Tác giả: Mary-Françoise Renard
Đỗ Kim Thêm, dịch
26-9-2023
Lời giới thiệu: Để khẳng định sự đối trọng với các cường quốc phương Tây, khối BRICS đặc biệt tìm cách củng cố vị thế trong các cơ quan quốc tế và trọng lực của đồng Nhân dân tệ trong hệ thống tiền tệ.
Tự thoát ra khỏi ảnh hưởng của các cường quốc phương Tây và tạo thành một lực lượng kinh tế và địa chính trị mới, đây là mong muốn được khối BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) bày tỏ tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 15, được tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi, từ ngày 22 đến ngày 24/8/2023. Đây cũng là những gì nổi lên tại Hội nghị G77 được kết thúc vào ngày 16/9 tại Havana.
Đây không phải là vấn đề phá vỡ những quyền lực này, mà là tự khẳng định sự đối mặt với họ. Giống như các nước mới trỗi dậy khác, các quốc gia này cho rằng, họ đang chịu đựng những tác động tiêu cực về sự phát triển của các nền kinh tế tiên tiến, ví dụ như vấn đề môi trường, trong khi họ phải trả giá. Do đó, họ muốn hạn chế sự phụ thuộc và tăng quyền quyết định.
Người ta nhận ra rằng, tình hình trong khối BRICS rất dị biệt. Đặc điểm chính yếu chung của các quốc gia này là những nền kinh tế mới trỗi dậy qua sự tăng trưởng mạnh mẽ, tiêu biểu cho các thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế và không còn lệ thuộc nữa trong nhóm các nước đang phát triển, mà họ chưa gia nhập được vào nhóm các nước đã phát triển.
Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg kết thúc với sự gia nhập của sáu quốc gia mới từ năm 2024, đó là Saudi Arabia, Argentina, Ai Cập, và các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Ethiopia và Iran. Số ứng viên có nhiều và việc mở rộng trong tương lai là khả thi. Hội nghị thượng đỉnh cấp cao này là một sự thành công, đặc biệt đối với Trung Quốc, nước rất ủng hộ việc gia nhập mới, những quốc gia liên quan mà họ có quan hệ vững chắc. Những lý do và hậu quả cho sự phát triển này là gì?
Ảnh hưởng đến việc quản trị toàn cầu
Hai ngày trước hội nghị thượng đỉnh, Tổng thống Nam Phi khẳng định việc mong muốn không liên kết với các cường quốc. Do đó, ông khẳng định lập trường của nhiều quốc gia khi từ chối việc lên án sự xâm lược của Nga ở Ukraine để họ không tuân theo ý chí của châu Âu và Mỹ.
Do đó, hội nghị thượng đỉnh này là cơ hội để nhắc lại tham vọng của nhiều quốc gia thuộc phía Nam trong việc tái tạo mô hình về vai trò của họ đối với việc quản trị toàn cầu. Trong nhiều năm, khối BRICS muốn tăng cường sức mạnh trong các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB). Mong muốn này đặc biệt được thể hiện tại khối G20 lần đầu tiên vào năm 2008.
Những yêu cầu được lặp đi lặp lại này là chủ đề của một cuộc bỏ phiếu về nguyên tắc vào năm 2012 tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế và tu chỉnh cái gọi là “hạn ngạch” vào năm 2015. Khoản hạn ngạch của một nước, xác định số lượng nguồn tài chính tối đa cam kết với Quỹ Tiền tệ Quốc tế và số tiền cho vay tối đa có thể nhận được. Trên hết, về mặt quản trị, nó biểu hiện cho quyền biểu quyết trong các quyết định của cơ quan quốc tế này. Các hạn ngạch này được Hội đồng Thống đốc tái xét ít nhất năm năm một lần.
Tuy nhiên, bất chấp những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế thế giới, các nền kinh tế phát triển vẫn tiếp tục chiếm đa số trong việc ra quyền quyết định này. Lần sửa đổi thứ 15 được trình bày vào năm 2020 không dẫn đến bất kỳ thay đổi nào đối với hạn ngạch, nó làm trầm trọng thêm sự bất mãn của các nước mới nổi, khối BRICS vẫn ở vị thế yếu so với các nền kinh tế tiên tiến. Một số thay đổi đã được đề xuất, đặc biệt trong phương pháp tính toán, cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Phương pháp này hiện đang đề cập, theo thứ tự về tầm quan trọng của GDP, mức độ mở cửa của nền kinh tế, sự ổn định và khối dự trữ vàng và ngoại hối của đất nước. Sau đây là bảng phân bổ hạn ngạch của Quỹ Tiền tệ Quốc tế:
Việc duyệt xét tổng quát về mức hạn ngạch lần thứ 16 đang được tiến hành và dự kiến hoàn thành vào giữa tháng 12/2023. Trong khi chờ đợi, Trung Quốc phải đối mặt với những gì mà họ coi là đánh giá thấp vai trò của mình trong nền kinh tế toàn cầu, họ khởi động Sáng kiến Vành đai và Con đường (thường được gọi là Dự án Con đường Tơ Lụa), họ muốn tạo ra các thể chế được coi là lựa chọn thay thế cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới. Ngân hàng châu Á về Đầu tư Hạ tầng được thành lập vào năm 2013 và Tân Ngân hàng Phát triển, đôi khi được gọi là ngân hàng của khối BRICS, vào năm 2015, có trụ sở chính tại Bắc Kinh và Thượng Hải.
Trung Quốc giữ 26% quyền biểu quyết trong Ngân hàng châu Á về Đầu tư Hạ tầng, so với 16% của khu vực sử dụng đồng Euro, do đó, tăng vai trò trong việc quản trị toàn cầu. Việc mở cửa Tân Ngân hàng cho các quốc gia mới như Ả Rập Xê Út sẽ tăng cường năng lực tài chính, đồng thời cho phép quốc gia này đa dạng hóa vị thế. Trung Quốc không thay thế Quỹ Tiền tệ Quốc tế hay Ngân hàng Thế giới, nhưng củng cố sức mạnh về đàm phán của khối BRICS.
Quốc tế hóa Nhân dân tệ
Bên cạnh các cơ quan quốc tế, khối BRICS đang cố gắng đạt được một trọng lượng mới thông qua thị trường ngoại tệ. Tổng thống Brazil đề cập ngắn gọn là sự hiện diện của một loại tiền tệ chung cho các quốc gia này không được duy trì và do tính không đồng nhất của các quốc gia, nên dường như rất khó xảy ra. Việc không đồng nhất cũng trở nên to lớn hơn với sự mở rộng của nhóm.
Đặc tính quốc tế của một loại tiền tệ được đánh giá bằng cách sử dụng nó bên ngoài lãnh thổ của quốc gia, để trao đổi thương mại và tài chính, như một loại dự trữ ngoại hối và trên thị trường ngoại hối. Nó là một chỉ dấu của niềm tin trong các giao dịch quốc tế. Kể từ khi đồng Euro ra đời năm 1999, tỷ trọng dự trữ của đồng đô la tại các ngân hàng trung ương tăng từ 71% đến 54,7% vào năm 2023, đồng Euro ở mức 18,3% và đồng Nhân Dân tệ ở mức 2,39%. Do đó, sự suy giảm trọng lượng của đồng đô la là có thật, nhưng đồng tiền này vẫn tiếp tục chế ngự các đồng tiền khác với một khoảng cách lớn, Nhân Dân tệ đang chiếm vị trí thứ bảy. Sau đây là bảng thống kê chứng minh.
Chính Trung Quốc dường như đưa ra một giải pháp thay thế và cho phép một số quốc gia nhất định thoát khỏi sự thống trị của đồng đô la. Bối cảnh có vẻ thuận lợi vì nhiều lý do.
Bằng cách sử dụng luật pháp được áp dụng ngoài lãnh thổ, đồng đô la được cho phép có vị thế như một loại tiền tệ quốc tế, để đặc biệt trừng phạt các doanh nghiệp nước ngoài. Hoa Kỳ, bằng cách nào đó đã phá vỡ hiệp ước ngầm ràng buộc Hoa Kỳ với các nơi khác trên thế giới. Bằng cách trừng phạt các quốc gia giao dịch với các đối thủ của mình, Washington đã tạo ra mối quan ngại lớn ở nhiều quốc gia miễn cưỡng liên kết với lập trường của Mỹ. Hơn nữa, từ năm 2014, thời điểm bắt đầu các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga, ngay cả các doanh nghiệp Pháp cũng đã giảm việc sử dụng đồng đô la Mỹ.
Trong khi Nga bị đóng băng tài sản và loại ra khỏi hệ thống thanh toán quốc tế Swift, nhiều quốc gia phía Nam chỉ trích ngay sau cuộc xâm lược Ukraine, Nga cũng đã chuyển sang hệ thống thay thế do Trung Quốc thiết lập năm 2015, được gọi là Hệ thống Thanh toán Quốc tế Trung Quốc (China International Payment System, CIPS).
Do đó, việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ đang tiến triển khá chậm chạp, nhưng việc sử dụng bởi các nước mới trỗi dậy và đang phát triển, gia tăng. Nó đã được đưa vào Quyền rút vốn đặc biệt của Quỹ Tiền tệ Quốc tế năm 2016. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đang nhân rộng các thỏa thuận hoán đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoán đổi tiền tệ và các khoản vay cho các quốc gia tham gia vào dự án Con đường Tơ Lụa vẫn tiếp tục.
Đồng đô la vẫn là một loại tiền tệ tham chiếu
Vào tháng 7/2023, đồng Nhân dân tệ chỉ chiếm 3,06% trong các khoản thanh toán bằng ngoại tệ so với 46,46% đối với đồng đô la Mỹ và 24,42% đối với đồng Euro, đưa đồng tiền này lên vị tri thứ năm. Quy mô của đất nước, trọng lượng của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới và đặc biệt là trong thương mại quốc tế, có thể hỗ trợ vị trí của Nhân Dân tệ như một loại tiền tệ quốc tế.
Nếu chúng ta thấy sự đa dạng hoá trong việc sử dụng tiền tệ, sự tiến triển khả thi là sự tiếp tục của trào lưu này, với việc khu vực hóa cho phép sử dụng tiền tệ địa phương và tiếp tục tiến trình quốc tế hóa Nhân Dân tệ, nhưng đồng đô la vẫn là loại tiền tệ mang tính tham chiếu quốc tế. Việc không thể chuyển đổi đồng Nhân Dân tệ, mức kiểm soát vốn và quy mô còn khiếm khuyết của thị trường vốn Trung Quốc, vẫn làm ngăn cản nước này biến đồng tiền của mình thành một giải pháp thay thế cho đồng đô la. Đồng đô la vẫn giữ vai trò chính yếu trong hệ thống tiền tệ quốc tế vì trọng lượng chính trị, quân sự và kinh tế của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ biểu hiện sự bảo đảm để có thể cho phép thành một loại tiền tệ quốc tế: Một hệ thống tài chính với quy mô lớn, một nền quản trị minh bạch dựa trên quy tắc và ít có sự phân biệt giữa dân chúng trong và ngoài nước.
Sự không đồng dạng trong khối BRICS và sự khác biệt về lợi ích, gây khó khăn cho việc phối hợp các chính sách của họ. Vì họ không muốn cắt đứt quan hệ với Hoa Kỳ và châu Âu, nhưng việc xích lại gần nhau này vẫn có thể cho phép họ tăng sức mạnh thương lượng và ảnh hưởng đến việc quản trị trên toàn cầu về các vấn đề cơ bản như cuộc chiến chống đói nghèo hoặc tính bền vững của môi trường trong việc phát triển.
_______
Tác giả: Mary-Françoise Renard là Giáo sư Kinh tế tại Đại học Clermont Auvergne (UCA).
Bài liên quan: Sự mở rộng sai lầm của khối BRICS
Ngay chính chú Chệt cũng sa bẫy 1 Đai 1 Đường 1.000.000 BẪY của chính mình làm !!!
****************
Kém tài sao chép còn nghèo lại quá gian tham
Sáng kiến Vành đai & Đường cái quan
Vua đỏ Tập Cận Bình giờ chắc thấy
Chính Tàu Hán cộng sa bẫy nhúng chàm
Lọt lưới 1 Đai 1 Đường 1.000.000 BẪY
Tự mắc kẹt vào chông nợ do chính Chệt giăng
Trun..g c..uốc đang đi vào tuyệt lộ phá sản
Giờ như chúa Chổm nợ công cao hơn Thái Sơn !
Phi châu đen nhe răng trắng cười trừ trả nợ
Chủ nợ Khựa ác như cá sấu cá mập nuốt gờm
Tích Lan dâng quân & thương cảng tránh Tàu siết nợ:
Lại tặng không trăm ngàn khỉ bú dù tuyệt chủng gì hơn ??
Nước nghèo chẳng còn gì nộp cho Tàu hoàn nợ cả
Đành tặng không hàng vạn cô dâu Phi đen gầy còm
Nợ công đè nặng trong Hoa Lục + nợ quịt ngoài Trung c..uốc
Chủ nợ lớn nhất Thế giới bên bờ Hố thẳm chân tường dồn
Con nợ Đen lẫn Vàng mắc nợ ngập đầu thành chúa Chổm
Kiểu cho vay tiền tứ-lục chú Chệt chắc vỡ nợ cả đôi bên !!!
Quốc gia con nợ mới hay Đại Hán..g cộng thâm độc khi sụp bẫy
Trời có Mắt Thần : ngay chính chú Chệt cũng tự lọt lưới mình chông tên
Ma trận Bát quái trận đồ 1 Đai 1 Đường 1.000.000 BẪY
Do chính Khựa Tàu làm nay giết Trun..g C..uốc bầy kền kền kên kên
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TỶ LƯƠNG DÂN
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
Ủy Ban Châu Âu hôm nay 03 -10 – 2023 công bố danh sách các công nghệ quan trọng cần được giám sát và bảo vệ tốt hơn trước các quốc gia đối thủ, chẳng hạn Trung Quốc.
Thierry Breton, Ủy viên Châu Âu đặc trách thị trường nội địa, tuyên bố Liên Âu « giữ lời hứa giảm thiểu các nguy cơ cho kinh tế châu Âu để tăng cường khả năng phục hồi »
Thierry Breton nói thêm : « Chúng ta phải thường xuyên kiểm tra, giám sát các công nghệ quan trọng của mình, đánh giá nguy cơ rủi ro và nếu cần thì có biện pháp để bảo vệ các lợi ích chiến lược và an ninh của mình. Châu Âu thích nghi với thực tế địa chính trị mới, chấm dứt kỷ nguyên ngây thơ và giờ đây hành động như một cường quốc địa chính trị thực thụ ».
Thierry Breton nêu công nghệ quan trọng cần được Liên Âu bảo vệ trí thông minh nhân tạo, công nghệ lượng tử
(bằng chứng rõ ràng Nobel Vật lý năm 2022 trao GS người Áo phát minh ra máy ttisnh lượng tử nhưng cậu học trò quý Đại Hán..G Pan Jianwei 潘建伟 đã đớp mất về Tàu chế lại thành điểm son công nghệ máy tính lượng tử cạnh tranh với cả Mỹ..chớ còn châu lục Già nua chỉ phát kiến đi đầu thôi…các cụ già chỉ bla bla ..rồi có SỞ KHANH và MÃ GIÁM SINH Khoa học & kỹ thuật con thông ngôn nguyễn ngọc dao bầu Tàu là DOÃN Fong Quang CHÚ GIAO LIÊN mở cửa đón gián điệp công nghệ Tàu cộng hay ngáo sư Tùlú DOÃN Tiến Dzung tóc thắt đuôi bím mặc váy xẩm xầm sáng ĐỨNG TRÊN bến Thượng Hải học đại Shanghai Jiao Tong University 上海交通大学 “4 KHÔNG (vỉn vịnh) chồng” tự nguyện cô dâu bề hội đồng MIỄN PHÍ 1 NĂM lại ăn lương THUẾ DÂN PHÁP … hết CH..ưởng ban biên tập THANH NIÊN ma cô MÃ GIÁM SINH THỜI NAY nguyễn công khế duyên dáng QUẢNG NÔM lầu xanh hồng lâu mộng NAY lại chuyện dài nhiều tập về ngáo sư đại hoạt đầu siêu cơ hội ngáo sư Tùlú DOÃN Tiến Dzung xuất thân từ lò luyện gà đá TOÁN c..uốc tế qua Liên Xô chạy chui qua Pháp luận án TS tại Stras bỏug với bà giáo đầm …về Phố Hồng Tù lú DOÃN Tiến Dzung
http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2023/09/nguyenTIENdungCOLLABO-1.jpg
Ở Quê Hương Toán học với những Thiên tài Toán vào Đền Bất tử Pascal, Galois, Poincaré, Descartes…Fermat ngay Giải ABEL trên cả Giải FIELDS cũng chưa ngang xứng thế mà bác này sống trong Hồng Phố của Fermat giỡn đùa ghi bên trang Toán thách đố mà gần 400 Năm sau mới có Siêu Tài năng giải nổi
http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2023/09/nguyenTIENdungCOLLABO-1.jpg
Đúng bác DOÃN Tiến Dzung còn hơn cả các Trạng lợn xứ Vệ HA HA HA !!!
tóc thắt đuôi bím mặc váy xẩm xầm sáng ĐỨNG TRÊN bến Thượng Hải học đại Shanghai Jiao Tong University 上海交通大学 “4 KHÔNG (vỉn vịnh) chồng” tự nguyện cô dâu bề hội đồng MIỄN PHÍ 1 NĂM lại ăn lương THUẾ DÂN PHÁP … nghĩ mà phát tởm buồn nôn buồn mửa của nhà báo giáo sư là những nghề cao quý qua tay bác HCMeo vĩ đại thành báo NÔ sư NÔ thi NÔ văn NÔ !!! ) hoặc chất bán dẫn.
Liên Âu vừa mở một cuộc điều tra vì nghi ngờ Tàu Đỏ tài trợ cho các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc, làm dấy lên căng thẳng với Trung Quốc .
Ủy viên Thương mại châu Âu Valdis Dombrovskis điều trần trước Nghị Viện Châu Âu về quan hệ thương mại với Trung Quốc. Thâm hụt thương mại của Liên Âu với Trung Quốc năm 2022 lên tới gần 400 tỷ euro.
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
TỶ LƯƠNG DÂN
Trong cái ổ BRICS này đã lộn xộn mâu thuẫn từ trong trứng nước, Ấn Độ và Trung Cộng là hai quốc gia không đội trời chung thì sao họ chấp nhận hợp tác và xài đồng nhân dân tệ, sau đó là những quốc gia khố Ả Rập với những vụ Trung Cộng đàn áp người hồi giáo Duy Ngô Nhĩ. Để xem liên minh này thọ bao lâu nhé.
Khối BRICS có vai trò gì trong nền kinh tế toàn cầu?
-02/10/2023
The Conversation
https://baotiengdan.com/2023/10/02/khoi-brics-co-vai-tro-gi-trong-nen-kinh-te-toan-cau/
Tác giả: Mary-Françoise Renard
Đỗ Kim Thêm, dịch
Lấy loại GẠCH “BRICS” này mà xây nền cất móng chắc chắn cái Khối BRICS có vai trò như “BỨC TƯỜNG BÁ LINH” xây dựng trên BÃI CÁT “BIỂN ĐÔNG” hay EO BIỂN TỬ THẦN ĐÀI LOAN” ngáo ộp CỌP GIẤY TÀU HÁN..G CỘNG rình rập đêm ngày CHỈ MÀ THÔI .. MAY THAY Việt Nam chưa vào cái HỘI KÍN như bọn Chệt làm ăn nơi ChinaTown thế mà có mụ nhà văn PHỐP gốc vịt
https://www.youtube.com/watch?v=2M_XyRwSR70
Year of the Dragon | Trailer
THUẬN ác thê HAY hiền thê của siêu họa sĩ TRƯỜNG PHÁI hiện thực RỬA TIỀN Trần Vũ di thể đột biến “đi giữa phố chỉ thấy MƯA sa trên mầu CỜ MÁU” lại chấp bút viết Chinatown thế mà bọn tuyên giáo xứ Vệ ăn theo KHEN NỨC NỞ đến ả THUẬN khoe mẻ rơi cả NỘI Y giữa Paris HOA LỆ may quá có Picặcsô đứng cạnh che hộ CÁI ẤY của riêng bác Vũ
MAY có thêm cái chú văn NÔ Đỗ Kh. – OSS Ô Ếch Ếch phạm xuân ẩn hải ngoại thương ca đứng cạnh trổ món ANH TƯ Đỗ Kh. “4 lù” 1 cái !!! Ha ha ha ha
Thế giới chưa bao giờ biến loạn như thế
Hỡi BRICS gạch móng xây nền tảng thật khó chơi ! BRICS ơi vẫn còn ông Viễn bà Vông rất xa vời !
********************
https://www.youtube.com/watch?v=nUoTK5Ai1Rg
Bác Tông tông Nam Phi Ramaphosa đang mời chài Saudi, Iran và nước khác gia nhập Hội BRICS
Vẫn còn ông Viễn bà Vông rất xa vời !
Hỡi BRICS gạch móng nền tảng khó trôi
Ba đầu tầu chính kéo toa về Ba hướng
Ấn tiềm năng chống Tàu thành đối thủ tay đôi !
Trung Quốc muốn ép duyên dùng Mao tệ
Hồng diện đa dâm thủy chống Mỹ kim cao bồi !
Nga đang sa lầy vào cuộc chiến không lối thoát
Chủ nhà Thượng đỉnh BRICS lại của Trời ơi !
Võ sĩ quyền Anh to béo tượng đồng đen vai u thịt bắp
Lại sợ cầm đuốc phe chống phương Tây chán ôi !
Dù âm thầm bưng bô Tàu lạy Nga để được nuôi béo
Bác Lula xứ Ba Tây nước lớn kinh tế đang trượt trôi !
Không thể giã từ Hoa Kỳ + châu Âu sợ chết đuối
Luồng dưỡng khí Thượng đỉnh Nam Phi cuối chân trời
Khó thành sinh khí mới cho BRICS trỗi dậy bật ngửa
Vẫn còn ông Viễn bà Vông rất xa vời !
May quá Xứ Vệ 3 không rồi 4 không vào Hội
Chủ xị lại Tàu nắm cổ BRICS … sao khó xơi !!!!!
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TỶ LƯƠNG DÂN
cảm tác nhân xem video sau
https://www.youtube.com/watch?v=nUoTK5Ai1Rg
Bác Tông tông Nam Phi Ramaphosa đang mời chài Saudi, Iran và nước khác gia nhập Hội BRICS
Nên tránh bài học không nhất quán nhất trí của cái lão Tông tông Lula xứ Ba Tây
Ôi chán cho cái bo..ác Lula cù lần quả Ba Tây mà lại đúng đúng là Bà Tây !!!
