Nguyên tắc, trách nhiệm và sức mạnh

Nguyễn Huy Cường

14-9-2024

Khoảng 1995 đến 2005 tôi thường xuyên có mặt ở văn phòng chị Xuyến ở tòa soạn báo Tuổi Trẻ thì nhận ra một vấn đề: Nhiều người ủng hộ bà con hoạn nạn một số tiền lớn nhưng đề nghị không nêu tên.

Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm họa điện hạt nhân

Nguyễn Ngọc Chu

13-9-2024

1. Điện hạt nhân là một trong những nguồn năng lượng hiệu quả. Nhưng xây dựng nhà máy điện hạt nhân có thể đối mặt với những thảm hoạ tàn khốc. Dù là các quốc gia có nền công nghệ hạt nhân cao đến mức độ nào, được xây dựng với mức độ an toàn bao nhiêu đi nữa, thì thảm hoạ hạt nhân vẫn có thể xẩy ra. Từ khi nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ra đời cách đây 70 năm (1954), lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều thảm hoạ hạt nhân, mà tàn khốc nhất là năm thảm hoạ sau:

Chiến dịch phát động chủ nghĩa dân tộc cực đoan

Đặng Đình Mạnh

13-9-2024

Sau những sự kiện có vẻ quá khích như sơn phủ cờ đỏ lên trên mái nhà, vách tường… xảy ra một số tỉnh miền Bắc, khi ấy, tôi đã có dự cảm xấu nên viết bài để cảnh báo về hiện tượng Dân tộc Cực đoan có thể đang phát sinh trong lòng xã hội Việt Nam.

Việt Nam: Hãy hủy bỏ cáo trạng, phóng thích nhà vận động dân chủ

Human Rights Watch

12-9-2024

Ông Phan Vân Bách bị truy tố vì phê phán chính quyền

Phải có một cuốn sách về Yagi: Con cháu chúng ta phải được học về cơn bão này

Huy Nguyễn

13-9-2024

Hôm nay tôi mới có thời gian xem lại con số thiệt hại về người và các hình ảnh ở một khu vực của Lào Cai. Cả con số và hình ảnh đều mô tả sự tàn khốc của đợt thiên tai này.

Thế lực thù địch – hay chút kinh nghiệm cho những nhà bị ngập lụt

Nguyễn Thông

13-9-2024

Không phải chỉ những nhà ven sông khi lũ lớn, nước lên cao tràn vào mới bị ngập, mà ngay cả rất nhiều nhà trong thành phố, nhà vùng nông thôn do mưa lớn, nước không thoát kịp (hoặc không có chỗ thoát) cũng gây ngập lụt.

Con người cần tôn trọng thiên nhiên…

Thái Hạo

12-9-2024

Tôi đọc được rằng, bão hình thành là do mặt biển bị đốt nóng, một lượng hơi nước khổng lồ bị bốc lên, lạnh đi, ngưng tụ, rồi lại bị hút xuống và mang theo hơi ẩm cùng nhiết độ bay lên. Những quá trình này tạo thành gió xoáy quanh một cái tâm, hết hợp với sự quay của trái đất, tạo thành các cơn bão. Đây cũng là lý do mà bão chỉ xuất hiện trên biển và sẽ tan đi sau đó khi nó đã đổ bộ vào đất liền không lâu. Nôm na là bị mất nhiên liệu để tiếp tục hoạt động.

Một số vấn đề về cứu hộ, cứu trợ

Dương Quốc Chính

12-9-2024

Theo quan sát của mình cả trên Facebook và thực tế trải nghiệm, thì có vẻ như ở các nơi đều không có một cơ quan nào làm tổng chỉ huy việc cứu trợ, cứu hộ (hai việc khác nhau). Dường như bây giờ hầu hết là tự phát, dân tự cứu dân là phổ biến. Lực lượng vũ trang chắc cũng đã cố gắng, nhưng bên nào thì biết bên ấy thôi, chứ không có sự chỉ đạo thống nhất.

Người Việt chưa được dạy kỹ năng sinh tồn!

Mai Bá Kiếm

12-9-2024

Tính đến 22g tối qua, đã có 181 người chết và 145 người mất tích do bão, lụt, lở đất! Không biết trong lòng Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà có hối tiếc hay không? Vì ngày 5/9, ông chỉ đạo: “Phòng chống bão với tinh thần không có hối tiếc“. Riêng, tôi “vô cùng thương tiếc” và đáng tiếc cho người dân đã không được dạy kỹ năng sinh tồn!

Yên Bái, kỷ niệm và lũ

Võ Xuân Sơn

11-9-2024

Đầu năm 1968, mẹ tôi xin về làm việc gần cơ quan ba tôi. Sau mấy năm gia đình chia làm 2, 3 nhóm, lúc đó gia đình tôi lại được sống chung một nhà.

