Trang chủ Quan Điểm

Quan Điểm

Kể điều bạn biết, nói điều bạn nghĩ

Ông Trump muốn dùng sắc lệnh để bỏ Hiến Pháp

Lê Minh Nguyên

9-12-2024

Chỉ có độc tài mới làm được điều này, bởi vì trong hệ thống dân chủ pháp trị thì hiến pháp là cao nhất, kế đến mới là luật pháp do Quốc Hội làm ra, dưới luật pháp là sắc lệnh và nghị định…

Biếm: Ai ban thưởng cho “Ban thi đua”?

Nguyễn Huy Cường

9-12-2024

1. Thuỵ Điển không có “Ban thi đua”

Khoảng 1975-1985, ở Phú Thọ có một nhà máy giấy do Thuỵ Điển tài trợ 100%. Đây có lẽ là nhà máy của tư bản đầu tiên do họ quản lý, vận hành, chi trả lương… Nhà máy này có công nghệ giấy và bột hiện đại nhất thế giới.

Lại hăm hở sắp xếp lại bộ máy nhà nước

Phạm Đình Trọng

7-12-2024

Trước văn minh công nghiệp, nhà nước là tài sản riêng cha truyền con nối của lãnh chúa, chủ nô, của hoàng gia phong kiến, của một thế lực quý tộc. Lãnh chúa, chủ nô, hoàng gia phong kiến làm chủ đất đai lãnh thổ, nắm vận mệnh sơn hà xã tắc, cũng nắm vận mệnh muôn dân. Muôn dân chỉ là thần dân vô danh tồn tại trong bầy đàn, không có cá nhân, chỉ là công cụ của lãnh chúa, chủ nô, chỉ là kho sức lao động để nhà nước phong kiến sử dụng làm ra của cải cho lãnh chúa, chủ nô, cho hoàng gia phong kiến và là kho máu giữ ngai vàng cho nhà nước phong kiến.

Học hỏi từ Nhật Bản sau 1945: Con đường dẫn tới tự do, dân chủ và thịnh vượng cho Việt Nam

Vũ Đức Khanh

4-12-2024

I. Một bài học từ lịch sử

Năm 1945, Nhật Bản bước vào thời kỳ đen tối nhất lịch sử sau thất bại trong Thế chiến II. Đất nước bị tàn phá, kinh tế sụp đổ, và người dân chìm trong cảnh đói nghèo. Tuy nhiên, chỉ trong vài thập niên, Nhật Bản đã trỗi dậy thành một cường quốc kinh tế và nền dân chủ kiểu mẫu. Thành công ấy đến từ đâu? Từ sự khiêm nhường đối diện với sai lầm quá khứ, sự quyết liệt trong cải cách và sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ.

Phải chăng họ chỉ lo việc vuốt đuôi?

Nguyễn Đình Cống

4-12-2024

“Họ” ở đây là Ban Phòng Chống tham nhũng và “đuôi” là phần cuối của tham nhũng. Đọc xong câu này chắc sẽ có một số người nổi khùng mà chửi toáng lên rằng, tác giả là thằng nào mà dám viết ra một câu quá ngu đến như vậy, nó không chịu mở to mắt mà nhìn “Lò” (1) đang cháy rừng rực hay sao. Mà theo lời ông chủ thì khi lò đã nóng lên rồi, dù củi khô hay tươi đều cháy.

Một sự ồn ào cần thiết!

Lâm Bình Duy Nhiên

4-12-2024

Những ngày qua, cộng đồng mạng lại dậy sóng với nhiều tranh luận, tranh cãi đôi khi gây gắt nhưng thiết nghĩ lại rất cần thiết cho cái gọi là tự do suy nghĩ/ngôn luận của người Việt.

Phép “cộng” rất sai lầm của người Cộng sản!

Hà Sĩ Phu

1-12-2024

Nhưng THỜI ĐẠI MỚI LẠI CÓ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI MỚI?

(Mong được biết ý kiến của mọi người)

***

Sư Minh Tuệ đi Ấn Độ: Chuyến hành hương lịch sử

Trần Hạ Vi

1-12-2024

Mấy ngày nay rộ lên thông tin sư Minh Tuệ đi Ấn Độ, đặc biệt là sau bức tâm thư của thầy xin được giúp đỡ, hỗ trợ về mặt giấy tờ để có thể đi Ấn Độ thăm viếng những thánh tích của Phật Giáo, như là một tâm nguyện trước đây của thầy.

