei der antragsannehmenden Dienststelle war. Dort wurde von ihm ein Lichtbild gemacht, seine Fingerabdrücke gesichert und er hat auf der Seite 1 des Asylantrags unterschrieben. In den nächstfolgenden Seiten wurden die Personalien des Antragsstellers, die der Eltern und der Ehefrau des Antragsstellers, die Anschriften in Vietnam und in Deutschland und der Name des Rechtsvertreters aufgenommen. Dann bekam er einen Termin zur Anhörung. Erst in der Anhörung würde er von dem Anhörungsbeamten nach seinen Personalien, dem Fluchtweg von Vietnam nach Deutschland, dem Asylgrund und nach weiteren Dokumenten… befragt werden. Richtig nach §33 Absatz 3 des Asylgesetzes gilt der Antrag auf Asyl als zurückgezogen, wenn der Asylbewerber, egal aus welchem Grund, Deutschland verlassen hat und in sein Heimatland zurückgekehrt ist (nach §32 Asylgesetz). Demnach hat Herr Trinh Xuan Thanh noch kein politisches Asyl und auch kein Bleiberecht aus humanitären Gründen bekommen. Aus welchem Grund nun darf das Deutsche Auswärtige Amt von Vietnam die Rückführung des Trinh Xuan Thanhs  fordern? Ein Mensch mit gesundem Menschenverstand würde diese Forderung niemals verstehen.

Und die Reaktion Vietnams

 Auf die Frage nach der Reaktion Vietnams hinsichtlich der Affäre Trinh Xuan Thanh erklärte Frau Le Thi Thu Hang am 03.08.2017:” Bezugnehmend auf die Presseerklärung des Sprechers des Deutschen Auswärtigen Amtes hinsichtlich der Sache Trinh Xuan Thanh bedauere ich die Erklärungen vom Deutschen Auswärtigen Amt.”  Zu der Frage, ob die Affäre Trinh Xuan Thanh den vietnamesisch – deutschen Beziehungen für die Zukunft schaden würde, sagte die Sprecherin des vietnamesischen Außenministeriums bestimmt: “Vietnam respektiert stets und will die strategischen Beziehungen Vietnam – Bundesrepublik Deutschland bewahren und weiterentwickeln”.

Hinter dieser Antwort steht eine entschlossene Haltung: Alle Länder sind gleichgestellt und freundschaftliche Beziehungen dienen nur zum Wohl der beiden Völker. Bedroht uns nicht. Es ist zwecklos.

Vu Huong

Wochenzeitung Van Nghe in Ho Chi Minh Stadt, Ausgabenummer 462

Link: http://tuanbaovannghetphcm.vn/vu-trinh-xuan-thanh-ve-nuoc-dau-thu-bo-ngoai-giao-duc-ho-do-hay-mua-phieu/

Bình Luận từ Facebook

BÌNH LUẬN

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây