Nguyễn Đình Cống
13-9-2023
Gần đây, tác giả Từ Thức viết bài “Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc”, đăng trên Tiếng Dân và Boxit, giới thiệu hai cuốn truyện của Phan Thúy Hà kể về những thảm khốc xảy ra trong thời cải cách ruộng đất (CCRĐ): Cuốn Gia Đình và cuốn Đoạn đời niên thiếu. Truyện ghi lại những lời do nhân chứng còn sống kể theo trí nhớ, trong đó viết về những tàn ác, dã man đối với những nạn nhân của CCRĐ.
Từ Thức còn viết: “Với những gì họ (nhân chứng) trải qua, nếu không ghi lại thì tiếc quá”. Rồi ông nhận xét: “Việc làm của Phan Thu Hà, hay những việc làm tương tự, sẽ là những chất liệu quý cho những người sau này muốn viết văn, viết sử hay nghiên cứu về Việt Nam cận đại”.
Tôi tự cho rằng, mình không chỉ là một nhân chứng sống sót, mà còn là nạn nhân. Tôi hoàn toàn đồng ý với tác giả Từ Thức, nhưng xin có lời trao đổi với Thúy Hà và cung cấp “một vài bí mật” ít người biết.
Năm 1953, lúc 16 tuổi, tôi đang học lớp 7 (hệ phổ thông 9 năm), ở khá xa nhà thì được nghe về CCRĐ. Lúc này quê tôi đã thoát ách tạm chiếm của Pháp, trở thành vùng du kích, chịu sự quản lý của chính quyền Việt Minh. Nhà tôi chỉ có mẹ già ở một mình, cha và anh tôi đã hy sinh trong kháng chiến. Các chị, người đã có chồng ra ở riêng, người thoát ly họat động.
Tôi tìm hiểu chính sách CCRĐ và đinh ninh rằng mẹ tôi chỉ có thể bị qui thành phần có ít ruộng phát canh. Tôi khá an tâm, vì trong thời gian dài mẹ tôi phát canh thu tô toàn bộ ba mẫu ruộng (15 ngàn mét vuông) và gia đình đã kiệt quệ vì bị truy thu thuế nông nghiệp và giảm tô. Để nuôi tôi đi học, mẹ đã phải bán một số ruộng.
Năm 1954 tôi ra Hà Tĩnh học lớp 8 và được chứng kiến công cuộc CCRĐ thực tế ở đó hoàn toàn không giống với những gì viết trong chính sách. Nó tàn ác, khốc liệt. Tôi đã bỏ học một tuần, đi bộ ba ngày về nhà kể cho mẹ nghe những điều tai nghe, mắt thấy và dự đoán khi CCRĐ, mẹ có thể bị quy thành phần địa chủ, bị đấu tố. Tôi khuyên mẹ nhẫn nhịn, chịu đựng mọi sự dựng chuyện vu cáo.
Năm 1956, CCRĐ về đến Quảng Bình. Mẹ tôi bị quy là địa chủ thường, bị tịch thu toàn bộ ruộng đất và nhà cửa, bị đuổi ra khỏi nhà, cho ở trong một túp lều rách nát, nguyên là của một cố nông. Từ đó, tôi không còn nhận được bất kỳ một sự tiếp tế nào từ gia đình. Tôi phải vừa lao động kiếm sống, vừa cố gắng học xong lớp 9. Lại còn phải tích lũy để có tiền đi Hà Nội thi đại học.
May là, ngoài việc bỏ nhiều buổi học để lao động mà tôi vẫn học và thi đậu phổ thông, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ của một số bạn bè và người hảo tâm mới thoát qua được vòng trần ai.
Trước khi đi Hà Nội thi đại học, tôi phải tính toán rất kỹ việc đi bộ về quê tạm biệt mẹ. Thật quá may khi tôi đọc được bài trên báo, viết về chính sách của Đảng đối với con địa chủ đang còn đi học. Tôi mang theo tờ báo đó và vài bơ gạo về quê. Gặp được tôi, mẹ vừa mừng, vừa lo sợ việc tôi có thể bị bắt. Tôi nói cho mẹ an tâm rằng tôi đã có “bùa hộ mện”h.
Mẹ tôi, đã nhiều ngày không có cơm ăn, nay có gạo, vội đi nấu cơm, dọn ra chưa kip ăn thì hai dân quân mang súng đến bắt tôi giải lên ủy ban xã với tội về quê, không trình báo chính quyền mà tự tiện vào nhà kẻ thù của nông dân. Tôi đưa tờ báo ra, cãi lý với các anh, họ phải thả cho tôi đi với lời đe dọa: “Lần sau có về phải trình báo”.
Sau này nghĩ lại tôi rùng mình, khi rút ra nguyên tắc: “Không nên nói lý với người ngu”. Lỡ ra những người mà tôi đấu lý là những người kém trí tuệ, họ dở trò thô bạo thì một tờ báo, chứ trăm tờ khác nhau cũng không cứu được tôi lúc đó.
Ở Hà Tĩnh, trong việc “Đổi tên đoàn thanh niên” (từ Thanh niên Cứu quốc thành Thanh niên Lao động) tôi bị đuổi ra khỏi đoàn chỉ vì con địa chủ, trong lúc tổng kết năm học tôi nhận được giấy khen vì có kết quả học tập xuất sắc.
Sửa sai, mẹ tôi được xóa thành phần địa chủ, được quy lại thành phần có ít ruộng phát canh, được trả lại nhà, không trả lại ruộng đất. Khi đang học ở Đại học Bách khoa tôi nhận được quyết định khôi phục lại sinh hoạt Đoàn.
Với Phan Thúy Hà, tôi tin rằng cô ghi chép lại đúng những lời đã nghe từ các nhân chứng. Tôi chỉ băn khoăn về trí nhớ của họ.
Đã có nhiều bài học thực tế chứng tỏ rằng, trí nhớ của con người có những lúc không đáng tin. Chuyện xảy ra đã lâu, lúc mình còn bé, không ghi chép để đối chiếu, bây giờ già rồi, nhớ lại có thể gặp phải một số chi tiết không chính xác. Vì thế mà Từ Thức viết rằng, có những chuyện tàn ác “vượt xa sức tưởng tượng của những nhà văn giàu tưởng tượng nhất”.
Về ý kiến: “Với những gì họ (nhân chứng) trải qua, nếu không ghi lại thì tiếc quá”. Đúng như vậy. Nhưng có những chuyện tương đối bí mật, phải có người gợi ý ra, rồi có người đi điều tra thì mới phát hiện được. Bỏ qua những chuyện đó thì càng đáng tiếc hơn.
Tôi tạm qui các bí mật trong CCRĐ mà tôi định trình bày về hai nhóm: Rễ thối và Mạch ngầm.
Về rễ thối: Khi cán bộ đội cải cách đến địa phương, việc đầu tiên là “bắt rễ và xâu chuỗi”. Bắt rễ là tìm nhà nông dân nghèo, đến ở cùng họ, cùng ăn, cùng làm, rồi khơi gợi sự cực khổ của họ, dạy cho họ lòng căm thù giai cấp, cách đấu tố địa chủ. Xâu chuổi là từ rễ đó lan ra những người khác. Khi đã có rễ và chuỗi chắc chắn mới tổ chức họp nông dân để đấu tranh.
Thỉnh thoảng có cán bộ chọn nhầm phải người không chịu nghe lời, không chịu học cách đấu tố. Đội cải cách gọi họ là “rễ thối”, phải loại bỏ để chọn lại rễ khác. Những rễ thối này thấm nhuần và thực hiện phương châm “đói cho sạch, rách cho thơm”, không chịu bán rẻ nhân phẩm vì vài quyền lợi vật chất tước đoạt của người khác. Đối với nhân loại, họ là những người rất tử tế, có nhân phẩm cao.
Rễ thối không phải là bí mật gì lớn. Trong nhiều chuyện kể về CCRĐ của các trí thức, các nhà văn, thỉnh thoảng có nhắc tới, nhưng thường chỉ là mới nói qua mà chưa có phân tích sâu sắc, chưa có dẫn chứng cụ thể.
Ngoài các rễ thối thì cũng còn những nông dân tử tế. Họ từng là những tá điền, những người ở, những “con nuôi” của một số gia đình bị đem ra đấu tố để quy thành phần địa chủ. Họ được cán bộ đội tuyên truyền, vận động, hướng dẫn cách “tố khổ” nhằm buộc tội người bị đấu, nhưng họ nhất định không nghe theo để làm việc bất nhân, bất nghĩa, trái với luân thường đạo lý.
Mẹ tôi có một người con nuôi như thế. Anh được nuôi làm con từ rất bé. Chúng tôi tuy gọi “anh cu nuôi”, nhưng vẫn xem anh như anh cả. Trong CCRĐ, chị vợ anh có theo vài người đấu tố mẹ tôi, nhưng anh thì kiên quyết không.
Về Mạch ngầm: Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, khi nhà nước Đức và nhiều binh sĩ Đức tàn sát người Do Thái thì vẫn có một số người Đức bí mật giúp đỡ họ. Điều này đã được một số người viết. Mạch ngầm trong CCRĐ là những hoạt động bí mật của một số nông dân giúp đỡ những người lâm vào tình trạng bi đát.
Sau này, mẹ tôi có lần kể về sự giúp đỡ như vậy. Một hôm, trời đã tối, không trăng sao, bà chưa ngủ, bỗng nghe có tiếng động ở phía sau lều, hình như có ý cho bà biết. Sáng hôm sau bà ra tìm thấy một bọc lá chuối, trong đó có chừng một bơ gạo. Bà không thể đoán được người nào đã giúp mình. Về sau còn xảy ra vài lần như vậy với quả trứng hoặc vài củ khoai.
Trao đổi với các bạn cùng hoàn cảnh con địa chủ, tôi tũng được nghe những chuyện tương tự. Nếu không có những “rễ thối”, những “mạch ngầm” thì phải chăng xã hội đã hoàn toàn biến thành địa ngục.
Tôi đã nhiều năm trăn trở với câu hỏi, tại sao những người nông dân hiền lành, chất phác, những trẻ em còn thơ ngây, bỗng chốc biến thành ác quỷ; tại sao trong lúc nhiều người dễ dàng biến thành ác quỷ thì vẫn còn có được những “rễ thối”, những “mạch ngầm”.
Tôi đã giải thích được phần nào, định thu thập thêm số liệu để viết ra “một cái gì đó”, nhưng rồi “lực bất tòng tâm” nên không làm được việc như Phan Thúy Hà đã làm.
Những chuyện về “rễ thối” và “mạch ngầm” là những đốm sáng trong CCRĐ. “Nếu không ghi lại thì tiếc quá”. Những điều tôi vừa viết chẳng qua chỉ là phát hiện vấn đề. Tôi hy vọng những bạn như Phan Thúy Hà sẽ cảm thông được vấn đề, phát hiện thêm và viết được những câu chuyện có ý nghĩa.