Hội nghị Trung ương ‘đánh đố’: Toan tính của Tổng Bí thư Tô Lâm trước Đại hội XIV?

Blog VOA

Hoàng Trường

30-11-2024

Hội nghị Trung ương diễn ra có nửa ngày ở Hà Nội, vào sáng 25/11/2024, được giới quan sát gọi là Hội nghị Trung ương “đánh đố”. Nó không được định danh, không phải là Trung ương bất thường, mà cũng chẳng là Trung ương bình thường…

Nội các Trump 2 sẽ đối xử với Việt Nam ra sao?

Trương Nhân Tuấn

29-11-2024

Điều ghi nhận là trong suốt cuộc tranh cử của mình, hầu như chưa bao giờ Việt Nam được ông Trump nhắc tới như là tâm điểm của cuộc mít tinh tranh cử, hay trong những buổi họp báo, trả lời phỏng vấn báo chí. Cái tên Trung Quốc thì ngược lại. Trung Quốc luôn được ông Trump đề cập trong hầu hết các buổi nói chuyện trên TV, hay trước cử tri ở các tiểu bang. Đối với ông Trump (và đối với đại đa số cử tri Mỹ), Trung Quốc là yếu tố trọng tâm, là một mối đe dọa hàng đầu cho nền an ninh và sự thịnh vượng của nước Mỹ.

Thảo luận với ChatGPT về sự tranh cãi giữa phái già và phái trẻ khiến Quốc Tế 2 tan rã (Phần 4)

Nghiêm Huấn Từ

28-11-2024

Tiếp theo phần 1phần 2phụ lụcphần 3

Cuộc tranh luận giữa Lenin và Bernstein

Ảnh minh họa: Eduard Bernstein và Lenin. Nguồn: Mengeja Indonesia

Tệ quá!

Mạc Văn Trang

26-11-2024

Ảnh: Fb tác giả Mạc Văn Trang

Hôm rồi gặp cháu Hoàng Minh Hồng, mừng quá. Nhờ làm món quà TBT Tô Lâm đi Mỹ, cháu được ra tù sớm hơn. Mừng quá!

Một trí thức hiếm hoi của chế độ

Mạc Văn Trang

25-11-2024

Ông Tạ Đình Thính (thứ hai từ trái qua) – người gọi Tạ Đình Đề là chú họ. Ảnh: Viettimes

Đó là nói về TS TẠ ĐÌNH THÍNH – bút danh ĐẠI ĐỊNH (1943 – 23/11/2024)

Mấy hôm nay tôi đi Nha Trang, Cam Ranh lu bù, nghe tin anh mất nhưng nay về nhà mới kịp viết đôi điều.

Thảo luận với ChatGPT về sự tranh cãi giữa phái già và phái trẻ khiến Quốc Tế 2 tan rã (Phần 3)

Nghiêm Huấn Từ

24-11-2024

Tiếp theo phần 1phần 2

Về cuộc tranh luận giữa Kautsky và Lenin (tiếp theo)

Thảo luận với ChatGPT về sự tranh cãi giữa phái già và phái trẻ khiến Quốc Tế 2 tan rã (Phần 2)

Nghiêm Huấn Từ

21-11-2024

Tiếp theo phần 1

Về cuộc tranh luận giữa Kautsky và Lenin

Ảnh: Kautsky (trái) và Lenin. Nguồn: Revista

Người đối thoại: Xin hỏi ChatGPT, tại Quốc Tế 2 (QT2) Lenin đã phản đối Kautsky rất gay gắt. Những nội dung phản đối là gì?

Thảo luận với ChatGPT về sự tranh cãi giữa phái già và phái trẻ khiến Quốc Tế 2 tan rã (Phần 1)

Nghiêm Huấn Từ

20-11-2024

Về cuộc tranh luận giữa Kautsky và Luxemburg

Người đối thoại: Trong bốn Đại Hội đầu tiên của Quốc Tế 2 (QT2), mâu thuẫn về chọn cách đấu tranh nào (Cách mạng hay Cải cách) chỉ ở mức âm ỷ, nhưng từ Đại Hội V, chuyện tranh cãi lại thành công khai.

Bàn với ChatGPT sự kiện thành lập Quốc Tế 2 dẫn đến kỳ vọng “liên kết công nhân toàn cầu”

Nghiêm Huấn Từ

15-11-2024

Người đối thọai: Tuyên Ngôn Cộng Sản được ví như kinh thánh của chủ nghĩa cộng sản. Đến nay, tác phẩm này được đánh giá chung là có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 19 và 20. Marx kết thúc bản Tuyên Ngôn Cộng Sản bằng một lời kêu gọi: Hỡi vô sản toàn cầu! Hãy liên kết lại! Hẳn là nó phải có ý nghĩa rất lớn?

