Lãnh đạo CSVN ở đâu trong ngày 17 tháng 2, 1979?

FB Trần Trung Đạo

19-2-2018

Ảnh: TTXVN

Bức hình Phạm Văn Đồng và chụp với chủ tịch CS Campuchia Heng Samrin ngày 17 tháng 2, 1979 tại Nam Vang trong dịp Thủ tướng CS Phạm Văn Đồng và Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội CS Văn Tiến Dũng cùng phái đoàn đông đảo viên chức và tướng lãnh CS thăm Campuchia.

Trong khi Đặng Tiểu Bình chuẩn bị một cách chi tiết từ đối nội đến đối ngoại cho cuộc tấn công vào Việt Nam, các lãnh đạo CSVN vẫn tin rằng người Cộng Sản đàn anh dù có giận cỡ nào cũng không nỡ lòng đem quân đánh đàn em CSVN.

Dối trá lớn nhất trong cuộc chiến VN

VNTB

Phạm Nguyên Trường dịch

19-2-2018

Cuộc tấn công Tết Mậu Thân 1968 là cuộc “chiến tranh truyền hình đầu tiên” đầu tiên. Người Mỹ không thể tin vào những gì họ đang nhìn thấy. Ảnh: internet

Làm sao những người cộng sản và Phạm Xuân Ẩn giành được chiến thắng trong cuộc chiến tranh tuyên truyền?

Trong những năm sau Tết Mậu Thân, một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, lễ kỷ niệm 50 năm được tổ chức vào cuối tháng 1 vừa qua, người Mỹ sẽ lại phải tự vấn. Làm sao họ có thể sai đến như vậy? Cuộc nổi dậy của Cộng sản trên toàn miền Nam Việt Nam đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người và điều được cho là thành công của họ đã xoay chuyển ý kiến công chúng, khoảng giữa năm 1968, theo hướng chống lại cuộc chiến tranh, một bài học trong lĩnh vực tuyên truyền và biểu hiện sau này của nó, “tin giả”.

Cảm ơn Facebook!

FB Mạc Văn Trang

18-2-2018

Ảnh: internet

Xem VTV4, có tên là “Truyền hình đối ngoại” suốt mấy ngày Tết, thấy dân ta trong nước và “Người Việt bốn phương” đón Tết thật tưng bừng muôn màu sắc rực rỡ; rượu chè, cỗ bàn ê hề; nhảy múa, ca hát, vui chơi thỏa thích; tình người dạt dào, thăm hỏi, tặng quà, chúc tụng hả hê; đất nước thanh bình, đẹp tươi vô hạn… Cứ trong phòng ấm áp, coi VTV4, rung đùi xài rượu ngoại và các món nhắm thỏa thuê… tưởng mình đang sống giữa Thiên đường rồi còn gì!

Quái vật Mác-Lê đội lốt Dân Tộc Chủ Nghĩa

Lê Minh Nguyên

17-2-2018

Cảnh nhảy múa sáng 17/2/2018 tại tượng đài Lý Thái Tổ để phá hoại lễ tưởng niệm các chiến sĩ ngã xuống bảo vệ đất nước. Ảnh: Facebook

Không bỏ được Mác-Lê vì bỏ Mác-Lê tức là phải trả quyền lại cho dân, nhưng Mác-Lê không còn sức thu hút quần chúng thì Đảng CSVN phải làm sao đây?

Thôi thì chồng lên nó cái áo Dân Tộc Chủ Nghĩa, một hình thức sói đội lốt cừu. Mà Dân Tộc Chủ Nghĩa ở Việt Nam là chống xâm lược.

Chống xâm lược trong lịch sử Việt Nam là chống ai? – Chống Tàu, chống Pháp, chống Mỹ (dù Mỹ vào VN không phải là để xâm lược).

Những bài học nhận thấy

FB Luân Lê

18-2-2018

Ảnh: internet

Trong chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1979, các bên đã dự đoán được rằng đó là cuộc chiến “phải xảy ra”, tức không thể tránh khỏi, khi nhìn vào cục diện chính sự khu vực và quốc tế lúc ấy.

Thời điểm đó, Trung Quốc muốn có chế độ Polpot ở Campuchia thực tế là nhằm vừa có một lực lượng quấy phá cũng như vừa có thể chi phối Việt Nam trong sự gây hấn khá thường xuyên. Mặc dầu đã được Việt Nam cảnh báo và yêu cầu đàm phán nhưng không có kết quả, Việt Nam mới quyết định đánh để giải quyết tình trạng bất ổn này cho chính mình, nhưng rất tiếc đây lại là một đồng minh do Bắc Kinh trực tiếp gây dựng và ủng hộ. Nó là sự chọc tức và Trung Quốc vu cho rằng là hành động gây chiến, nên Đặng Tiểu Bình khi sang thăm Mỹ đã nói với nước này và thế giới rằng đây là cuộc chiến “tự vệ” của họ.

Sự phản bội và giọt nước mắt muộn màng

FB Đặng Chí Hùng

17-2-2017

Người lính khóc cho đồng đội tại nghĩa trang Vị Xuyên. Ảnh: internet

Khi những người lính CSVN ngã xuống, họ đã nghĩ rằng họ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc. Nhưng họ đâu có ngờ được rằng, họ chỉ là thứ công cụ của đảng CSVN để đảng ăn cướp Miền Nam.

Khi những người bộ đội lao mình lên tuyến đầu ngăn xe tăng Tàu cộng, họ nghĩ rằng các lãnh đạo của họ cũng như họ chiến đấu vì đất nước. Nhưng họ đã sai lầm vì những tên lãnh đạo CSVN lại là những tên điếm thối đẩy chính những người lính của mình đi vào chỗ chết.

Lãnh đạo đảng cộng sản xứng đáng với 6 chữ vàng

Trung Nguyễn

18-2-2018

Ghi nhớ và lãng quên

Ngày 17/2 năm nay là mùng 2 Tết, họ hàng tôi có tổ chức tiệc linh đình, con cháu đến rất đông vui nhưng tôi không thấy có ai nhớ rằng ngày 17/2 là ngày kỷ niệm 39 năm quân xâm lược Trung Quốc đã tràn vào tấn công và thảm sát người dân Việt Nam ở 6 tỉnh biên giới phía Bắc.

Tháng hai Biên giới: Đôi mắt viên đạn hay nụ cười hữu nghị?

FB Vũ Lương Khánh

17-2-2018

Ảnh: internet

Nhà sử học kiệt xuất đời Lê là Ngô Sĩ Liên đã viết một đoạn văn khiến người ta rất khó phản bác: “Sự cường nhược của Nam Bắc đều có lúc. Nếu phương Bắc yếu thì ta mạnh, nếu phương Bắc mạnh thì ta yếu, ấy là đại thế thiên hạ (ĐVSKTT)”.

Mỗi khi TQ mạnh ắt sẽ đem quân Nam chinh, khi ta mạnh thì TQ tìm cách làm cho ta yếu rồi sẽ gây sự vì TQ luôn xem phương Nam là thứ quận huyện thấp kém. Ngô Sĩ Liên đã chỉ ra đó là tính chu kỳ, và 1979 cũng không phải là ngoại lệ.

Tháng 2/1979 và Tại sao?

FB Mai Quốc Ấn

17-2-2018

Biếm họa của Lê Anh Phong (LAP)

Tôi chờ đợi đến chiều tối hôm nay để viết những dòng này. Đó là sự thờ ơ của báo chí Việt Nam với cuộc chiến tranh vệ quốc của Việt Nam với quân Tàu xâm lược xảy vào tháng 2/1979.

Rất nhiều tờ báo đã im lặng và như mọi khi, mạng xã hội “lên ngôi”. Chỉ có Tuổi Trẻ và Infonet, Vietnamnet là có những bài viết về cuộc chiến tranh vệ quốc bi tráng ấy trong ngày này. Nhưng Việt Nam có đến hơn 1.000 tờ báo, ấn phẩm và các đài phát thanh truyền hình từ trung ương đến địa phương cơ mà?

1979

FB Nguyễn Tiến Tường

17-2-2018

Hình ảnh nữ tù binh VN được TQ chuyền cho nhau. Nguồn: báo TQ

Cho đến tận bây giờ, khi người Việt chuyền nhau những bông hoa sim tím nhỏ để nhắc nhớ quá khứ. Tại TQ, họ chuyền nhau hình ảnh được cho là nữ tù binh Việt Nam. Nếu là thật, thì không cần nói thêm sự đê tiện của họ. Không cần kể thêm đòn thù tàn khốc họ dành cho phụ nữ trong cuộc chiến biên giới 1979.

Dù cho tấm ảnh là thật hay không. Khi chúng ta nhắc về chiến tranh với sự uất hận, buồn bã. Bọn họ nhắc về như những thành quả, những thành quả man rợ. Họ phơi bộ mặt cho nhân loại thấy một dân tộc hung bạo, phi nghĩa.

Tưởng nhớ những người lính đã hy sinh trong cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lược

FB Mạc Việt Hồng

17-2-2018

Những người lính trong cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc chống TQ xâm lược. Ảnh: internet

Sáng nay Facebook tràn ngập hình ảnh về chiến tranh biên giới Việt Trung. Cuộc chiến diễn ra năm 1979, lúc đó mình đang học tại trường cấp I, II Thái Thịnh, quận Đống Đa, Hà Nội.

Hà Nội lúc bấy giờ chuẩn bị cho khả năng sơ tán. Bọn mình cũng được phổ biến như vậy và phụ huynh học sinh phải đăng ký với nhà trường là sẽ cho con em mình sơ tán về đâu, nếu chiến tranh lan rộng.

Lịch sử trong lòng dân

FB Bạch Hoàn

17-2-2018

Ảnh: FB Nguyễn Trung Dân

Sáng ngày mồng 2 Tết, tôi tìm mải miết trên nhiều tờ báo xem người ta có nói gì về ngày này 39 năm trước hay không.

Ngoài tờ Vietnamnet, Dân Trí, thì trên rất nhiều tờ báo lớn khác, có một sự im lặng không thể nào lý giải nổi. Nhiều tờ báo không một dòng nào nhắc nhớ về cuộc Chiến tranh biên giới chống quân Trung Quốc xâm lược, bắt đầu vào đúng ngày 17-2-1979.

Tại sao Trung Quốc muốn che giấu cuộc chiến tranh xâm lược 17/2/1979?

FB Nguyễn Ngọc Chu

17-2-2018

Ngày 17/2/1979 Trung Quốc huy động 60 vạn quân, bất ngờ tấn công xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới 1400 km.

Từ sau cuộc xâm lược đê hèn đó, trong quan hệ với Việt Nam, nhà cầm quyền Bắc Kinh luôn luôn muốn phía Việt Nam không nhắc đến cuộc chiến tranh xâm lược tháng 2 năm 1979 của Trung Quốc.

Những nỗi buồn lịch sử

FB Luân Lê

17-2-2018

Vào ngày này 39 năm trước, ngày 17/02/1979, Trung Quốc đã phát động cuộc tấn công đánh vào 06 tỉnh phía Bắc Việt Nam chỉ để “dạy cho Việt Nam một bài học”.

Với lực lượng được huy động một cách nhanh chóng và chỉ được luyện tập ít ngày trước khi lên đường chiến đấu, số quân nhân lên tới khoảng 200.000 đến 300.000 người (20 – 30 sư đoàn), đã được lệnh đánh vào biên giới các tỉnh như Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang và Quảng Ninh, với phương châm “chiến tranh biển người” nhằm trừng trị Việt Nam sau sự kiện liên quan đến Polpot ở Campuchia năm 1978.

