Sự Thật: Đảng có giết Đảng không?

Nguyệt Quỳnh

9-3-2021

Chiều ngày 5 tháng 3, Ls Ngô Anh Tuấn vào trại giam số 2 Hà Nội để gặp bà Bùi thị Nối và một số thân chủ của ông trước phiên toà phúc thẩm vụ Đồng Tâm. Câu chuyện ông kể về người đàn bà này làm tôi liên tưởng đến bài dụ ngôn về sự thật. Cũng cái thái độ đứng lên, ngồi xuống, xăm xăm, quá khích mà các luật sư gọi là “vô chính phủ” trước phiên toà sơ thẩm; ở đây bà Nối cũng gây bất ngờ cho cả luật sư và công an.

Chương trình ứng cử đại biểu Quốc hội

Nguyễn Đình Cống

9-3-2021

Hưởng ứng chủ trương đưa 50 người ngoài đảng vào Quốc hội, tôi đã nộp đơn và hồ sơ ứng cử tại Ban bầu cử Hà Nội, đang chờ cuộc họp thăm dò cử tri nơi cư trú.

Ban Bí thư sẽ chấn chỉnh chính phủ vì bỏ lỡ cơ hội… dẫn dắt?

Blog VOA

Trân Văn

8-3-2021

Ông Đặng Đình Quý – Đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, nói, Việt Nam đã phát huy vai trò dẫn dắt, đề xuất ý tưởng tại Liên Hiệp Quốc. Ảnh chụp màn hình

Bộ Ngoại giao Mỹ vừa lên tiếng hoan nghênh chính phủ Đức vì đã lập kế hoạch gửi chiến hạm tham gia tuần tra tại biển Đông, bảo vệ tự do lưu thông ở vùng biển này, cũng như khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương (1)…

Về nhân vật “Jean Valjean gọi bằng cụ”

Trần Mạnh Hảo

7-3-2021

Về nhân vật “Jean Valjean gọi bằng cụ” – Tức ông Tôn Thất Tần trong truyện ký nổi tiếng “Đêm giữa ban ngày” của nhà văn Vũ Thư Hiên

Phùng Xuân Nhạ phải đắc cử đại biểu Quốc hội, hoặc phải rời khỏi ghế Bộ trưởng!

Jackhammer Nguyễn

8-3-2021

Cấu trúc quyền lực và hình thức

Tất cả các thành viên chính phủ Việt Nam đều là đại biểu Quốc hội. Điều vui nhộn ở nguyên tắc này là, những người điều hành chính phủ cũng chính là những nhà làm luật (đại biểu Quốc hội), ban hành luật để chính họ thực hiện. Nói nôm na là, họ “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, nhưng nói theo đảng CSVN thì đó là nguyên tắc “tập trung dân chủ” nổi tiếng của họ!

Việt Nam – Myanmar: Hứng chịu nhiều phản ứng quốc tế

Lâm Viên

7-3-2021

Không rõ Chủ tịch nước Việt Nam liệu có dám so sánh: Việt Nam và Myanmar, như trời đất sinh ra, một anh phía Đông, một anh phía Tây, cùng chống lưng hỗ trợ “Thiên triều” tràn xuống Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, thay nhau canh giữ cho “nền toàn trị thế giới”?

Ngày 8-3: Nét đẹp của một phụ nữ bình dị ở mảnh đất Đồng Tâm hiền hòa mà đang nóng bỏng

Phạm Đình Trọng

7-3-2021

Chúc mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 8-3: Nét đẹp của một phụ nữ bình dị ở mảnh đất Đồng Tâm hiền hòa mà đang nóng bỏng.

Bàn thêm tính đúng đắn của quy hoạch cán bộ…

Nguyễn Ngọc Chu

7-3-2021

Trao đổi của lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc với các phóng viên vào chiều ngày 02/3/2021, trong đó thể hiện rằng vấn đề bổ nhiệm bà Trần Huyền Trang (con gái Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc) làm Phó Giám đốc Sở Kế hoạch – Đầu tư là “đúng quy trình”, đã thêm một lần bắt phải suy nghĩ một cách nghiêm túc về TÍNH KHOA HỌC CỦA QUY HOẠCH CÁN BỘ.