Chuyện sạt lở đất

Thái Hạo

11-9-2024

Lực lượng cứu hộ tìm kiếm người mất tích ở làng Nủ, huyện Bảo Yên, Lào Cai. Ảnh: Báo Lào Cai

Lũ lụt là một thảm họa, nhưng sạt lở đất có khi còn kinh hoàng hơn. Nguyên nhân thì sách vở báo chí nói nhiều rồi, tôi chỉ muốn chia sẻ quan sát của cá nhân.

Sư Minh Đạo, hay bi kịch của người cô thế

Lê Nguyễn

10-9-2024

Tin về chuyện giải thể nơi từng nhiều năm nuôi dưỡng những trẻ em bất hạnh ở Tu viện Minh Đạo như gáo nước lạnh dội vào trái tim nhiệt huyết của mọi người. Nó ghi thêm một điều trái khoáy nữa trong cái xã hội vốn đầy rẫy những nghịch lý này.

Vì sao phải đi “tị nạn giáo dục” ở nước ngoài và không muốn quay về?

Nguyên Tống

10-9-2024

Mỗi năm đi học chi phí chừng 50,000 đô (nếu không bay đi bay về thăm nhà). Vị chi 4 năm học sẽ mất chừng 200-250 ngàn đô. Nếu về nước đi làm mà được mức lương mơ ước của sinh viên mỗi tháng 1,000 đô đi thì sẽ phải mất 200 tháng, tức là khoảng 15-16 năm không ăn uống gì thì mới “hoàn vốn” cho cha mẹ.

Cây xanh đô thị: Lại một cuộc nghiệm thu lịch sử

Cơn bão vừa qua mang rất đậm cung cách của Ngài Thích Minh Tuệ, nó làm cho những sự thể chôn vùi kín đáo mấy lâu nay “bật gốc”, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

Bài báo oan nghiệt và sự ra đi của cha tôi

Trần Quyết Thắng

9-9-2024

Hơn ba năm trước, trưa ngày 25/3/2021, báo Hà Tĩnh đăng một bài viết sai sự thật về tôi và dự án tái chế xe đạp. Sáng hôm sau, khi tôi bước vào phòng khách, thấy cha ngồi trầm ngâm một góc sofa. Gọi tôi lại, cha nói: “Cha tin con làm điều tốt, nhưng mọi việc con làm đều phải cân nhắc kỹ lưỡng“. Tôi hiểu rằng cha đã đọc bài báo đó, bởi chưa bao giờ ông phải nhắc nhở tôi điều tương tự trong các công việc tôi làm.

Dựng lại cây, cũng cần gọi tên người trồng lẫn kẻ phá

Cù Mai Công

9-9-2024

Mưa to gió lớn, bão bùng thì hậu quả đầu tiên là cây đổ. Đâu cũng vậy, kể cả những nước giàu có, trồng đúng kỹ thuật. Bão Yagi lại là bão lớn. Thế nhưng ở ta, bên cạnh bão và vỉa hè đô thị chật hẹp, bị bó vỉa như siết cổ cây thì không thể phủ nhận chuyện ngay từ ban đầu việc trồng ẩu tả, dối trá, không “sâu rễ bền gốc” đã “góp sức” không nhỏ trong việc làm đổ mấy vạn cây. Riêng ở Hà Nội thống kê tới giờ (9-9-2024) là 25.000 cây.

Tự giác và bất lương

Võ Xuân Sơn

9-9-2024

Cơn bão Yagi vừa rồi đã làm trốc gốc bao nhiêu cây xanh ở Hà Nội. Chưa thấy ai thống kê, bao nhiêu trong số cây bị trốc gốc ở Hà Nội có bộ rễ bị bó trong bao khi trồng xuống. Nhưng hình ảnh những gốc cây còn đang bị bó khi trốc gốc cho thấy sự bất lương trong xã hội hiện nay.

Việt Nam: Hãy trả tự do cho nhà báo bị bắt vì bất đồng chính kiến

Human Rights Watch

8-9-2024

Blogger Nguyễn Vũ Bình bị truy tố vì ủng hộ dân chủ, nhân quyền

Ảnh: Nguyễn Vũ Bình. © Private

“Cháy nhà ra mặt chuột”

Thái Hạo

8-9-2024

Nằm xem những hình ảnh sau bão, khó ngủ. Những thành phố xơ xác, tan hoang, ngổn ngang. Thê thảm nhất có lẽ là hình ảnh cây cối đổ la liệt khắp nơi, và kéo theo là sự hư hại xe cộ, nhà cửa, công trình, đặc biệt là gây chết người. Hơn 17 nghìn cây đổ, theo báo chí nhà nước.