Cuộc chiến bị lãng quên

RFA

Mỹ Lan

17-2-2018

Tưởng niệm chiến sĩ hi sinh trong chiến tranh biên giới tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội ngày 17/02/2017. Ảnh: AFP

Rạng sáng 17/2/1979, Bắc Kinh ồ ạt xua quân tấn công Việt Nam, mở màn cho cuộc chiến khốc liệt 30 ngày liên tục và kéo dài 10 năm trên địa bàn 6 tỉnh biên giới Tây Bắc. Cuộc chiến không cân sức cũng đã cướp đi sinh mạng của rất nhiều dân thường và hơn 4000 bộ đội Việt Nam, chủ yếu trong độ tuổi từ 18 đến 35. Mặc dù dành chiến thắng, cuộc chiến tranh vệ quốc này lại ít khi được nhắc tới và thậm chí đã có một thời gian rất dài, nó bị chìm sâu vào quên lãng.

39 năm, cuộc chiến biên giới Việt – Trung

FB Trần Đức Anh Sơn

17-2-2018

Ngày 17/2 cách đây tròn 39 năm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) bất ngờ cho quân tấn công xâm lược 6 tỉnh biên giới phía bắc của Việt Nam, gây ra cuộc chiến tranh tàn khốc, thảm sát cả vạn người Việt Nam, gồm cả bộ đội, dân quân và thường dân vô tội, phá hủy nhiều thành phố, làng mạc, công trình giao thông, bệnh viện, trường học… ở 6 tỉnh biên giới của Việt Nam.

Nhân Tết Mậu Tuất nói về những con khuyển

Đoàn Phú Hòa

17-2-2018

Tôi hoàn toàn không có ý định viết về những chú chó bốn chân, là những người bạn trung thành của con người. Tôi muốn nói về những con khuyển hai chân, những con chó điên, chó dại được chế độ cộng sản Việt Nam sản sinh và càng ngày chúng càng được phát triển với tốc độ nhanh khủng khiếp trong xã hội.

17/2: Gửi bạn tôi nơi biên giới

Blog RFA

JB Nguyễn Hữu Vinh

16-2-2018

Ảnh: JB Nguyễn Hữu Vinh đang thắp hương bên mộ liệt sĩ

Giờ này trời biên cương lạnh lắm
Gió bấc về hun hút từng cơn
Nơi hoang ải, nắm xương tàn lăn lóc
Các bạn thấy gì ngoài nỗi cô đơn?

Tội ác Mậu thân: trách nhiệm của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Đắc Xuân qua tài liệu lịch sử “The Vietcong Massacre at Hue”

FB Trương Nhân Tuấn

16-2-2018

Trương Nhân Tuấn: Mùng một tết năm Mậu Tuất 2018. Viết cho những oan hồn Huế 1968. Để “thiết lập lại sự thật” nhằm “giải oan cho cuộc bể dâu này”!

Bút ký của Bác Sĩ Alje Vannema, người gốc Hòa Lan, có mặt tại Huế trong dịp Tết Mậu Thân 1968, sau 50 năm đã trở thành “tài liệu lịch sử”, nếu không nói là “bằng chứng lịch sử”. Thông lệ giới hàn lâm học thuật, cũng như qui ước quốc tế về những “hồ sơ mật quốc gia”, thời gian công bố các các hồ sơ xếp vào diện “mật” là 30 năm. 50 năm cho các hồ sơ ”tối mật”. Tức là, trên “nguyên tắc”, các “bí mật” về cuộc “tấn công và nổi dậy” tết Mậu Thân 1968 đã được phải “bạch hóa”.

Ngày 17-2-1979: Không được quên những ngày này, không được quên những người này

FB Hoàng Hải Vân

16-2-2018

Ngày 17-2-1979: Có thể khép lại quá khứ, hướng tới tương lai gì đó, nhưng không được quên những ngày này, không được quên những người này.

Sau đây là 29 anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược năm 1979 mà tôi thống kê được từ 10 năm trước. Có thể còn nhiều hơn. Đó là những người anh dũng nhất trong cuộc chiến đấu. Và còn rất nhiều, rất nhiều các liệt sĩ ngã xuống trên biên giới phía Bắc mà nhiều người vẫn chưa tìm được hài cốt. Và còn rất nhiều, rất nhiều liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ biên giới Tây Nam. Và còn các liệt sĩ bảo vệ Trường Sa. Và còn các liệt sĩ bảo vệ Hoàng Sa năm 1974 nữa…

Chưa thể tha thứ!