Về danh sách dự kiến nhân sự lãnh đạo các cơ quan nhà nước của đảng CSVN

Trần Kỳ Khôi

6-3-2021

Cứ sau mỗi kỳ Đại hội Đảng, giới lãnh đạo chóp bu của đảng CSVN tái trúng cử, ngồi lại chia ghế. Các ông bà lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, đến các ban, bộ, ngành Trung ương, nếu không vào được Trung ương khoá XIII, phải chuẩn bị cắp cặp về vườn.

Việt Nam ở đâu trong bàn cờ Mỹ – Trung mới?

Jackhammer Nguyễn

6-3-2021

Ngày 3/3/2021, tòa Bạch Ốc công bố bản hướng dẫn tạm thời chính sách an ninh mới của Mỹ (Interim National Security Strategic Guidance). Trong bản hướng dẫn này Việt Nam có được đề cập đến một lần như là một đối tác mà Washington sẽ làm sâu sắc thêm mối quan hệ chiến lược giữa hai bên, trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.

Không thực nghiệm hiện trường, không có quyền kết án!

Mạc Văn Trang

6-3-2021

Từ trái: Lê Đình Chức và Lê Đình Công (con trai ông Kình), Lê Đình Doanh (con trai ông Công và là cháu nội ông Kình). Ảnh trên mạng

Ngày 8/3/2021 Toà án ND cấp cao Hà Nội sẽ mở phiên phúc thẩm xét xử vụ án “giết người” tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm với 6 bị cáo. Trong đó lần xử sơ thẩm đã tuyên hai án tử hình với Lê Đình Công, Lê Đình Chức và án chung thân với Lê Đình Doanh. Đó là hai con trai và cháu nội cụ Lê Đình Kình, là người đã bị công an tấn công, giết hại dã man tại giường ngủ, rạng sáng ngày 9/1/2020.

Myanmar như thế có thể vì không có… Đoàn TNCS HCM

Blog VOA

Trân Văn

5-3-2021

Tuần này, các hoạt động chống quân đội tiếm quyền tại Miến Điện (Myanmar) đã trở thành một trong những chủ đề nóng nhất trên mạng xã hội Việt ngữ. Rất nhiều người Việt bày tỏ sự xót xa và căm phẫn khi lực lượng vũ trang Miến Điện đánh đập, tống giam, thậm chí xả súng vào thường dân nhằm… lập lại trật tự…

Tuyên giáo Việt Nam và các Youtuber hải ngoại: Hai đồng minh bất ngờ

Jackhammer Nguyễn

5-3-2021

Ông Võ Văn Thưởng, cựu Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đảng CSVN. Ảnh: VTC

Ông Võ Văn Thưởng, cựu Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương của đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) được đảng này phân công làm thường trực ban bí thư cho nhiệm kỳ lãnh đạo năm năm tới. Đây được xem là vị trí thứ năm, chỉ sau tứ trụ.

ASEAN họp về Myanmar: Việt Nam im ắng

Thái Bảo

5-3-2021

Tinh thần “gắn kết và chủ động thích ứng” – được cho là đột phá khẩu trong chính trị đối ngoại của Việt Nam năm 2020 – đã tỏ ra không hề đột phá, thậm chí hoàn toàn bị lu mờ tại cuộc họp của ngoại trưởng 10 nước thành viên ASEAN vào ngày 2/3/2021.

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN không chính thức ngày 2/3. Nguồn: Bộ Ngoại giao

Không khác gì “cua gặp ếch”, ngoại trưởng Phạm Bình Minh gần như bị “át vía” không còn là chính mình trước những biến động dữ dội do cuộc đảo chính quân sự gây ra ở Myanmar. Bài đít-cua nhạt thếch của ông phó thủ tướng, kiêm ngoại trưởng, đọc từ Hà Nội hôm 2/3 không dám đề cập trực tiếp đến các tình huống nóng bỏng ở thủ đô Naypyidaw và trên hầu hết các thành phố lớn của Myanmar.