Cơn bão đi qua (Kỳ 1)

Nguyễn Thông

8-9-2024

Trận bão Yagi, hay còn gọi bão số 3 (mỗi năm xứ ta thường bị 10 – 12 cơn bão lớn nhỏ, mà Yagi mới là số 3) hoành hành suốt một ngày qua, ngày 7.9, ở đồng bằng Bắc Bộ; những nơi hứng nặng nhất gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Thái Bình, Hà Nam, Thanh Hóa, trong đó có những huyện đảo Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cô Tô bơ vơ giữa trùng khơi. Chỉ có thể nói ngắn gọn thế này: Khủng khiếp, quá khủng khiếp.

Trường học, trại tập trung hay công ty ma?

Thái Hạo

8-9-2024

Sáng sớm dậy đã thấy tin nhắn của một người tự giới thiệu là phụ huynh của trường Tiểu học Hòa Lợi, TP. Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Nội dung tin nhắn như dưới đây.

Một thực hành quái dị

Đặng Sơn

8-9-2024

Khắp thế giới chắc [chỉ] có khu vực Trung Quốc – Việt Nam – Thái Lan cực kỳ phổ biến phương pháp bứng chuyển và trồng cây gốc cổ thụ trong đất villa – dự án – khu đô thị. Nói mãi không ăn thua!

Sự quyết định của tự do học thuật trong khoa học xã hội đối với sự văn minh

Lê Vĩnh Triển

7-9-2024

Tự do học thuật và tự do tư tưởng trong các ngành khoa học xã hội không chỉ đóng vai trò quan trọng, mà còn mang tính quyết định đối với trình độ văn minh và dân trí của một quốc gia.

VNG

Dương Ngọc Thái

7-9-2024

Một trong những vấn đề của ngành công nghệ Việt Nam là không có IPO. Không IPO được thì không thể tạo ra một lớp người giàu nhờ công nghệ. Thiếu lớp người giàu nhờ công nghệ dẫn tới thiếu một lớp nhà đầu tư giàu có và hiểu biết.

Từ chuyện của Chu Ngọc Quang Vinh, nghĩ về hàm ân và vô ơn

Blog VOA

Trân Văn

7-9-2024

Chu Ngọc Quang Vinh, học sinh trung học ở Yên Bái, đang là nạn nhân của dư luận và hệ thống chính trị tại Việt Nam sau bài viết chỉ chia sẻ cho một nhóm nhỏ các bạn của mình. Nguồn: Báo Thị trường Tài chính

Nguyễn Duy nhớ Huy Đức nhân dịp lễ 2-9

Nguyễn Duy

6-9-2024

LGT của Nguyễn Thông: Hai bài thơ của bác Nguyễn Duy ngày 2.9. Nhà thơ Nguyễn Duy là tên tuổi không xa lạ với đời sống văn chương xứ này. Hôm lễ trọng của nhà nước, Quốc khánh 2.9, bác viết và gửi cho tôi hai bài dưới đây. Tôi mạn phép đăng vào FB nhà, như một cách lưu lại lịch sử, cũng để làm tư liệu.

Ráng xài tiếng Việt cho đúng, xài bậy, dân họ cười cho

Cù Mai Công

6-9-2024

Siêu bão Yagi đang chuẩn bị tiến vô đất liền, khu vực miền Bắc nước ta, với những dự báo hướng đổ bộ. Ngành chức năng lẫn báo đài, truyền thông liên tục dùng từ “kịch bản” về nơi nó đổ bộ.

Sư Minh Tuệ bây giờ ra sao? Còn mấy ai nhớ đến sư?

Song Chi

4-9-2024

Không ai giỏi hơn các chế độ cộng sản độc tài toàn trị, trong đó có Việt Nam, trong chuyện tiêu diệt những con người có sức ảnh hưởng với đám đông. Bất cứ ai có khả năng như vậy là họ sẽ tiêu diệt ngay tức khắc, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, tất nhiên thủ tiêu là biện pháp cuối cùng, còn thì họ có muôn ngàn cách khác: Bôi nhọ, khủng bố tinh thần, bẻ gãy ý chí, nhưng quan trọng nhất là cô lập khỏi đám đông.

Tố cáo

Võ Xuân Sơn

6-9-2024

Đọc thông tin vụ cháu Quang Vinh chia sẻ thông tin của mình chỉ cho một nhóm rất nhỏ bạn bè, không ngờ sau đó có kẻ tố cáo, thông tin lộ ra ngoài, tôi lại nhớ đến chuyện của mình.

Bi kịch của của tuổi trẻ

Lê Nguyễn

4-9-2024

Hình như chưa có bao giờ xã hội Việt Nam nổi lên những vấn nạn lớn lao với một tần suất dày đặc như thế. Chúng làm mất ngủ cả những người mà lẽ ra ở độ tuổi của họ, sự lắng tâm, ngơi nghỉ là điều cần thiết.