BNS Tự do Ngôn luận số 285

Ban Biên Tập

16-2-2018

Có một câu bình luận trên một bài viết về Mậu Thân năm nay: “Nếu Bộ Thông tin Truyền thông đã sớm nhờ Google hay Facebook xóa sạch mọi bài viết phản động, và bộ Công an đã sớm ra tay bắt giữ những cây viết phản động, dám vu khống đảng từng thất bại về mặt quân sự và chính trị trong biến cố cách đây 50 năm, thì vinh quang của đảng nhân cuộc “Tổng công kích và nổi dậy năm Mậu Thân” đã rạng ngời biết mấy!”

Nhân kỷ niệm cuộc chiến 17 tháng 2

FB Lão Tạ

15-2-2018

Ảnh: internet

Tôi nhập ngũ khi cuộc chiến 1979 đã lùi lại được gần 6 năm, chỉ còn phần cuối của cuộc chiến 1984. Nơi tôi đóng quân là thị xã Lào Cai hoang tàn, đổ nát và dày đặc mìn. Do làm công tác quản lý quân lực, nên tôi có điều kiện la cà nói chuyện với những chỉ huy có mặt trong ngày Lào Cai thất thủ, kết hợp kiểm chứng qua lời kể của một số người dân còn bám trụ ở lại sau khi quân Trung Quốc rút đi và có thể đi đến khẳng định, bên Việt Nam hoàn toàn bất ngờ trước đòn tấn công ồ ạt của phía Trung Quốc. Bất ngờ một trăm phần trăm. Cả những quân nhân có mặt trong ngày 17-2-1979 lẫn người dân (những người tôi hỏi) đều kể lại giống nhau rằng, vào đêm hôm trước, do là ngày nghỉ, nên bộ đội ta và một số bộ đội, dân thường Trung Quốc vẫn cùng nhau xem phim ở thị xã Lào Cai, như mọi kỳ nghỉ cuối tuần khác. Chỉ mãi gần sáng, khi pháo binh Trung Quốc bắn vào sân bay Lào Cai, mọi người mới hốt hoảng hỏi nhau chuyện gì đang xảy ra.

Đôi lời với ông Mai Quốc Ấn về bài viết 50 Năm Mậu Thân

Thạch Đạt Lang

15-2-2018

Tôi đã định không viết gì thêm về Mậu Thân ở Huế nữa, đã có nhiều bài viết nói về cuộc Thảm Sát kinh hoàng này cùng một vài nhân vật liên hệ, trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc thảm sát. 50 năm đã trôi qua, nhân chứng sống trong Thảm Sát Mậu Thân 1968, nhiều người đã chết, chế độ cộng sản VN cũng đã đủ thời gian xóa bỏ hết bằng chứng, dấu vết về tội ác diệt chủng man rợ, độc ác, dơ bẩn của họ, vì thế họ tiếp tục gian manh, trơ trẽn, hèn hạ tổ chức tiệc máu trên những xác người.

Ăn Tết bằng xương máu Mậu Thân thì hòa giải, hòa hợp với ai?

Phạm Trần

15-2-2018

Người dân Huế bị thảm sát trong Tết Mậu Thân. Ảnh: internet

Đảng và Nhà nước Cộng sản Việt Nam đã tự tay bóp cò súng vào đầu khi mở tiệc liên hoan mừng “chiến thắng Mậu Thân 50 năm” mà mồm vẫn bô bô kêu gọi người Việt bỏ nước ra đi từ sau 30/04/1975 hãy “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai vì mục tiêu phát triển chung của cả dân tộc”.

Đây là một bằng chứng nữa chứng minh người Cộng sản luôn luôn nói một đảng làm một nẻo và lươn lẹo có truyền thống.

