Thái tử đảng, trung ương đảng, tiền tươi thóc thật, Quốc hội múa minh họa

Jackhammer Nguyễn

6-1-2021

Trận chiến quyền lực ở Việt Nam đã ngã ngũ. Nguồn tin từ Tiếng Dân của tác giả Lê Văn Đoành, đưa ra một danh sách những nhân vật hàng đầu sẽ giữ các vị trí quan trọng trong trung ương đảng và chính phủ sắp tới. Đúng ra thì còn cuộc bầu cử quốc hội vào đầu hè nữa, nhưng như mọi người đã biết, cuộc bầu cử ấy chỉ là thủ tục, góp vui mà thôi, chứ không có ảnh hưởng gì tới quyền lực thật sự của các nhân vật đã được chọn.

Được biết, danh sách phân công các nhân vật lãnh đạo hàng đầu, được công bố trong cuộc họp diễn ra sáng nay, ngày 6/2/2021, tại Văn phòng Trung ương đảng, gồm một số nhân vật trong Bộ Chính trị mới được bầu trong đại hội đảng 13 tham gia. Lạ một điều là, cuộc họp này không có mặt ông Nguyễn Xuân Phúc, nhưng lại có mặt ông Trần Quốc Vượng, dù ông Vượng chẳng còn giữ chức vụ gì sau Đại hội 13.

Ông Nguyễn Phú Trọng với các đại biểu dự Lễ công bố quyết định về công tác cán bộ. Nguồn: Báo ND

Trong danh sách mà nguồn tin của Tiếng Dân có được, còn vài vị trí chưa được quyết định, nhưng không quan trọng lắm, và nếu như danh sách này là chính xác (cho tới nay nguồn tin này khá chính xác) thì chúng ta thấy điều gì?

Danh sách phân công, bố trí chức vụ

Hãy bỏ qua các vị trí tứ trụ và nhân vật Phạm Minh Chính mà chúng ta đã bàn nhiều, có hai điểm đáng chú ý trong việc tranh chấp quyền lực lần này, đó là vai trò của trung ương đảng và vị trí các thái tử đảng tại Việt Nam.

Trung ương đảng và thái tử đảng, tiền tươi thóc thật

Như chúng ta đã biết, Bộ Chính trị gồm 18 nhân vật đã được hình thành từ những cuộc họp căng thẳng tại Hội nghị Trung ương (TW) trước khi Đại hội 13 diễn ra. Các Hội nghị Trung ương này mới là quan trọng, Đại hội đảng 13 vừa qua chỉ là nghi thức.

Việc ông Nguyễn Phú Trọng, nhân vật quyền lực nhất hiện nay phải nhân nhượng, loại bỏ Trần Quốc Vượng, chứng tỏ vai trò của TW vẫn mạnh như trong kỳ đại hội lần thứ 12 (cũng có ý kiến cho rằng ông Vượng là “mồi nhử”, bước đệm cho ông Trọng, nhưng ý này có vẻ không đứng vững). Ảnh hưởng của họ lên các ủy viên mới của Bộ Chính trị khá quan trọng, nên 18 nhân vật này vẫn phải đưa ông Vũ Đức Đam, dù không phải ủy viên bộ chính trị vào hàng thứ 16 trong danh sách mới.

Các ủy viên TW cũng đã loại nhân vật Lương Cường, tướng chính trị, khỏi ghế bộ trưởng bộ quốc phòng, để đưa một viên tướng có kinh nghiệm quân sự là Phan Văn Giang thế chỗ.

Các ủy viên TW cũng đã loại bỏ một thái tử đảng khác là Đào Ngọc Dung (cháu vợ của ông Nguyễn Văn An, cựu Chủ tịch Quốc hội) ra khỏi Bộ Chính trị. Tuy vậy, các ủy viên TW vẫn phải để cho các thái tử đảng khác chẳng có tài cán và nhiều bê bối như Trần Tuấn Anh, con trai cựu Chủ tịch nước Trần Đức Lương, vào Bộ Chính trị, giữ ghế Trưởng ban Kinh tế Trung ương; hay như Nguyễn Thanh Nghị, con trai “đồng chí X”, giữ chức Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Như vậy lớp thái tử đảng ở Việt Nam không mạnh như các thái tử đảng Trung Quốc. Lê Khánh Hải, cháu nội cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, chỉ được cái chức nhàn nhàn ở văn phòng chủ tịch nước, điếu đóm cho ông Nguyễn Xuân Phúc.