Trao đổi với ChatGPT về tình hình cụ thể ở châu Âu trước khi thành lập Quốc tế thứ Hai

Nghiêm Huấn Từ

14-11-2024

1. Những gì Marx đã nhìn ra và chưa nhìn ra

Cờ vàng ba sọc đỏ đã từng là “cờ nước – quốc kỳ” Việt Nam

Trương Nhân Tuấn

13-11-2024

Nếu nhìn nhận câu “đất nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” là một chân lý bất diệt, thì phải nhìn nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là “cờ nước – quốc kỳ” của nước Việt Nam. Cờ vàng hay cờ đỏ, cờ nào cũng là cờ của nước Việt Nam cả. Cờ nước là cờ nước. Làm gì có vụ “cờ ngụy”, phân biệt với “cờ chính nghĩa”?

Chuyên gia xã hội học về hành vi của cử tri: “Trump giống như một loại thuốc chống trầm cảm”

SPIEGEL

Alexandra Berlin phỏng vấn

Nguyễn Văn Vui chuyển ngữ

11-11-2024

Học thuyết Trump: Chính sách siêu cường giao dịch?

Vũ Đức Khanh

10-11-2024

Chỉ còn hơn hai tháng nữa, Donald Trump có thể quay lại Toà Bạch Ốc, và thế giới đứng trước một ngã rẽ. Đây không phải là Trump như trước; đây là một nhân vật đã được tôi luyện qua bốn năm đấu tranh chính trị khắc nghiệt và được tiếp thêm sức mạnh bởi khả năng trở lại quyền lực. Đối với cả các đồng minh và đối thủ của Mỹ, một câu hỏi đang tồn tại: Một nhiệm kỳ thứ hai của Trump thực sự có ý nghĩa gì đối với trật tự toàn cầu?

Tương lai Việt Nam: Xây dựng một xã hội tự do, dân chủ và thịnh vượng

Vũ Đức Khanh

9-11-2024

1. Khởi điểm: Khẳng định giá trị của dân chủ và kêu gọi hành động

Sự trở lại của Trump và tương lai quan hệ Mỹ-Việt: Con đường tới tự do và dân chủ?

Vũ Đức Khanh

7-11-2024

Khi Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng, nhiều câu hỏi được đặt ra về cách chính sách đối ngoại của ông sẽ ảnh hưởng đến tương lai của Việt Nam.

Hãy đứng lên bảo vệ tự do và dân chủ – Hãy đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử định hình tương lai này

Vũ Đức Khanh

4-11-2024

Thư ngỏ gửi cộng đồng người Mỹ gốc Việt ở Mỹ

Hiện đại hóa bộ máy Nhà nước: Hướng đến một Chính phủ tinh gọn, hiệu quả và phi chính trị

Vũ Đức Khanh

4-11-2024

I. Mở đầu: Lời phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm và sự công nhận vấn đề

Kamala Harris sẽ thắng cử và trở thành tổng thống kế tiếp

KSA

Tác giả: Klaus Larres

 Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ

02-11-2024

Bà Kamala Harris tại một cuộc vận động tranh cử ngày 1 tháng 11 ở Milwaukee, bang Wisconsin. Nguồn: AFP

Trump là một phát xít nòi

Trần Gia Huấn

3-11-2024

Trump là một phát xít nòi. Đừng bảo tôi ăn nói hàm hồ. Đấy là lời của Mark Milley: “Trump is a ‘fascist to the core’.”

Kiến nghị khẩn cấp về cải cách thể chế

Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2024

KIẾN NGHỊ KHẨN CẤP VỀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ

Lựa chọn của Hoa Kỳ ngày 5-11: Tương lai của tự do và dân chủ toàn cầu

Vũ Đức Khanh

3-11-2024

Vào ngày 5-11, cử tri Hoa Kỳ đứng trước một cuộc bầu cử với tác động vượt xa biên giới quốc gia. Trong những thập niên gần đây, nền dân chủ tự do—từng là nền tảng của phương Tây và là hình mẫu toàn cầu—đã phải đối mặt với những mối đe dọa lớn.

Chuyện dài bầu cử Tổng Thống Mỹ (Kỳ cuối)

Đinh Từ Thức

3-11-2024

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2

Kỳ cuối: Tỉnh dậy! Tỉnh dậy!