Vì oan hồn không thể đòi công lý

Ngô Thanh Tú

15-2-2018

Khi nói về sự kiện thảm sát Mậu Thân năm 1968 ở Huế, điều cần thiết không phải là cái tình như một số thân hữu của ông Hoàng Phủ Ngọc Tường đang làm; cũng không cần những lời đùn đẩy trách nhiệm, nhìn nhận và xin lỗi theo kiểu “mèo khóc chuột” như cách mà ông Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm. Điều cần thiết cho sự kiện thảm sát Mậu Thân ở Huế chính là sự thật lịch sử và công lý cho những người đã bị chết oan.

Thắng lợi trong trận Mậu Thân của Cộng sản Bắc Việt là gì?

Ngọc Thu

14-2-2018

BBC vừa có bài phỏng vấn tiến sĩ, sử gia Vũ Cao PhanViện trưởng Viện Chính trị và Quan hệ Quốc tế Đại học Bình Dương, cựu Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội hữu nghị Việt – Trung, về cái gọi là “tổng tiến công Tết Mậu Thân”.

TS Vũ Cao Phan ca ngợi phía cộng sản “đã giữ được bí mật bất ngờ đến cùng nhờ vào cuộc nghi binh đánh lạc hướng chiến lược đối phương“, và cuộc nghi binh chiến lược này, lần đầu tiên được báo Thanh Niên và tạp chí Lịch sử Quân sự công bố ở Việt Nam hồi tháng trước, “cho thấy, nó được thực hiện khôn ngoan như thế nào trên tất cả các lĩnh vực“.

Mậu Thân 1968 và những sự thú nhận nửa vời

Blog RFA

Song Chi

14-2-2018

Những người dân Huế khóc thương cho hơn 400 nạn nhân đã được tìm thấy dưới những nấm mồ tập thể, su khi bị VC thảm sát. Ảnh: Getty Images

50 năm sau, biến cố Mậu Thân 1968 lại trở lại thành một chủ đề nóng, từ trên báo chí truyền thông nhà nước cho đến trên facebook, trong các cuộc tranh luận cùa người Việt.

Thảm sát Huế Tết Mậu Thân

FB Trương Nhân Tuấn

Tác giả: Elje Vannema

14-2-2018

Ảnh: internet

Bút ký “The Vietcong Massacre at Hue” của nữ bác sĩ Elje Vannema, người gốc Hòa Lan, có mặt tại Huế trong dịp Tết Mậu Thân 1968, một nguồn chứng cớ quan trọng vụ thảm sát Mậu Thân tại Huế. Bài viết được Vintage Press, New York công bố năm 1976, sau đó được báo chí Việt ngữ tại Mỹ trích dịch đăng lại dưới tựa đề : Thảm sát Huế Tết Mậu Thân.

50 năm Mậu Thân

FB Mai Quốc Ấn

14-2-2018

Ảnh: internet

“Ấn nghĩ gì về Mậu Thân 1968?”- bạn tôi hỏi. Tôi trầm ngâm và nói tôi sẽ viết sau. Vì Mậu Thân 1968 không thể nhìn mỗi góc nhìn của Việt Cộng hoặc gốc nhìn Cộng Hòa mãi được!

Mậu Thân 1968 có rất nhiều người chết. Đó là một sự thật không thể phủ nhận!

Cuộc tổng tấn công tết Mậu Thân (phần 3)

FB Dương Quốc Chính

14-2-2018

Tiếp theo phần 1phần 2

Người dân chạy trốn CS đợt tấn công Tết Mậu Thân. Ảnh: Daryl Tucker

Cả tháng nay, báo đài tiếng Việt, các lề, đã viết nhiều về sự kiện này, nên những kiến thức cơ bản thì ai muốn biết đều dễ dàng biết được. Vì thế, mình chỉ viết về những vấn đề mà ít người biết, kèm theo 1 số nhận định mang tính cá nhân, để tổng hợp, xâu chuỗi kiến thức lịch sử giúp 1 số bạn trẻ hoặc bạn già nhưng chỉ biết kiến thức lề phải.