Việc mạnh lên của TW, cơ quan bao trùm toàn bộ lãnh thổ và các lãnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, so với Bộ Chính trị, trong chừng mực nào đó, là một dấu hiệu dân chủ hơn trong đảng, thể hiện quy trình quyền lực từ dưới lên. Tuy nhiên sự mạnh lên này có vẻ bị khựng lại trong cuộc tranh chấp quyền lực kỳ này.

Việc khựng lại này một phần do ảnh hưởng của phe thuần đảng của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, mạnh lên trong năm năm chống tham nhũng vừa qua. GS Carl Thayer, nhà quan sát chính trị Việt Nam từ Úc, cho rằng, sự mạnh lên này là do khuynh hướng duy trì ý thức hệ cộng sản thắng thế. Nhưng tôi nghĩ rằng, điều đó chẳng qua là sự ganh tị của phe thuần đảng, lợi dụng công cuộc đốt lò nổi tiếng của ông Trọng để đi lên. Nơi dễ dàng xảy ra tham nhũng, rất dễ hiểu là những vị trí trong chính phủ, trong các cơ quan nhà nước có nhiều bổng lộc, và những vị trí này cũng được các nhân vật thuần đảng ngắm nhìn với ánh mắt thèm khát.

Quốc hội múa minh họa

Danh sách 49 vị trí bị lộ ra sau buổi họp đầu tiên của Bộ Chính trị khóa 13 cũng thể hiện sự lộn xộn trong khái niệm đảng, chính phủ, quốc hội của những người cộng sản. Đứng đầu danh sách là viên tổng bí thư, sau đó chen ngang các vị trí của chính phủ, của quốc hội, của các cơ quan mặt trận,…

Việc ông Bùi Thanh Sơn sẽ giữ vai trò Bộ trưởng Ngoại giao, mà không phải là ủy viên Bộ Chính trị, cho thấy là quyền lực của bộ này chưa bao giờ được những người cộng sản coi trọng. Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, cả hai nhân vật bộ trưởng là Nguyễn Thị Bình và Xuân Thủy đều theo sau trưởng ban tổ chức trung ương Lê Đức Thọ. Thời kỳ mạnh của bộ này có thể trong giai đoạn ông Nguyễn Cơ Thạch (bố ông Phạm Bình Minh) làm bộ trưởng, nhưng không kéo dài bao lâu, đã bị ép rời bỏ chức vụ.

Nhưng điều buồn cười nhất từ thông tin của tác giả Lê Văn Đoành, chính là kỳ họp trước, “ăn cơm trước kẻng” của Quốc hội… chưa được bầu! Cơ cấu lãnh đạo của quốc hội mới, bà Kim Ngân từ chức, ông Vương Đình Huệ sang làm chủ tịch, sẽ được quyết định vào đầu tháng 4/2021, trong khi “toàn dân đi bầu” quốc hội vào cuối tháng 5/2021.

Rõ khổ, đảng CSVN dựng lên quốc hội để trang trí và bày ra chuyện “người ngoài đảng” vào quốc hội để thể hiện “tinh thần dân chủ”, nhưng rõ ràng là họ cũng cảm thấy rách việc quá, bèn cho họp trước để dựng cái phông màn quốc hội để xong cho rồi.

Mà ngay cả luật của chính đảng đề ra, bằng bút mực đàng hoàng, về chuyện tuổi tác và nhiệm kỳ, mà họ còn xé bỏ được mà, huống chi cái phông nền quốc hội chỉ dùng để múa minh họa, để đâu, lúc nào mà chẳng được!

Bình Luận từ Facebook

2 BÌNH LUẬN

  1. TS VÕ TÁ HÂN: NGƯỜI ĐI KHẮP THẾ GIỚI XIN SÁCH
    http://www.vietnamcentrepoint.edu.vn/bantin/?act=n&t=3404

    Tiến sĩ Võ Tá Hân (trái) trao sách cho đại diện các trường tại ĐH Quốc tế – ĐHQG TP.HCM – Ảnh do nhân vật cung cấp
    Không chỉ là nhà soạn nhạc tài ba, tiến sĩ Võ Tá Hân còn được thế giới biết đến như một chuyên gia cao cấp về tư vấn tài chính. Nhưng ít ai biết rằng, trong suốt 20 năm qua, ông còn thầm lặng đi khắp thế giới tìm kiếm hàng triệu cuốn sách gửi về VN.

