Điều cần có từ lãnh đạo của Việt Nam

Đoàn Bảo Châu

1-10-2024

Ảnh chụp màn hình bài trên báo VnEconomy

Đường sắt Bắc Nam

Dương Quốc Chính

1-10-2024

Từ đợt dịch đến giờ, Việt Nam đầu tư công rất mạnh, mình cho là thuộc loại mạnh nhất trong lịch sử hình thành nhà nước XHCN. Điển hình là sân bay Long Thành, mạng lưới đường cao tốc, hạ tầng điện, cả nước đầu tư phát triển hạ tầng.

Đau đớn như đỉa phải vôi

Vương Trí Nhàn

30-9-2024

Theo dõi cuộc đời Xuân Diệu, người ta tự hỏi thế có bao giờ Xuân Diệu “hố” không, có bao giờ lộ vở là một người yếu đuối, vụng về không? Có đấy. Có một lần, sự cô đơn đã xui dại khiến ông gây sự, để rồi bị “đối thủ”giáng cho một cú nặng nề, không thể cãi lại. Mà vẫn chỉ là câu chuyện liên quan đến thơ.

Tiếc cho Cuba, làm “tiền đồn gác cổng” làm chi!

Nguyên Tống

29-9-2024

Nhìn đất nước Cuba khốn khó bây giờ, mình cảm thấy tiếc cho họ vô cùng. Có một vị trí cực kỳ thuận lợi, không bị chiến tranh hay bất cứ ai xâm chiếm (mà thực ra là chính họ đã di cư từ Tây Ban Nha sang chiếm được hòn đảo này), thiên nhiên ưu đãi, sóng và gió biển dạt dào… Lại được ở ngay cạnh một siêu cường.

Cô giáo và laptop

Võ Xuân Sơn

29-9-2024

Sự việc cô giáo yêu cầu phụ huynh cung cấp tiền để mua cái laptop, rồi không chịu soạn đề cương bài giảng do phụ huynh không đáp ứng yêu cầu, được dư luận đặc biệt quan tâm.

Cần nhiều hay một bộ sách?

Thái Hạo

29-9-2024

Trong đợt bão lụt vừa qua, dư luận lại rộ lên ý kiến đòi trở về với một bộ sách giáo khoa duy nhất. Mấy hôm nay cũng có một số bạn bè hỏi quan điểm của tôi về vấn đề này. Thực ra, tôi đã nói về nó suốt mấy năm nay, nói quá nhiều rồi, giờ chỉ sơ lược lại mấy ý.

Đường sắt cao tốc: Vi phạm tiên đề thì đừng làm

Nguyễn Ngọc Chu

29-9-2024

1. Đứng trong rừng, khó xác định đường ra khỏi rừng. Đứng trên núi cao nhìn hết toàn rừng lại xác định hướng đi dễ. Nhiều vấn đề phức tạp, nhìn thấy được các tiên đề thì sẽ trở thành đơn giản. Sa vào tính toán tiểu tiết, không tìm ra lối thoát.

Báo cáo viên đặc biệt LHQ quan ngại việc công an ‘mời’ TS Nguyễn Quang A làm việc

VOA

28-9-2024

Một báo cáo viên của Liên Hiệp Quốc (LHQ) vừa lên tiếng bày tỏ sự quan ngại sau khi nhà chức trách Việt Nam gửi giấy mời hai lần liên tục đến Tiến sĩ khoa học Nguyễn Quang A để thẩm vấn về việc ông trả lời phỏng vấn và tham gia hội luận, được đăng trên mạng xã hội.

Vụn về Hưng Yên (Kỳ 7)

Nguyễn Thông

28-9-2024

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2kỳ 3kỳ 4kỳ 5 kỳ 6

Như đã kể, công trình đại thủy nông Bắc Hưng Hải được coi là dòng sông nhân tạo lớn nhất miền Bắc, suốt mấy chục năm trước khi đất nước thống nhất (1975). Đó là kết quả của ý chí “vắt đất ra nước, thay trời làm mưa”, “thay trời chuyển đất làm lại giang sơn” mà chính quyền luôn kêu gọi dân thực hiện. Cũng khiếp.

Lời hăm dọa mỗi đầu năm học mới

Tuấn Khanh

27-9-2024

Tháng Chín, mùa nhập học ở Việt Nam. Nhiều tờ báo ở Việt Nam – vẫn trung thành với đường lối sợi chỉ đỏ xuyên suốt – lại mở chiến dịch tấn công phương Tây với chủ đề mập mờ là trẻ em ở các nước đó, luôn khốn khổ vì tiền ăn học. Cách trình bày thì khang khác, nhưng nội dung chung vẫn một giọng.

Đăng tải ảnh xấu của người khác, có khác gì “giết” họ?

Đặng Đình Mạnh

27-9-2024

Người làm từ thiện cần biết

Cuba

Nguyễn Thông

27-9-2024

Phàm bất cứ việc gì, nếu có bước làm thử, gọi là thử nghiệm, thì sau đó sẽ tốt hơn. Biết dở sai mà vẫn cố kéo dài, chống chế; đi từ thất bại này tới thất bại khác nhưng vẫn “kiên định”, không tỉnh để thoát ra, chỉ có thể gọi là lú lẫn u mê. Một đất nước, một dân tộc vướng phải sự ấy, là đại bi kịch. Xứ này cũng như một số “anh em” của nó đang đắm chìm trong tấn đại bi kịch.

Món quà không được giá

Blog RFA

JB Nguyễn Hữu Vinh

26-9-2024

Một chuyến xuất ngoại quan trọng

Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tổ chức vào cuối tháng 9/2024, là dịp để Việt Nam cử một đoàn binh mã đặc trưng sang tham dự, dẫn đầu là Tô Lâm.

Địa danh (Kỳ 1)

Nguyễn Thông

26-9-2024

Từ “địa danh” là từ Hán Việt nhưng đã lâu dân ta quen dùng như những từ thuần Việt. Địa là đất, danh – tên/ tên gọi, địa danh (tên đất) để chỉ vùng đất, nơi chốn, địa phương nào đó; ví dụ tỉnh, thành phố, làng… đều là địa danh.

Sự hình thành chính thể Việt Nam – Nguồn gốc cái gọi là ‘Ba que’

Dương Quốc Chính

25-9-2024

Trong thời gian qua, các dư luận viên, bò đỏ rất hay dùng tới khái niệm 3/// (ba que), để ám chỉ những ai có quan điểm lộn lề, khác với quan điểm “chính thống” của đảng và chính phủ. Cứ gặp những bài viết hay comment kiểu này là bọn chúng lại tuôn ra các comment văn mẫu một cách vô tri là: Bọn 3/// khát nước, gần như câu cửa miệng của rất nhiều thành phần.

Đường sắt cao tốc hoặc tốc độ cao có giúp cho đất nước cất cánh thần kỳ không?

Kim Văn Chính

25-9-2024

Nhật Bản gần như đi đầu trong việc shinkansen hóa các tuyến đường chính dọc ngang đất nước. Họ cũng hy vọng shinkansen mang lại cho họ sự thần kỳ cất cánh lần 2 khi kinh tế vào vòng suy thoái.

Nếu Mỹ không bỏ rơi bác mình?

Dương Quốc Chính

25-9-2024

Hôm nay có nhiều người nhắc tới kịch bản là nếu Tổng thống Mỹ Truman chấp nhận thư cầu viện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thì chuyện gì sẽ xảy ra?

Ngã rẽ quyền lực của Tô Lâm sẽ theo hướng nào?

VOA

Đinh Hoàng Thắng

24-9-2024

Hội nghị TW-10 phải chăng là khúc quanh hiếm hoi? Nhiều vấn đề sinh tử của Đảng được gói gọn trong 3 ngày họp là điều chưa từng có! Chuyến công tác Tây bán cầu của TBT/CTN tuy chưa kết thúc nhưng hứa hẹn những thành công trên một số mặt.

Quốc tế lên tiếng về việc ‘đặc xá’ ông Trần Huỳnh Duy Thức và bà Hoàng Thị Minh Hồng

BBC

23-9-2024

Ảnh minh họa. Nguồn: Nguồn hình ảnh, Getty Images/ HRW via BBC

Trung cấp chính trị

Nguyễn Lân Hiếu

24-9-2024

Ảnh: Tác giả, bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu.

Tôi mới được thông tin Viện Toán cao cấp không tái bổ nhiệm Viện trưởng vì không có bằng… chính trị. Vấn đề bổ nhiệm cán bộ và bằng cấp chính trị, tôi đã từng nhắc đến trước đây nhưng chưa có gì thay đổi, thậm chí còn vướng mắc hơn.