Ông Minh chỉ phát biểu lấy lệ, đề cập chung chung về “bạo lực và căng thẳng ở Myanamar”, không vạch rõ ai là những kẻ gây ra bạo lực đó và phải làm gì để giảm căng thẳng hiện nay. Ông Minh cũng không hề có đề xuất cụ thể gì, lại càng không dám hoà đồng cùng tiếng nói với xu thế dân chủ và tiến bộ của các thành viên từ những quốc gia hải đảo như Indonesia, Singapore và Malaysia.

Ba nước hải đảo nói trên đã mạnh mẽ lên án cuộc đảo chính quân sự ngày 1/2 ở Naypyitaw với những lập luận rõ ràng. Những lời chỉ trích gay gắt của các nước cộng hòa hải đảo đã đưa ra đúng thời điểm và được quốc tế ủng hộ, phản ánh tầm nhìn chính trị xuyên suốt của ba nước này đối với hiện trạng cũng như tương lai của Myanmar.

Indonesia đã tỏ ra là nước đàn anh của khối và ngoại trưởng Retno Marsudi là phụ nữ duy nhất trong số các đồng nghiệp ở ASEAN. Bà ngoại trưởng đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của vấn đề Myanmar đối với di sản ngoại giao của Hiệp hội. Thông qua chính sách ngoại giao con thoi của mình, bà Retno Marsudi đã tạo được không gian đối thoại, dù kết quả chỉ là đồng ý thảo luận về Myanmar, nhưng các bên vẫn giữ ý kiến của mình.

Singapore vẫn nổi bật với vai trò cầm trịch trong quá trình thiết lập quỹ đạo cho toàn khối. Cả Thủ tướng Lý Hiển Long và ngoại trưởng Vivien Balakrishnan đều đã xây dựng và giữ vững lập trường chống lại tập đoàn quân phiệt Myanmar và đã giành được nhiều lời khen ngợi nhờ khát vọng dân chủ của quốc đảo “bé hạt tiêu”.

Malaysia kêu gọi ASEAN phản ứng mạnh mẽ hơn đối với cuộc đảo chính ở Myanmar. Ngoại trưởng Hishamuddin Hussein đưa ra khá nhiều đề xuất để ASEAN và Myanmar tham khảo, bao gồm việc thành lập một “Troika ASEAN” về tình hình ở Myanmar.

Indonesia, Singapore và Malaysia đều muốn thấy Liên Hiệp quốc phát huy vai trò dẫn dắt thông qua đặc phái viên của họ, bà Christine Schraner Burgener. Bà đặc phái viên là một sự “kết nối” tốt, vì bà được phép vào Myanmar để gặp gỡ tất cả các bên liên quan. Bà cũng có thể chuyển tải thông điệp của ba nước kêu gọi trả tự do cho những người bị giữ lại trong cuộc đảo chính.

Tại sao Việt Nam lại im lặng?

Hẳn nhiên, Việt Nam có nhiều lý do để giữ một lập trường cố tránh không tuyên bố bất cứ điều gì to tát, gợi sự quan tâm chú ý quá nhiều của quốc nội cũng như quốc tế đối với tình hình Myanmar. Thậm chí đã có bình luận hài hước trên truyền thông nói rằng, quân đội Myanmar ước được “tự tung tự tác” như các lực lượng vũ trang Việt Nam (điều 3.000 quân đánh úp một thôn ở ngay ngoại thành Hà Nội lúc nửa đêm, mà trong nước lẫn quốc tế không dám phản ứng gì).