    Đây là chân dung người máy và BỘ MẶT THẬT CỦA tên lưu manh dưới lốt ‘trí ngủ vịt kìu iêu nước AO nước LẪ !!!
    TAY CHÂN của bọn QUAN ĐỎ CỰC LỚN chuyên gia RỬA TIỀN cho chúng tại SAINGAPORE

    https://offshoreleaks.icij.org/
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    https://offshoreleaks.icij.org/search?cat=1&from=200&q=Ta+investment+management+berhad
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    Han Vo-Ta

    https://offshoreleaks.icij.org/nodes/49499
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    Han Vo-Ta
    Connected to 1 address
    Connected to 1 entity
    Linked countries: Singapore
    Data from: Offshore Leaks
    The Offshore Leaks data is current through 2010

    https://offshoreleaks.icij.org/search?cat=1&from=200&q=Ta+investment+management+berhad
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    Home Investor Relations
    https://ir.cdl.com.sg/board-member/han-vo-ta
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG


    Biography
    Han Vo-Ta
    Director
    Appointed a Director of CDL since 20 September 1988, Mr Vo-Ta was last re-elected on 24 April 2008. He also sits on the Audit Committee of CDL.

    Mr Vo-Ta holds Bachelor of Science and Master of Science degrees in Management from Massachusetts Institute of Technology and is presently a member of the Board of Trustees of SIM University and Board of Directors of the Old Parliament House Ltd. Mr Vo-Ta was previously an international banker, having worked with Bank of Montreal in Montreal, Toronto, Manila and Singapore. He was also General Manager of Singapore Finance, President of the Singapore Canadian Business Association, co-founder and past President of the MIT Club of Singapore, Senior Advisor of UBS AG and a member of the Governing Council of Singapore Institute of Management.

    Browse by country Viet Nam DANH SÁCH HỒ SƠ PARAMA RỬA TIỀN của các đại gia Việt Nam
    https://offshoreleaks.icij.org/search?c=VNM&cat=1
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    https://offshoreleaks.icij.org/nodes/12122032
    NGUYEN THI PHUONG THAO Chủ tịch hãng Hàng không Em của Thượng tướng NGUYỄN CHÍ VỊNH

    https://offshoreleaks.icij.org/nodes/12122032
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    NGUYEN THI PHUONG THAO
    Connected to 1 address
    Connected to 1 entity
    Connected to 1 officer
    Linked countries: Viet Nam
    Data from: Panama Papers
    The Panama Papers data is current through 2015

    Hơn 200 đại gia Việt có tên trong Hồ sơ Paradise về rửa tiền, trốn thuế
    22/11/2017

    https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/hon-200-dai-gia-viet-co-ten-trong-ho-so-paradise-ve-rua-tien-tron-thue-412363.html
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    Hồ sơ Paradise vừa công bố hàng trăm cá nhân, tổ chức và địa chỉ liên quan đến Việt Nam sau một loạt những cái tên đã được công bố trong Hồ sơ Panama năm 2016.

    Ba liều tăng lực tỷ USD: Phá vỡ kỷ lục 10 năm
    Đại gia ngoại bất ngờ thâm nhập hãng bay nữ tỷ phú Phương Thảo

    TS VÕ TÁ HÂN: NGƯỜI ĐI KHẮP THẾ GIỚI XIN SÁCH
    http://www.vietnamcentrepoint.edu.vn/bantin/?act=n&t=3404
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    Tiến sĩ Võ Tá Hân (trái) trao sách cho đại diện các trường tại ĐH Quốc tế – ĐHQG TP.HCM – Ảnh do nhân vật cung cấp
    Không chỉ là nhà soạn nhạc tài ba, tiến sĩ Võ Tá Hân còn được thế giới biết đến như một chuyên gia cao cấp về tư vấn tài chính. Nhưng ít ai biết rằng, trong suốt 20 năm qua, ông còn thầm lặng đi khắp thế giới tìm kiếm hàng triệu cuốn sách gửi về VN.