*********************************
Bo..ác Lula miệng quan trôn trẻ
Hôm qua Brazil sẽ không bắt nghe
“Putin cứ đến dự G20 nhé !”
Hôm qua Brazil sẽ không bắt nghe
Nay rút lại lời như quay ngược xe !
Vì sợ Ba Tây cô lập trên Thế giới
Đối tác hết đầu tư xứ lão nhà quê
Lại đành phải vứt bạn cố tri không tiếc
Nên lắc léo như kỳ nhông chán phè !
Đành xin lỗi bắt chước tựa con vẹt
Như tuyên giáo Tàu sỏ lá ba que
Đúng lão Tông tông Lula ba phải
Lúc tiến lúc lùi như con k..ẹc cắc kè !!
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
Huyền thoại kinh tế Tàu đang đi hồi kết hỗn loạn nhiêu khê !!!
**********************************
Novaland, xứ Vệ + Hằng Đại, xứ Tề
Đồng chấy em Đồng chí Tàu khó chê
Bích Quế Viên / Novaland chúng đều thê !
Kinh doanh kiểu Tư bản Đỏ phái bè
Bất động sản trên miệng phễu núi lửa
Động đất sắp bùng nổ chúng chết thảm thê
Giờ nợ cao hơn Thái Sơn cả chúa Chổm
Trái phiếu xưa đắt – giờ giấy chùi cầu ai cũng chê
Giấy kiss-me còn thơm hơn Hằng Đại, chú Chệt
Hồ tệ + Mao tệ nay Hồng diện méo xẹo hề
Bọn trái chủ tư bản đỏ nay câu giờ tận thế
Hứa Gia Âm *** con cháu HỨA THẾ HANH tướng Tề
Chắc tự treo cổ như bác Chệt Sầm Nghi Đống
Tương lai mù mịt kéo sụp đổ xứ Vệ xứ Tề
Hồng đế Tập Cận Bình lo teo chim c..u hết “gáy!!”
Diva Bành Lệ Viện bà bà vẫn “the thé rên” phòng the
Lú vương Vua đỏ sợ d..ái thọt lên tận cổ
Thế mà “triều cường chất trắng” vẫn chảy qua “khe” !!
Tể tướng Fạm minh Chính cũng hết đổ mồ hôi hột
“Bộ ấm chén của em Nhàn” có chi mô teo .. tua te
Xã hội bùng nổ hỗn loạn ngành bất động sản
Làm ăn mờ ám hắc ám bọn T(B)ắc Kinh hề hề
Ngân hàng chui đổ vào giờ nguy cơ mất trắng
Triệu chủ hụi ma hụi quỷ chơi kiểu Trùm đánh đề
Ngân hàng Trun..g C..uốc bên bờ hố vực thẳm
Khủng hoảng tài chính Khối BRICS vỡ đập sụp đê !
Giảm phát nguy gấp triệu lần Khủng hoảng Lạm phát
Phản ứng dây chuyền hơn Lò phản ứng hạch tâm nghe
Tăng tốc nhà băng hết Mao tệ khoản nợ đến phá sản
Huyền thoại kinh tế Tàu đang hồi kết hỗn loạn nhiêu khê !!!
Ai bảo Tề & Vệ chơi trò cướp đất ruộng Tổ tiên họ lưu lại
Siêu quan tham đỏ lao vào cuộc tự sát tập thể… Trời hại chúng nghe !!!
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TỶ LƯƠNG DÂN
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
*** Tỷ phú siêu đại ca Hui Ka Yan – Hứa Gia Âm lão Trùm sò Đại công ty bất động sản Trung Quốc Evergrande (Trun..g C..uốc Hằng Đại Tập Đoàn) vừa xin TƯ BẢN GIÃY CHẾT bảo hộ phá sản tại Hoa Kỳ hồi Tháng Bảy nay dường như đang đi dần tới chỗ sụp đổ hoàn toàn trong bối cảnh nền kinh tế Trun..g C..uốc đang bắt đầu suy sập