Trong khi đó, nhiều người lại ao ước khi nào thì dân Việt giác ngộ được như dân Miến, với hàng trăm ngàn người xuống đường từ hôm đầu tháng đến nay mà các cuộc biểu tình phản đối giới quân phiệt chưa có dấu hiệu thoái lui. Sau Hong Kong, giờ đến lượt người dân Miến Điện xuống đường liên tục như thế… làm sao có thể bảo ngoại trưởng Phạm Bình Minh dám mạnh miệng ủng hộ các cuộc biểu tình và đòi thả các nhà lãnh đạo chính quyền dân sự, lên án cuộc đảo chính phản dân chủ ở Myanmar?

Lại có người cho rằng, cuộc đảo chính hôm 1/2 có sự hỗ trợ phía sau của Tàu Cộng, quốc gia từng không hài lòng khi nhìn thấy Myanmar, hay bất cứ một lân bang nào khác, tiến lên trên con đường dân chủ và nhích ra xa khỏi ảnh hưởng của mình. Hơn nữa, đây còn là một “phép thử” của Bắc Kinh đối với chính phủ mới của Mỹ, bên cạnh nhiều “phép thử” khác về Biển Đông, Hoa Đông và Đài Loan.

Nếu đúng đây là “kịch bản” của Tàu thì Bộ Ngoại giao Việt Nam càng kín tiếng bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Không phải đầu lại phải tai – Trí khôn sống bên cạnh kẻ vũ phu và thâm hiểm dạy thế!

Dù sao mặc lòng, dư luận vẫn tin rằng con đường dân chủ hóa của Myanmar dù có gập ghềnh, khi tiến khi lùi, nhưng chí ít dân tộc Myanmar vẫn còn may mắn, vì họ giữ được sự thiện lương, tử tế và nhất quyết không chịu cúi đầu làm nô lệ cho ngoại bang. Theo đánh giá của BBC, nhiều người từng đến thăm Myanmar đều nhận xét như thế.

Myanmar là một quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo nhưng phần lớn vẫn là Phật giáo, trong cách sống của họ thấm đượm tư tưởng của Phật. Xã hội Myanmar dù cũng từng trải qua một chế độ độc tài sắt máu, nhưng may mắn là không bị một thứ chủ nghĩa cộng sản “giả cầy” phá nát đến tận gốc rễ từ văn hóa, đạo đức xã hội, tính thiện trong con người cho tới các mối quan hệ gia đình, kỷ cương, luật pháp… như Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên. Xây dựng lại từ đầu trên một cái phông nền con người, xã hội như vậy có phần đỡ hơn.

Tính đến nay, ngày 4/3 là ngày đẫm máu nhất ở Myanmar: Ít nhất 38 người biểu tình thiệt mạng. Vụ bạo động mới nhất diễn ra một ngày sau khi các nước láng giềng của Myanmar thúc giục quân đội kiềm chế. Chưa bao giờ vai trò “trung tâm” của ASEAN bị các quốc gia toàn trị như Myanmar, như Việt Nam đem ra giễu cợt như thế. Tuy nhiên, cuộc đảo chính và dùng bạo lực đàn áp các cuộc biểu tình sẽ tiếp tục bị quốc tế lên án, dù quân đội Myanmar cho đến nay vẫn phớt lờ.

Phản ứng trước những vụ bắn chết người hôm 4/3, Anh quốc kêu gọi một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc vào thứ Sáu cuối tuần, trong khi Mỹ cho biết, họ đang xem xét có hành động thích ứng tiếp theo với quân đội Myanmar. Vậy là từ bên ngoài, thế giới có lẽ sẽ không bỏ mặc Myanmar, dù Việt Nam có lên tiếng hay im lặng.

Tiếc là, tinh thần “gắn kết và chủ động thích ứng” – được cho là đột phá khẩu trong chính trị đối ngoại của Việt Nam năm 2020 – đã tỏ ra không hề đột phá, thậm chí hoàn toàn bị lu mờ tại cuộc họp của ngoại trưởng 10 nước thành viên ASEAN vào ngày 2/3/2021.

_____

Tham khảo:

https://vtc.vn/asean-hop-ban-tinh-hinh-myanmar-pho-thu-tuong-pham-binh-minh-phat-bieu-ar598929.html

https://www.irrawaddy.com/opinion/guest-column/asean-members-on-myanmar-agreeing-to-disagree.html

https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-55903779

https://www.bbc.com/vietnamese/world-56275908

Thành ngữ mới: Ngăn sông cấm chợ

Nguyễn Thông

5-3-2021

Có mấy bạn trên phây búc nhắc tôi, bác ơi, bác hứa sẽ bốt (post) lại bài “Ngăn sông cấm chợ” lên kia mà, bác có phải là cán bộ, lãnh đạo, đảng viên đâu mà hứa nhưng không làm như người ta.

Về cuộc Tổng Tuyển Cử ngày 6-1-1946 để bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta

Hàn Vĩnh Diệp

4-3-2021

Người dân bỏ phiếu trong cuộc Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946. Ảnh trên mạng

Nhân kỷ niệm ngày Tổng tuyển cử 6-1-1946, bầu Quốc hội đầu tiên của nhân dân ta, từ trung ương đến các địa phương đều long trọng tổ chức mitting, hội thảo… Trong các đợt sinh hoạt chính trị, lãnh đạo đảng, chính quyền, quốc hội, hội đồng nhân dân có bài phát biểu ca ngợi thắng lợi to lớn, ý nghĩa trọng đại và cả những bài học sâu sắc của sự kiện chính trị ấy.

Việt Nam đang trên đà phát triển, nhưng liệu Đảng sẽ ghìm lại?

World Politics Review

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

1-3-2021

Năm 2020 là năm mà Việt Nam đạt được sự công nhận rộng rãi như một đấu thủ đáng kể trong bàn cờ kinh tế toàn cầu và như là một “nhà nước phát triển” kiểu mẫu.

Những chuyện “bình thường” ở Việt Nam

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh

2-3-2021

Thiếu tướng Tô Ân Xô, Bộ Công an nói rằng khen thưởng các cá nhân trong chuyên án bắt cóc Trịnh Xuân Thanh là bình thường.

Phạm Văn Đồng định hướng, chỉ đường cho nhóm lãnh đạo, nhưng lại như “người đi đường không có bản đồ”!

Âu Dương Thệ

1-3-2021

LGT: Phạm Văn Đồng (1.3.1906-29.4.2000) được coi là một trong những người sáng lập ĐCSVN. Ông Đồng từng giữ 41 năm Ủy viên Trung ương Đảng, 35 năm Ủy viên Bộ Chính trị, 32 năm Thủ tướng và 10 năm là Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương. Cho tới những năm cuối cùng ông vẫn được những người có quyền lực khi ấy trọng thị, đã tham gia phái đoàn do Tổng bí thư (TBT) Nguyễn Văn Linh và Thủ tướng (TT) Đỗ Mười tham dự Hội nghị Thành đô (9.1990).

Lại đề xuất để mục tiêu 50 ĐBQH là người ngoài Đảng trở thành hiện thực

Nguyễn Ngọc Chu

28-2-2021

Sắp hết hạn nộp hồ sơ ứng cử ĐBQH khoá 15 vào ngày 14/3/20221 nhưng tương lai 50 ghế ĐBQH dành cho người ngoài đảng vẫn chưa rõ ràng.

Phi cảng – cơ hội mới để chia chác nội lực quốc gia

Blog VOA

Trân Văn

23-2-2021

Ông Nguyễn Xuân Phúc – Thủ tướng Việt Nam vừa đồng ý giao phi cảng Hớn Quản cho chính quyền tỉnh Bình Phước và chính quyền tỉnh này đã quyết định mở rộng diện tích phi cảng này đến 400 héc ta hoặc 500 héc ta để làm một phi trường lưỡng dụng (1).

Vì sao chiến dịch chống tham nhũng của CSVN không bao giờ có kết quả?

Diplomat

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Trúc Lam

23-2-2021

Các chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra ở Việt Nam và Lào tập trung vào tư cách đạo đức của các quan chức mà không giải quyết các cấu trúc chính trị, là điều khuyến khích tham nhũng.

Đại diện cho dân và trò bịp của cộng sản

Đỗ Ngà

24-2-2021

Trên trang web của Quốc hội có thông tin như sau “Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước, là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội”.

Việt nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền: Một sự nhạo báng, sỉ nhục Liên Hiệp quốc

Blog RFA

JB Nguyễn Hữu Vinh

24-2-2021

Nhân quyền là gì?

Theo định nghĩa Nhân quyền hay Quyền con người, là những quyền tự nhiên, được Tạo hóa ban cho con người khi được sinh ra trên thế giới này. Những quyền này được bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay giới tính nam, nữ. Đó là những quyền tự do căn bản, như tự do sinh sống và mưu cầu hạnh phúc, tự do đi lại và cư trú, tự do sở hữu tài sản, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng, tự do hội họp, tự do lập hội, tự do sinh hoạt chính trị và tự do ứng cử, bầu cử.

Cái van xả mang tên Trương Vĩnh Trọng

Jackhammer Nguyễn

24-2-2021

Cựu PTT Trương Vĩnh Trọng. Ảnh trên mạng

Báo chí Việt Nam liên tục mấy ngày qua đưa tin về ông Trương Vĩnh Trọng, cựu phó thủ tướng vừa qua đời, khóc than có, ca ngợi có. Mỗi tờ báo có cả chục bài, mấy trăm tờ báo “lề đảng”, chắc phải có hàng trăm bài về ông Trương Vĩnh Trọng.

Ai vì tiền?

Mạc Văn Trang

24-2-2021

Chuyện dư luận viên (DLV) bịa đặt bôi nhọ, vu khống những người phản biện xã hội là “kiếm tiền”, “kiếm thẻ ra nước ngoài”, “phá hoại đất nước”… không nói làm gì, vì họ ăn lương để làm việc đó. Đáng trách là nhiều người dân thường cũng nghe theo DLV, tưởng đó là thật.

Quân đội Việt Nam chưa bao giờ nắm quyền, mà chỉ làm bảo kê cho đảng CSVN

Jackhammer Nguyễn

23-2-2021

Nỗi tự ti Miến Điện của đảng Cộng sản Việt Nam

Thái độ của chính quyền CSVN đối với Miến Điện cho ta thấy sự lúng túng rất thú vị của Hà Nội. Năm 2010, khi Miến Điện đang chuẩn bị cho cuộc bầu cử tự do, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của VN từng qua bên đó, khuyên các lãnh đạo Miến Điện, “tổ chức bầu cử công bằng, dân chủ với sự tham gia của tất cả các đảng phái, qua đó sớm tập trung ổn định để phát triển đất nước…”, trong khi đảng của ông Dũng không chịu tranh cử với ai, cứ một mình một chợ chia ghế lãnh đạo mấy chục năm nay.

Ông Trương Vĩnh Trọng và những kẻ… khóc mướn

Thu Hà

22-2-2021

Như thành thông lệ, ở đất nước Việt Nam XHCN này, mỗi khi có một cựu lãnh đạo hay quan chức cấp cao chết, những tay bồi bút sẽ tha hồ đăng đàn thương vay khóc mướn. Báo Đảng, với những cây bút “quốc doanh” sẽ cố tìm ra những tiểu tiết mang biểu hiện một chút tốt của người chết để ngợi ca.

Bàn về nhân sự Đại hội 13

Trương Nhân Tuấn

22-2-2021

Ngày 26 tháng Mười hai năm 2019 tôi có viết đôi lời về ông Nguyễn Phú Trọng như dẫn lại dưới đây. Ý kiến này tôi bị gạch đá quăng ghê lắm, đủ để làm Kim tự tháp lúc hậu sự. Nhiều người nói tôi “nịnh” ông Trọng.

Báo đăng Bác Trọng trồng cây…

Blog VOA

CanhCo

21-2-2021

Đây là nói báo Đảng, báo dòng chính, báo có “thẻ đảng” vắt vai chứ không phải là loại báo lang thang trên mạng.