    100 bức thư xin sách

    Năm 1968, khi vừa tròn 20 tuổi, chàng thanh niên Võ Tá Hân may mắn được nhận học bổng sang Mỹ du học. Tốt nghiệp đại học, một năm sau Võ Tá Hân lại tiếp tục lấy bằng thạc sĩ tại Viện công nghệ Massachusetts với luận án: Khu chế xuất và VN sau chiến tranh.

    Từ Mỹ tới Canada, cơ duyên đưa ông vào làm việc tại Ngân hàng Montreal, bắt đầu một sự nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng quốc tế. Từ Montreal tới Toronto, sang Manila (Philippines) rồi ông chọn Singapore là chốn dừng chân cuối cùng. Tại đây, ông đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng như tổng giám đốc một công ty bất động sản, giám đốc điều hành một tập đoàn khách sạn, điều hành một ngân hàng tài chính… Tất cả những thành công trong công việc, các mối quan hệ được thiết lập trước đó đã giúp ông Hân rất nhiều khi bắt tay vào hành trình tìm cách giúp đỡ VN sau này.

    Với tư cách là Chủ tịch Hội doanh nhân Canada tại Singapore, năm 1988 ông trở về VN lần đầu tiên. Chuyến đi để lại trong ông nhiều ấn tượng mạnh mẽ về một VN đang phát triển… Trong rất nhiều con đường thì việc chuyển sách về VN được ông xem là một lựa chọn để giúp đất nước phát triển nhanh nhất.

    Từ tâm niệm đó, ông bắt tay vào việc soạn thảo 100 bức thư rồi gửi đi khắp nơi. Trong thư có ghi rõ mỗi loại sách xin thành 2 bản, một cho Viện kinh tế Hà Nội và một cho Viện kinh tế TP.HCM. “Nhận được 1.500 cuốn sách trong tay tôi mừng khôn tả, nhưng nhìn số sách ấy xếp chưa đầy một bức tường để chụp tấm ảnh kỷ niệm thì tôi lại thấy đó chỉ là chút muối bỏ biển”, ông Hân tâm sự.

    Hành trình đưa kiến thức về nước

    Trong một lần đi tham quan sách của NXB Prentice-Hall tại Singapore, ông Hân phát hiện một “núi” sách nằm ngổn ngang. Đau xót khi thấy số sách mới tinh với nhiều thể loại đang đứng trước nguy cơ bị bỏ phí, ông bỏ ra nhiều công sức để thuyết phục được mua lại loạt sách ấy theo giá… giấy vụn. Chẳng hạn, một quyển sách y khoa giá 250 USD thì ông mua lại với giá chỉ 3 USD! Có sách rồi, nhưng để đưa được chúng về nước cũng không ít khó khăn. Ông hợp tác với Fahasa đều đặn chuyển sách về, đến năm 1996 thì số sách chuyển về được khoảng nửa triệu cuốn.

    Năm 2007, sau khi thành lập nhóm Vietnam2020 (Tổ chức trí thức Việt kiều tại Singapore), việc vận chuyển sách về VN được tổ chức thường xuyên hơn. Với sự giúp đỡ của các thành viên Vietnam2020, 18.000 quyển sách được chuyển về thư viện Tạ Quang Bửu thuộc trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Gần đây nhất, tổ chức này hỗ trợ thành lập thư viện sách tiếng Anh chuyên ngành tại trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) với hơn 20.000 quyển. Cũng thông qua trường ĐH Quốc tế, hơn 20.000 quyển đã được chuyển tới các trường ĐH-CĐ và THPT trong cả nước. Ông Hân cho biết phần lớn trong hơn 40.000 quyển sách này được NXB World Scientific Publishing và trường CĐ Kỹ thuật Temasek (Singapore) tặng.