Chuyện nực cười về một … “nhà nghiên cứu”
-18/09/2023
Trần Đức Anh Sơn
https://baotiengdan.com/2023/09/18/chuyen-nuc-cuoi-ve-mot-nha-nghien-cuu
Tặng Nhà nghiên k..ứu Huyết học cựu Kinh thành Phú Xuân, Xuân Mậu thân kinh hoàng…
**************
tặng bo..ác nguyễn duy …
https://www.diendan.org/sang-tac/tuong-nho-hoang-phu-ngoc-tuong-va-lam-thi-my-da
Đồ tể Cố đô Huế máu Hoàng thành
Hóa đỏ trong Nguyên Xuân Mậu thân
Đột biến thành siêu chuyên d…a nghiên cứu
Ngay ngày Huế giải f..óng hoàn thành
Toàn dân Huế thành nội cùng cả ngoại
F..ỏng d..ái f..ỏng l..ờ nghèo đói mặt xanh
Đồ tể nhuộm máu Hoàng thành Cố đô Huế
Hương thành Huyết giang Xuân Mậu thân
ÂM phủ Ngọc Tường hóa HOÀNG đổi họ
Như chú nguyễn thành Hồ DOÃN sinh thành
Nhìn trước mồ Vua Hàm Nghi hắn quỳ lạy
Như đại kịch sĩ đội nón Cối bên Tàu họ Tần !
Thế mà có bo..ác vịt kìu võ quang iến
Về hưu tự nguyện làm bé giao liên + tài xế
Chở “hén” tham quan trinh sát Paris liền
Kinh đô Ánh sáng lại kinh hoàng máy chém
Cắt mạng rơi đầu Hóa học gia tài hiền
Bỏ lại Người vợ trâm anh Hoàng tộc xinh đẹp
Thế mà chú vịt kìu Iến đầu như ông Tiên
Ống đu đủ bơm trôn ngàn lần cho hắn
Tự vỗ ngực nhà Huế học gốc gác hiển nhiên
Siêu đồ tể ngay sau già Hồ đọc thơ chúc Tết
Việt Sử loang máu xương Đại Nội Dân lành hiền
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
Cái nguyên tắc ““Không nên nói lý với người ngu” mà tác giả rút ra được, nó đúng với mọi thời đại . Thời đại này càng đúng, đúng từ thấp lên cao và ngược lại . Nó đã cố tình không nghe, không biết, không thấy mà càng nói lý, nó đuối lý chỉ biết dùng sức mạnh của bạo lực để tông người ta vào tù cho nhanh. gọn , khỏi bàn .
https://www.youtube.com/watch?v=_M75Ba6SqWA
Ký ức trận chiến Vị Xuyên – Hà Giang (1984) | Rare video about battle with China at Ha Giang
The Hills and the Valleys of VI XUYEN are always on my cold Mind and in my warm Heart
*************************************
Để Tưởng niệm hàng vạn Dân quân và Chiến sĩ VIỆT NAM ngã xuống vì chiến đấu bảo vệ ĐÁT MẸ tại Miền địa đầu Biên giới Bắc của TỔ QUỐC tháng Hai XUÂN ĐỎ LỬA 1979 …
Sài Gòn, Cuối tháng Hai 1979 – Paris, Cuối tháng Hai 2021
*********************************
O Vị Xuyên ! O Vị Xuyên !
*******************************
https://www.youtube.com/watch?v=uxk-9tl1aJs
NỤ CƯỜI SƠN CƯỚC – LÊ DUNG
O Vị Xuyên !
Land of thousands of Unknown Heroines and Heroes
For the Motherland and Fatherland Vietnam
My poem becomes an Epic Song
When it is for You !
O Vị Xuyên !
My poem made of fantasy
My poem a melancholy Sunflower
That I come to offer You.
O Vị Xuyên an heroic City in the Northern Boundary !
Vị Xuyên – blood-stained soil
On the bloodiest battlefields fight all days and nights
In the Sacred and Patriotic War in 1979
https://www.youtube.com/watch?v=GS-95iwcRfY
VỤ Tàu Cộng THẢM SÁT KINH HOÀNG 43 NGƯỜI DÂN Ở HUYỆN HOÀ AN CAO BẰNG
O Vị Xuyên ! O Vị Xuyên !
Land of thousands of Unknown Heroines and Heroes
For the Motherland and Fatherland Vietnam
O Vị Xuyên ! O Vị Xuyên !
Land of Steel and Rampart of Copper as Stalingrad
O Vị Xuyên !
Vị Xuyên – blood-stained soil
But your land is full
Of lovely and heroic women
On the two banks of the Love River and Lô River
O Vị Xuyên !
Vị Xuyên – blood-stained soil
But your land is full
Of blood and White Doves
MILLIONS OF VIETNAMESE HONEST PEOPLE
**********************************************************************
Ôi Vị Xuyên ! Hỡi Vị Xuyên !
**********************************************************************
https://www.youtube.com/watch?v=EIrUCeRO6Ts
NỤ CƯỜI SƠN CƯỚC – SĨ PHÚ
Ôi Vị Xuyên !
Vùng đất của hàng ngàn Anh thư và Anh hùng Vô danh
Sống và Chết vì Đất Mẹ và Quê Cha Việt Nam
Ôi Vị Xuyên ! Hỡi Vị Xuyên !
Vùng đất của hàng ngàn Anh thư và Anh hùng Vô danh
Vị Xuyên – đất nhuộm máu
Nhưng đất của bạn đầy Những đóa Hoa Hồng
Những Thôn nữ đáng yêu và anh hùng
Quyết tử hai bên bờ Sông Thương và Sông Lô
https://www.youtube.com/watch?v=2lQtVuLuYE8
NƯỚC MẮT VỊ XUYÊN
Ôi Vị Xuyên ! Hỡi Vị Xuyên !
Vùng đất của hàng ngàn Anh thư và Anh hùng Vô danh
Vị Xuyên – đất nhuộm máu
Nhưng đất của bạn đầy Những đóa Hoa Hồng
Những Thôn nữ đáng yêu và anh hùng
Vị Xuyên – đất nhuộm máu
Máu kẻ thù và Chim Câu Trắng
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT chuyển ngữ sang Tiếng Mẹ
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
http://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
*********************************
Vị Xuyên – Chiến trường Xưa hôm nay Mùa Đại dịch Vị Xuyên – Mặt trận Mới vẫn còn đang nóng bỏng
*********************************
Giặc ngoài hàng triệu đâu xa !
Giặc trong thấy đó
Chính n..à giao liên
Cho Tàu phù vượt biên
Bác MAO đâu ở đâu xa !
Bác HỒ ta đó !
Chính n..à bác M(ng)..AO ! (1)
Giặc ngoài hàng triệu đâu xa !
Giặc trong thấy đó
Chính n..à giao liên
Cho Tàu phù vượt biên
https://www.youtube.com/watch?v=Borx-5SotMM
Mặt trận Vị Xuyên 1984 1989 Lò vôi thế kỷ | Dũng Nguyễn TV
Hàng chục triệu công sức Toàn Dân
Giặc nhà ham lợi phá vỡ toang thân
Làn sóng thứ hai Đại dịch siêu vi Vũ Hán
Lây nhiễm tăng tốc Cấp số Cộng hóa Nhân !
Vị Xuyên Chiến trường xưa Chiến sĩ biên cương
Nay lại vì Dân vì Nước ra trận lên đường
Chống Đại dịch siêu vi Trung C..uốc
Giao liên giặc nhà giặc đực giặc cái bất lương
Dẫn dắt Bom người nhiễm siêu vi qua Biên giới Việt
Xử trảm bêu đầu xử bắn tùng xẻo chúng làm gương ….
Giặc ngoài hàng triệu đâu xa !
Giặc trong thấy đó
Chính n..à giao liên
Cho Tàu phù vượt biên
Bác MAO đâu ở đâu xa !
Bác HỒ ta đó !
Chính n..à bác M(ng)..AO !
https://www.youtube.com/watch?v=TsFL6IZLqK0
TỬ CHIẾN VỊ XUYÊN 1 ngày 600 Chiến Sĩ HY SINH – Ác Liệt Lò Vôi Thế Kỷ 685, Đồi Thịt Băm 772
Giặc ngoài hàng triệu đâu xa !
Giặc trong Bao biên ta thấy đó
Chính n..à giao liên
Cho Tàu phù vượt biên
Vị Xuyên – Chiến trường Xưa hôm nay Mặt trận Mới
Vẫn còn đang nóng bỏng sục sôi
Giữa Mùa Đại dịch Siêu vi Trung C..uốc
Hàng triệu chú Thoòng ả Xẩm len lén Biển người qua chơi !
http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
(1) Trích thơ Chế Lan Viên
*************************************
The Hills and the Valleys of VI XUYEN are always on my cold Mind and in my warm Heart
*************************************
Để Tưởng niệm hàng vạn Dân quân và Chiến sĩ VIỆT NAM ngã xuống vì chiến đấu bảo vệ ĐÁT MẸ tại Miền địa đầu Biên giới Bắc của TỔ QUỐC tháng Hai XUÂN ĐỎ LỬA 1979 …
Sài Gòn, Cuối tháng Hai 1979 – Paris, Cuối tháng Hai 2021
MILLIONS OF VIETNAMESE HONEST PEOPLE = TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.youtube.com/watch?v=3bRNCh9xgHs
LÒ VÔI THẾ KỶ HƠN 4000 CHIẾN SỸ HY SINH CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG VỊ XUYÊN HÀ GIANG
VI XUYEN’s Hills and Valleys always
On my cold Mind and in my warm Heart
But the hills and the valleys sometimes
Alive with the sound of war
Caused by Red China’s agression and invasion
In that Fiery Spring 1979
With canons and bullets
The chinese pirates have shotten for a thousand years
VI XUYEN’s Hills and Valleys always
On my cold Mind and in my warm Heart
VI XUYEN’s Hills fill my heart with the sound of furry
My heart wants to write every poem it hears
My heart wants to beat like the drums of war
That rise from the Love River to the Mountains
https://www.youtube.com/watch?v=1vFSkQ_J9HY
Hồi Ký Trận Chiến Vị Xuyên – “Lò Vôi Thế Kỷ”
My heart wants to sigh like a White Dove that flies
From a pagoda on a breeze
To pray like a bell ringing
When it trips and falls over in the Love River
Stones on its way
To sing through the Dusk like a Swallow
Who is learning to pray for a Peaceful Lunar New Year
My imagination goes to VI XUYEN’s Hills and Valleys
When every February 17th in Paris in exile is nostalgic
I know I will hear what I’ve heard before
In Vietnam in the Fiery Spring 1979
Ang my heart will be blessed
With the sound of canons and bullets
Shotten by the chinese pirates
For thousands of years
And I will write once more poems
https://www.youtube.com/watch?v=dElSrI9HbwM
Lò vôi thế kỷ (1979 -1989)Cây Hương Vị Xuyên chiến tranh biên giới Việt Trung A
VI XUYEN’s Rivers and Mountains always
On my cold Mind and in my warm Heart
But its rivers and mountains sometimes
Alive with the sound of war
Caused by Red China’s agression and invasion
In that Fiery Spring 1979
With canons and bullets
The chinese pirates have shotten for a thousand years
VI XUYEN’s Rivers and Mountains always
On my cold Mind and in my warm Heart
VI XUYEN’s Love River fill my heart with the sound of furry
My heart wants to write every poem it hears
My heart wants to beat like the drums of war
That rise from the Love River to the Mountains
https://www.youtube.com/watch?v=q_HFlPkYkA8
Mặt Trận VỊ XUYÊN | TƯỚNG HOÀNG ĐAN: “Các Anh Đánh Thế Này Thì Mẹ Việt Nam Anh Hùng Đẻ Ko Kịp Đâu”
My heart wants to sigh like a White Dove that flies
From a pagoda on a breeze
To pray like a bell ringing
When it trips and falls over in the Love River
Stones on its way
To sing through the Dawn like a Swallow
Who is learning to pray for a Peaceful Lunar New Year
My imagination goes to VI XUYEN’s Hills and Valleys
When every February 17th in Paris in exile is nostalgic
I know I will hear what I’ve heard before
In Vietnam in the Fiery Spring 1979
Ang my heart will be blessed
With the sound of canons and bullets
Shotten by the chinese pirates
For thousands of years
And I will write once more poems
https://www.youtube.com/watch?v=boREPKIJfUs
“Đồi thịt băm”, “Lò vôi thế kỷ” tại Vị Xuyên 1984
Để Tưởng niệm hàng vạn Dân quân và Chiến sĩ VIỆT NAM ngã xuống vì chiến đấu bảo vệ ĐÁT MẸ tại Miền địa đầu Biên giới Bắc của TỔ QUỐC tháng Hai XUÂN ĐỎ LỬA 1979 …
Sài Gòn, Cuối tháng Hai 1979 – Paris, Cuối tháng Hai 2021
MILLIONS OF VIETNAMESE HONEST PEOPLE = TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
Bấm dưới đây đọc tiếp
https://baotiengdan.com/2021/02/23/tran-chien-cau-khanh-khe-va-gio-hoc-lich-su/?unapproved=122246&moderation-hash=352bf8df907fec8def7c44bc75fe4812#comment-122246
Ở ngoài bắc thì CCRĐ, trong Nam sau 1975 là đánh tư bản! Bọn vc tàn ác vậy mà đến nay vẫn ăn trên ngồi trước! Ăn không chừa một thứ gì! Nhưng chế độ vẫn tồn tại! Âu cũng là nghiệp chướng của dân tộc VN!
Nó gây ra rồi giả vờ khóc, chuyện bà Cát Hanh Long Nguyễn Thị Năm còn đó, thằng chó đẻ “CB” ăn cháo đá bát, đeo kiếng bịt râu sánh đôi với thằng tượng đái ” nhất tướng công thành vạn cốt khô” để xem đám hồng vệ binh mù chữ giết ân nhân bằng cách nào.
1 đứa phơi xác, một đứa chết không được, nhăn nhó như con chó. Quả báo
Tôi có một thắc mắc nhỏ: Như tác giả kể thì năm 1954 đã được chứng kiến sự khốc liệt và tàn ác của CCRĐ và nguy cơ bị đấu tố rất cao. Không hiểu lúc đó có trở ngại gì khiến tác giả và gia đình không nhập vào đoàn người xuôi Nam tìm tự do? Nếu không trở ngại xin cụ Nguyễn Đình Cống “bật mí” luôn, cám ơn cụ ạ .
Ở Đức, sự tử tế lương thiện đã thắng sự tàn bạo, đọc ác.
Ở Việt Nam, “sự man rợ đã thắng văn minh”
Những Đào Thị Hào, Đào Ngọc Dung, Nguyễn Hồng Diên, Bùi Văn Cường… vênh vang hãnh tiến đang tràn ngập cái bộ máy nhà nước này.
Bí với chả mật.
Cải cách có nhiều lý do, trong đó có điều quan trọng là kẻ cầm quyền cưỡng đoạt tài sản của dân để lấy cái nuôi bộ máy.
Thấm nước mắt cá sấu, đời gọi là mèo khóc chuột hồi 1956, nhưng 1975 vẫn bài cũ, cải tạo công thương ở miền Nam. Còn mơ ngủ vẫn hoàn mơ ngủ.
Cải cách ruộng đất có nhiều đợt, càng về sau càng ác liệt. Ác liệt nhất là quy định phần trăm địa chủ, càng ngày càng tăng. Đợt cuối quy định 5% địa chủ, các đội cứ thế mà làm cho bằng đủ chỉ tiêu. 100 nhà phải có 5 nhà địa chủ, muốn bới kiểu gì thì bới.
Phong trào “cách mẹ nó cái mạng” đang trào dâng, nhân cơ hội trả thù cá nhân và đủ trò được giở ra, có gì là lạ.