Nên giải tán Nhà xuất bản Giáo dục

Nguyễn Thông

24-9-2024

Cứ nhắc tới cái nhà xuất bản này lại trào lên sự căm giận. Núp dưới danh nghĩa giáo dục (thứ được coi là quốc sách), nó đã hoành hành, bóc lột từng xu từng hào trên đầu trên cổ dân, nhất là dân nghèo. Không ai có con đi học ở xứ này không căm hờn nó, trừ nhà giàu cho con đi học ở nước ngoài.

Nguồn năng lượng tích cực mới

Võ Xuân Sơn

23-9-2024

Gần đây, không thấy Ngài Minh Tuệ. Nhớ Ngài và tìm Ngài. Không tìm thấy Ngài. Không biết Ngài sống chết ra sao. Liệu khi thoát ra khỏi những người hâm mộ và các youtuber, tiktoker… Ngài có bị ai đó quấy nhiễu không?

Buồn cho hy vọng

Đỗ Hoàng Diệu

24-9-2024

Cứ mỗi lần lãnh đạo đảng, nhà nước đi Mỹ hoặc tổng thống Mỹ đến Việt Nam là nhiều người lại rộn rã hy vọng. Nào sang trang, nào thay đổi cơ đồ, nào bình minh hé rạng… Hy vọng cũng tốt thôi, đáng yêu nữa, nhưng sự hy vọng đó làm tôi buồn. Buồn cho hy vọng.

Ông Tô Lâm đi Mỹ: Gần 100 trí thức kêu gọi trả tự do cho nhà báo Huy Đức

BBC

22-9-2024

Thư kêu gọi trả tự do cho nhà báo Huy Đức dự kiến sẽ được gửi cho ông Tô Lâm khi ông tới Mỹ

Cha của người tù

Nguyễn Anh Tuấn

23-9-2024

Đọc bài viết đầu tiên sau khi ra tù của anh Thức về việc anh bị “cưỡng bức đặc xá” và đã phản đối hành động đó ra sao, ngay cả khi đang phải thụ án 16 năm tù, mới thấy hết được lòng quả cảm và sự kiên cường nơi anh.

Thư kêu gọi thuỷ điện Thác Bà chia sẻ một phần lợi nhuận

Trần Đại Lâm

22-9-2024

Kính gửi:

Ông Nguyễn Văn Quyền – Tổng giám đốc Công ty Thủy điện Thác Bà

Ông Nguyễn Quang Quyền – Giám đốc Công ty TNHH năng lượng R.E.E

Bà Nguyễn Thị Mai Thanh – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần cơ điện lạnh REE

Giáo sư Mỹ nói về thư ngỏ kêu gọi Việt Nam thả nhà báo Huy Đức

RFA

22-9-2024

GS Peter Zinoman. Nguồn: UC Berkeley

Suy nghĩ vụn sáng Chủ nhật

Lâm Bình Duy Nhiên

22-9-2024

Nhà hoạt động Trần Huỳnh Duy Thức trong ngày đầu tiền sau khi rời khỏi nhà tù nhỏ. Ảnh trên mạng

Nếu thực sự nhân đạo thì đã thả ông Thức lâu rồi

Đoàn Bảo Châu

22-9-2024

Bộ mặt của một chính thể, một đất nước có được coi là văn minh, nhân bản hay không chính là cách chính thể và đất nước ấy đối xử với những người bất đồng chính kiến. Chỉ còn 8 tháng nữa là tròn 16 năm tù. Với một người đầy đủ trí tuệ và ý chí kiên cường như ông Trần Huỳnh Duy Thức, mấy tháng tù ấy mùi mẽ gì! Nếu thực sự nhân đạo thì đã phải thả ra từ lâu rồi.

Mong muốn có một minh quân trong chế độ chuyên chế, toàn trị: Ảo tưởng vô minh hay biểu hiện của sự tuyệt vọng?

Lê Vĩnh Triển

16-9-2024

Trong các chế độ chuyên chế và toàn trị, quyền lực tập trung tuyệt đối vào một cá nhân hoặc một nhóm nhỏ lãnh đạo, khiến người dân mất đi quyền kiểm soát và tiếng nói. Trong bối cảnh như vậy, mong muốn có một “minh quân” xuất hiện để cứu rỗi đất nước thường xuất hiện như một niềm hy vọng mong manh.