    Sắp tới đây, nửa triệu quyển sách của NXB Wiley được bán cho trường ĐH Quốc tế với giá rẻ đặc biệt sẽ tiếp tục được chuyển về từ New York. Thông tin này chúng tôi biết lúc trò chuyện với ông cách nhau nửa vòng trái đất qua internet, khi ông Hân đang trên đường sang Mỹ để xúc tiến cho việc chuyển số sách này về VN. Ông tâm niệm: “Sách chính là kiến thức. Tôi mong mỏi với số sách được chuyển về sẽ giúp được thật nhiều cho học sinh, sinh viên VN. Chỉ thế thôi là đủ!”.

    Chấn động “hồ sơ Paradise” về rửa tiền, trốn thuế

    20/11/2017

    https://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/chan-dong-ho-so-paradise-ve-rua-tien-tron-thue-132193.html
    BẤM VÀO TRÊN KIỂM CHỨNG

    Tương tự như vụ Hồ sơ Panama bị phanh phui trong năm 2016, Hồ sơ Paradise, với 13,4 triệu tài liệu dung lượng 1,4 TB tiếp tục là thành quả điều tra của báo Nam Đức cùng Liên đoàn nhà báo điều tra quốc tế ICIJ, hợp tác với các tờ báo lớn như Guardian, BBC và New York Times.

    Tài liệu Panama
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_li%E1%BB%87u_Panama#Vi%E1%BB%87t_Nam
    BẤM VÀO TRÊN TÌM HIỂU VỀ HỒ SƠ PANAMA RỬA TIỀN

    Tài liệu Panama

    Các quốc gia có các quan chức chính quyền dính líu trong tài liệu
    Số lượng 11,5 triệu tài liệu bị công bố (2,6 Terabyte)[1]
    Tài liệu từ Thập niên 1970 – 2016 [1]
    Được công bố Tháng 4 năm 2016[1]
    Truyền thông chính Süddeutsche Zeitung, Liên đoàn nhà báo điều tra quốc tế (ICIJ)
    Các bài báo liên quan Danh sách những người được đăng trong Panama Papers
    Chủ đề Trốn lậu thuế, Công ty vỏ bọc

    Tài liệu Panama (tiếng Anh: Panama Papers) là một bộ 11,5 triệu tài liệu mật được tạo ra bởi nhà cung cấp dịch vụ của công ty Panama Mossack Fonseca cung cấp thông tin chi tiết về hơn 214.000 công ty hộp thư, bao gồm cả danh sách của các cổ đông và các giám đốc. Những người và các cơ quan bị nhận diện bao gồm nhiều nhà chính trị và các tổ chức giàu có và nhiều thế lực của nhiều quốc gia. 11,5 triệu tài liệu được tạo từ những năm 1970, tổng cộng 2,6 terabyte đã được trao cho tờ báo Đức Süddeutsche Zeitung vào năm 2015 và sau đó đưa đến Liên đoàn nhà báo điều tra quốc tế (ICIJ – International Consortium of Investigative Journalists) đặt tại Washington.[2] Các giấy tờ đã được phân phối đến và phân tích bởi khoảng 400 các nhà báo tại 107 tổ chức truyền thông tại hơn 80 quốc gia. Các báo cáo tin tức đầu tiên, cùng với 149 tài liệu này,[3] đã được công bố vào ngày 03 tháng 4 năm 2016.[1] Trong các tiết lộ khác đang được dự định, danh sách đầy đủ của các công ty sẽ được phát hành vào đầu tháng 5.[4]

    Tài liệu Panama là hồ sơ điều tra thứ năm của ICIJ về các công ty offshore (công ty ngoại biên) sau các hồ sơ Offshore leaks (công bố ngày 4 tháng 4 năm 2013 tiết lộ hàng trăm ngàn cá nhân và doanh nghiệp lợi dụng các thiên đường thuế để trốn thuế và rửa tiền), China Leaks (công bố năm 2014 về 20.000 công dân Trung Quốc liên quan đến các công ty offshore), Lux Leaks (công bố tháng 11 năm 2014 về ưu đãi thuế ở Luxembourg), Swiss Leaks (công bố tháng 2 năm 2015 về rửa tiền và trốn thuế ở Thụy Sĩ).

    VĂN HÓA – GIẢI TRÍ
    Ân tình từ sách
    https://www.sggp.org.vn/an-tinh-tu-sach-713351.html
    BẤM VÀO ĐÂY KIỂM CHỨNG

    SGGP Thứ Năm, 11/2/2021

    Không những là nhạc sĩ phổ nhiều album nhạc Phật, là chuyên gia cao cấp về tư vấn tài chính, mà trong suốt 30 năm qua, TS Võ Tá Hân đã bền bỉ quyên góp, trao tặng Việt Nam hơn 1 triệu cuốn sách quý, tổng trị giá hàng triệu USD. Chỉ riêng tháng 11-2020, TS Võ Tá Hân đã tặng hơn 9.300 cuốn sách, trị giá hơn 1,1 triệu USD.
    TS Võ Tá Hân
    TS Võ Tá Hân

    Làm điều trái tim mách bảo

    Hơn 30 năm trước, TS Võ Tá Hân lần đầu trở lại Việt Nam sau 20 năm du học và sinh sống, làm việc từ Mỹ, Canada, đến Singapore. TPHCM năm đó vắng hoe, các hoạt động văn hóa giải trí thưa thớt. Nhà sách ở ngay trung tâm TPHCM tẻ nhạt với một ít sách cũ kỹ, bày biện thô sơ, đơn điệu. Ghé một số viện nghiên cứu, trường đại học hàng đầu ở TPHCM, TS Võ Tá Hân đề nghị được xem thư viện và bàng hoàng: Thư viện chỉ loe ngoe một ít sách cũ.
    Trái tim ông đau nhói. Bước ra phi trường, khi máy bay cất cánh trở lại Singapore, ông Hân nghiêng mặt “trốn” mấy người bạn nước ngoài đi cùng chuyến công tác để vội giấu những hàng lệ lăn dài trên má. “Từ Singapore về Việt Nam chỉ cách hơn 1 giờ đường bay mà sự cách biệt lớn như vậy, điều đó làm tôi đau lòng lắm”, TS Võ Tá Hân hồi tưởng.
    Cả tuần sau đó, nỗi day dứt vẫn ám ảnh không nguôi. Lúc nào trong đầu ông cũng văng vẳng sự mách bảo “phải làm cái gì đó giúp quê nhà”.
    Nghĩ là làm, TS Võ Tá Hân bắt đầu dịch một số sách về kinh tế, tài chính để gửi về nước. Dịch được 1-2 cuốn, ông giật mình: “Mất bao nhiêu thời gian mới dịch xong một cuốn, vậy thì có thể làm được gì?”. Từ đó, ông tìm cách đi xin, đi mua sách khắp thế giới và khởi động chương trình “Books4Vietnam” gửi sách về Việt Nam. Ông có niềm tin mãnh liệt, rằng nếu được trang bị kiến thức mới, có cơ hội học hỏi, ứng dụng tri thức mới, Việt Nam sẽ tiến rất nhanh và đó là động lực ông kiên trì đưa sách về quê nhà.
    30 năm tặng quê nhà sách quý

    Ban đầu, ông viết một lá thư và nhân lên 100 bản gửi khắp nơi, từ bạn bè, trường đại học, đến các nhà xuất bản để quyên góp sách cho các thư viện. Lô sách đầu tiên, ông nhận được 1.500 cuốn, gửi tặng Viện Kinh tế Hà Nội và TPHCM. Nhiều nhất trong số này là sách do nhà xuất bản Simon & Schuster – Prentice Hall tặng. Nhưng, 1.500 cuốn trong “cơn khát sách” chỉ như muối bỏ bể.

    Ân tình từ sách ảnh 1
    Đại diện gia đình TS Võ Tá Hân tặng sách các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu khắp nước
    Qua tìm hiểu, TS Võ Tá Hân biết nhà xuất bản này có một kho sách khổng lồ ở Singapore để phân phối khắp châu Á. Tại kho sách này, ông khám phá ra một “núi sách” còn mới nguyên nhưng tồn kho do nhập dư hoặc không bán hết. Những cuốn sách có giá 100-150 USD/cuốn, thậm chí 250 USD/cuốn, sắp được mang ra bán… giấy vụn để tránh phá giá thị trường. TS Võ Tá Hân dành gần 1 năm tiếp cận, kiên nhẫn thuyết phục nhà xuất bản bán lại hàng tấn sách về chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin, y khoa, luật, quản trị kinh doanh, giáo dục… Cuối cùng, nhà xuất bản đồng ý bán sách theo tấn với giá “giấy vụn” kèm điều kiện, sách phải cho vào container khóa lại, không được lọt ra thị trường bất kỳ cuốn nào.
    TS Võ Tá Hân mua hết “núi sách” quý, mừng hơn bắt được vàng! Vậy mà container 17 tấn với khoảng 20.000 cuốn sách chuyển về trong chuyến đầu tiên lại gặp “chướng ngại vật” ngay lúc khởi đầu. Để gửi sách về Việt Nam, ông Hân buộc phải nộp danh mục toàn bộ sách để kiểm duyệt vì sách vở nằm trong danh sách những mặt hàng bị Singapore áp đặt cấm vận vào thời điểm đó. Ông đành phải khai là “giấy vụn” để container sách được chuyển đi suôn sẻ.
    Sau bao vất vả, những cuốn sách đầu tiên được chuyển đến Viện Kinh tế TPHCM. Lễ tặng sách, triển lãm sách diễn ra trang trọng vào năm 1990. Đồng chí Phan Văn Khải, lúc đó là Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, ghé thăm triển lãm đã viết một bức thư cảm ơn và khen tặng: “Những cuốn sách mà tôi được thấy tận mắt trong buổi trưng bày đều vô cùng quý giá đối với các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý ở TPHCM và cả nước”. Chính bức thư ấy đã giúp chương trình tặng sách được thuận buồm xuôi gió về sau.
    Và như một ông già Noel tặng quà Giáng sinh, TS Võ Tá Hân trong 30 năm qua đã cùng cộng sự mang nhiều container sách tặng khắp các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu của đất nước. Hành trình tặng sách với đủ cung bậc cảm xúc đã mang đến cho ông những món quà tinh thần đặc biệt. Thi thoảng, những lá thư từ người không quen biết gửi đến, nhắc nhớ chuyện tặng sách ngày xưa. Họ chia sẻ “nhờ tiếp cận, đọc sách ở thư viện mà đã có thể sáng chế được đĩa vệ tinh”. Nhiều người trở thành GS, TS giảng dạy tại các trường đại học…

    https://www.sggp.org.vn/an-tinh-tu-sach-713351.html
    BẤM VÀO ĐÂY KIỂM CHỨNG

    Thấy trên mạng
    Xem thư mục Thấy trên mạng

    https://www.diendan.org/

    BẤM VÀO ĐÂY KIỂM CHỨNG do nhóm DIỄN ĐÀN chú cuội GIỚI THIỆU vì VÕ TÁ HÂN sinh viên phản chiến bưng bô vịt cộng khi du học từ Miền NAM cậu ấm sứt vòi ACQGTMCS nay HOÀN LƯƠNG tiếp tục quen đường cũ CHÂN RẾT RỬA TIỀN HÀNG TRĂM TRIỆU ĐẾN cả TỶ ĐÔ LA tương đương với HOÀNG CHÚC vịt kìu tại Pháp CHÂN RẾT RỬA TIỀN của cựu chủ tịt HOÀNG VĂN NGHIÊN Hà Nội đã mua Khách sạn NIKO của hãng hàng không Nhật Bản bên bờ Sông Seine và định mua cả THÁP EIFFEL – Tháp Ép Em kiểu THÚC SINH quen thói bốc GIỜI chỉ cần cựu chủ tịt HOÀNG VĂN NGHIÊN Hà Nội cướp đất VÀNG thủ đô của hàng ngàn dân đen THÌ MUA CẢ 10 THÁP EIFFEL – Tháp Ép Em cũng được CHỈ BUỒN cho HÀNG NGÀN DÂN KHỐN KHỔ này ngủ dưới MÀN TRỜI trên CHIẾU ĐẤT tại VƯỜN HOA MAI THƯỞNG Hà L..ội !!!
    HOÀNG CHÚC vịt kìu tại Pháp và con là Nicolas HOANG CHÂN RẾT RỬA TIỀN cho cả thằng LÃ đổi họ LÊ tên THANH HẢI aka HẢI HEO chủ tịt TP HCM qua trung gian CON THOI bay đi bay về Sài Gòn – Paris là NỮ TÀI CHẾT nhí LÝ NHÃ KỲ đi chơi với 2 ĐẠI CA MAFIA Hoàng Chúc và thằng nghị gật Pháp gốc Chệt BUON TAN

    BẤM VÀO DƯỚI ĐÂY đọc hồ sơ chi tiết

    Chiến dịch săn cá mập rửa tiền CHỈ TẠI NƯỚC PHÁP trên xương máu hàng triệu Dân oan
    http://www.hanoiparis.com/construct.php?page=actu2&idfam=41
    Chiến dịch săn cá mập rửa tiền CHỈ TẠI NƯỚC PHÁP trên xương máu hàng triệu Dân oan


  2. Tử Cấm Thành, Bắc Kinh điều chỉnh từ xa Cặp bài trùng ‘tuyệt hảo’ Trọng lú + Chính ma cặp đôi ‘hểnh hảo’ ! ..hoàn hảo ! …
    *******************************

    Lọt vào đôi mắt cú vọ đỏ Hồng đế Tập
    Quỷ dracula mắt xanh ra lò từ Lỗ Ma Ni
    Về xứ Vệ chứng minh thư tên Phạm Minh Chính
    Biến Vân Đồn thành đặc khu tuyến đầu diệu kỳ
    Mở cửa Một đai Một đường Triệu Bẫy
    Con đường Tơ lụa Mới bành trướng cuồng si
    Cặp bài trùng Trọng lú + Chính ma cặp đôi hoàn hảo
    Nắm yết hầu chính trị kinh tế văn hóa Nước Việt ni
    Tình báo Hoa Nam giật dây điều khiển hai con rối
    Tử Cấm Thành, Bắc Kinh theo dõi sát ly kì
    Sắp xếp nhân sự thi hành chiến lược Đại Hán
    Nhung nhúc gián điệp nhị trùng hai mang siêu vi
    Trung C..uốc ẩn mình leo cao ngay giữa Hà L..ội
    Ngày đêm nhận chỉ thị Bắc Kinh bọn vinh thân gia vì !
    Chúng chọn thương lái Tàu nhà thầu Trung C..uốc
    Làm mọi đại công trình như tầu điện cao tốc vút vi
    Hà Đông – Mỹ Linh công nghệ cổ hũ tuyệt chủng
    Vừa bỏ túi tiền hồng bao vừa lấy lòng quan thầy Khựa đi

    Lọt vào đôi mắt cú vọ đỏ Hồng đế Tập
    Quỷ dracula mắt xanh ra lò từ Lỗ Ma Ni
    Về xứ Vệ chứng minh thư tên Phạm Minh Chính
    Biến Vân Đồn thành đặc khu tuyến đầu diệu kỳ
    Mở cửa Một đai Một đường Triệu Bẫy
    Con đường Tơ lụa Mới bành trướng cuồng si
    Cặp bài trùng Trọng lú + Chính ma cặp đôi hoàn hảo
    Nắm yết hầu chính trị kinh tế văn hóa Nước Việt ni
    Tình báo Hoa Nam giật dây điều khiển hai con rối
    Tử Cấm Thành, Bắc Kinh theo dõi sát ly kì
    Sắp xếp nhân sự thi hành chiến lược Đại Hán
    Nhung nhúc gián điệp nhị trùng hai mang siêu vi
    Trung C..uốc ẩn mình leo cao ngay giữa Hà L..ội
    Ngày đêm nhận chỉ thị Bắc Kinh bọn vinh thân gia vì !

    Lọt vào đôi mắt cú vọ đỏ Hồng đế Tập
    Quỷ dracula mắt xanh ra lò từ Lỗ Ma Ni
    Chắc Phạm Minh Chính còn nhớ bài học sử
    Vợ chồng tên độc tài bị xử bắn đạn thủng tử thi
    Khi dân Bucarest uất hận đứng lên vùng dậy
    Động đất địa chấn khắp Thủ đô Lỗ Ma Ni
    Rồi hàng triệu Người Hà Nội chắc sẽ làm như thế
    Đem Trọng + Chính ra pháp truờng trước Đài Quốc kỳ
    Pàng pàng vào sọ thủng trán hai tên phản quốc
    Đất Mẹ – Quê Hương – Nước Việt lật sang trang mới Sử Thi ….

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT

BÌNH LUẬN

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây