Từ Thức
10-9-2023
Tiếp theo kỳ 1
CÁI SỢ:
Cai trị bằng cái sợ là một chính sách, một lý thuyết chính trị của Lénine, được Staline, Mao, Pol Pot và những đệ tử Việt Nam trung thành áp dụng triệt để.
Sợ từ khi còn ngồi ghế nhà trường: “Lúc nào cũng mang nỗi sợ. Sợ mà không biết sợ gì” (GĐ. tr. 42).
“Văn đệ tứ, phải chọn giữa 3 đề, đề 2: Bình luận một câu của Trường Chinh, đề 3: Phương pháp tả người của Nguyễn Du. Cả lớp làm đề 3. Dại chi làm đề kia, viết hớ hênh một câu mất lập trường là nguy” (ĐĐNT. tr.21).
Cái sợ bám vào nạn nhân suốt đời, như một người cao tuổi, trong Gia Đình, tới nay vẫn không dám thắc mắc một chuyện gì:
“Quá nửa đêm, dân quân không canh nữa, tôi vẫn sợ. Tôi đã tiểu ra quần. Nỗi khiếp sợ năm mười lăm tuổi. Nay tám mươi hai, tôi vẫn là một ông già sợ hãi. Tôi không dám thắc mắc một chuyện gì. Muốn viết đôi điều cho con cháu biết về cha ông mình, cầm bút lên tôi lại run”.
CÁI CHẾT:
Hậu quả của sự tàn bạo là cái chết. Chết vì bị treo cổ, treo đầu nón chân, bị đánh đập, tra tấn, vì đói, vì tự tử.
– “Chị ngồi tựa lưng vào gốc cây dối, dải yếm trễ xuống, thằng con như con nhái bén vẫn đang nhay vú mẹ. Lúc đó chị đã chết rồi mà tôi không biết” (ĐĐNT. tr. 41)
– “Bà nội chết vì rét hay vì đói. Từ hôm bị trúng viên gạch thằng Kỷ, bà nằm một chỗ. Ba năm sau bốc mộ bà, thấy hai chiếc xương sườn bị gẫy” (GĐ).
HUẤN LUYỆN CĂM THÙ:
Người ta tự hỏi: Tại sao những người nông dân, vốn hiền lành, đã trở thành ác quỷ?
Con người có thể trở thành thánh, hay thú vật, tuỳ môi trường sống, tuỳ giáo dục. Lịch sử đã chứng minh điều đó, với xã hội Đức dưới thời Hitler, Nga dưới Stalin, Tàu dưới Mao, Cao Miên dưới Pol Pot. Việt Nam không phải là một ngoại lệ, nếu điều đó có thể an ủi người Việt.
Tất cả trò đấu tố đều học của Tàu, cố vấn Tàu sang dạy cách xử án, quy định tỷ số địa chủ phải mang ra làm thịt.
Đó là một xã hội xây dựng trên sự căm thù, được dạy dỗ, tập luyện từ nhỏ, từ ghế nhà trường:
– “Thầy giáo nói hôm nay nghỉ học để tối đi đấu địa chủ… Xen vào những buổi đi học bình thường là những buổi nghỉ học để tối đi dự đấu tố. Học sinh đến trường tập trung. Mỗi em một bó đuốc, vừa đi vừa hô. Tôi cũng hô to không thua gì các bạn“ (ĐĐNT. tr.64).
– “Tấm biển “Địa chủ” dựng trước sân. Tôi hất đi thì hôm sau thằng bạn học cùng trường đến dựng lên. Trước đây nó cùng đội thiếu niên, tôi liên đội trưởng, nó liên đội phó” (ĐĐNT. tr. 49).
Được dạy dỗ như vậy, bọn trẻ thơ ngây trở thành ác quỷ. Có lẽ cái giết sự ngây thơ, trong trắng của tuổi thơ, nó còn ghê rợn hơn cả chuyện giết người.
– ”Bị đuổi dạy, thầy giáo Banh nấu nước chè xanh đi bán ở các làng khác, khi về đến đầu làng bị nhóm trẻ con xúm vào đập vỡ hết bát, ném xuống sông, thầy ngồi khóc trên cầu” (ĐĐNT. tr.87).
– ”Ê con địa chủ, con địa chủ. Mấy đứa lao vào tôi. Bọn con gái không đánh được thì giật tóc, gõ đầu, cấu véo. Tan học là tôi chạy. Cả đám rượt đuổi. Đuổi theo về đến nhà. Đánh chết thằng con địa chủ này” (GĐ tr.41).
NHỤC MẠ
Giết người chưa đủ, đánh tan nát gia đình nạn nhân chưa đủ, chia nhau từng cái chổi cùn chưa đủ, còn phải nhục mạ người sống, người chết: ‘’Vườn của bác đã là vườn của nông dân. Không được chôn địa chủ trong vườn nông dân” (GĐ. tr.23).
Có lẽ cái nhục mạ nạn nhân, cái thú man rợ khi tước đoạt luôn nhân phẩm con người chỉ có dưới chế độ Cộng Sản, đặc biệt là Cộng Sản Tàu và đàn em.
Dưới những chế độ độc tài khác, thường chỉ có cái ác.
SỬA SAI
Năm 1957, Đảng nhận lỗi, sửa sai. Nhưng lỗi là lỗi của những phần tử quá khích. Đảng không thể có lỗi. Tại trường học, những ông hiệu trưởng, giáo viên trước đây được khen ngợi đã thành công trong việc giúp học sinh đấu tố nhau, bị kết tội do địch gài vào để phá hoại.
Nhà nước xin lỗi, thế là xong, yên chuyện, ai về nhà nấy, như không có chuyện gì xẩy ra. Như có người vô tình chạm vào tôi ngoài đường, xin lỗi. Dạ, không có chi.
Dù sao, chuyện Đảng công khai xin lỗi cũng cho phép gia đình nạn nhân được khóc công khai những người đã bỏ mạng. Và cho phép rất nhiều tác phẩm về cải cách ruộng đất ra đời mà tác giả không đi tù hay mất mạng.
Mặc dù vậy, cái sợ hình như vẫn đâu đó.
Đại tá nhà văn Phan Kế Toại, đề tựa cho cuốn Gia Đình, đề cao việc làm của tác giả, coi trọng việc đi tìm sự thực, không quên thòng một câu, cho chắc ăn: “Mọi người cần chung tay cố gắng trân trọng sự đổi mới, gìn giữ thành quả dân chủ để đất nước không bao giờ trở lại thời kỳ ấu trĩ như thế nữa”.
“Thành quả dân chủ”! Câu kết luận politically correct không khỏi khiến người đọc mỉm cười, khi nghĩ đến thực trạng Việt Nam ngày nay về nhân quyền, về tự do báo chí, tự do tín ngưỡng…
Trong cùng một bài tựa, ông Toại kể: “Trong gia đình tôi (…), nhiều người đã bị quy địa chủ, phú nông hoặc phản động. Người bị tịch thu tài sản, người tự vẫn, người bị bắt giam, bị cùm chân, người bị xử tử”. Dùng chữ “ấu trĩ” cho một xã hội lở lói khủng khiếp như vậy, có lẽ hơi nhẹ.
Bao nhiêu người là nạn nhân của “cách mạng?” Theo BBC, nhà nghiên cứu Mông Cổ Balazs Szalontai khai thác các tài liệu Đông Âu và Liên Xô, đưa ra con số 7,7 triệu người dân và hàng trăm gia đình “buộc phải tham gia và chịu hệ luỵ” chỉ trong đợt giảm tô. Trong đợt chính thức Cải cách Ruông đất, 4 triệu người “chịu tác động“. Tác giả Hoàng Minh Chính đưa ra con số nửa triệu người (5% dân số miền Bắc) bị chính quyền VNDCCH giết.
Riêng Cải cách Ruộng đất, theo Bernard Fall, 50.000 người bị xử tử, ít nhất gấp đôi bị tù cải tạo (BBC 3/2/2022) (2).
Le Livre Noir du Communisme (Sổ Đen của Chủ Nghĩa Cộng Sản) do sử gia Stéphane Courtois chủ biên, cũng đưa ra con số 50.000 người bị xử tử, từ 50.000 tới 100.000 người bị đưa đi tù cải tạo (3).
Le Livre Noir là một cuốn sách dày 662 trang, do các sử gia, ký giả, giáo sư Pháp biên soạn, tố cáo những tội ác của Cộng Sản quốc tế, với 100 triệu nạn nhân đã bỏ mạng để xây dựng “XHCN”.
ALEXIEVITCH và NGÀY TÀN CỦA NGƯỜI ĐỎ
Đọc Phan Thuý Hà, người ta nghĩ tới việc làm nhà văn Nga Svetlana Alexievich. Sinh năm 1948, cha người Biérusse, mẹ người Ukraine, Alexievich, trong gần 40 năm, với cây bút và máy ghi âm, đi gặp và ghi lại lời kể, tâm trạng của người Nga sau tại nạn Tchernobyl, sau ngày Nga – Xô Viết sụp đổ, trong cuộc tham chiến của Nga ở Afghanistan (1).
Trong Les Cercueils de zinc (Những chiếc quan tài bằng kẽm – 1990), bà ghi lại tâm trạng của những bà mẹ, bà vợ, có chồng con chết ở Afghanistan, để thoả mãn tham vọng của Putin. Những xác chết từ mặt trận được chở về trong những chiếc quan tài bằng kẽm (zinc).
Bà viết: “Cái can đảm chiến đấu của người Cộng Sản chỉ là huyền thoại. Chẳng có anh hùng gì cả, chỉ có những người lính trẻ bị lường gạt, đưa đi làm mồi cho đại bác, bị khủng bố, phải tiếp tục vì sợ”.
Cuốn sách nổi tiếng nhất của Alexievich, “La Fin de l’homme rouge. Le temps du désenchantement” (Cái chết của người đỏ. Thời gian vỡ mộng), được nhiều nhà phê bình coi là cuốn sách hay nhất, quan trọng nhất trong năm 2013), vạch rõ thực chất của người Cộng Sản (người đỏ), cái ảo tưởng xây dựng xã hội đại đồng, sự thực chỉ là một cuộc lừa gạt đẫm máu để nắm quyền.
Sau khi Nga Xô Viết sụp đổ trong 3 ngày, như đã lên nắm chính quyền trong 3 ngày, để viết La fin de l’homme rouge, Svetlana Alexievich đi khắp nước Nga, nghe tâm sự của những người vỡ mộng về ảo tưởng thế giới đại đồng, lạc lõng trong một thế giới mới, xa lạ.
Bà nói, “có lẽ cái thành công duy nhất của người Cộng Sản là đã huỷ hoại nhân tính, để tạo những người Nga mới, không còn nhân phẩm”.
Alexievich nói, trong một cuộc phỏng vấn, dụng ý của bà là qua những nhân chứng thực để tạo những tác phẩm văn chương.
“Mục đích của tôi không phải làm điên đầu người đọc với những chuyện kinh hoàng, nhưng rút tỉa ý nghĩa từ những cái kinh hoàng đó. Và giúp con người tiếp tục còn là con người. Làm biến dạng con người, đó có lẽ là cái duy nhất đã thành công (ở Nga Xô Viết). (Mon objectif n’est pas d’assommer (les lecteurs) par toutes les horreurs que j’écris, mais d’en extraire du sens. Et de permettre à l’humain de rester humain.Transformer l’homme. C’est peut être la seule chose qui ait marché).
Alexievich đoạt giải Nobel Văn chương năm 2015 cho toàn bộ tác phẩm của bà.
Phan Thuý Hà không có tham vọng đó. Bà chỉ ghi lại lời kể chuyện của những nạn nhân còn sống sót.
Tác giả “Đoạn Đời Niên Thiếu” viết trong lời tựa: “Sáu năm qua, viết sách, tôi được gặp [người] nhiều tuổi quê Nghệ Tĩnh. Các ông bà đều tuổi trên tám mươi, chín mươi. Họ là con của những người yêu nước, tham gia cách mạng, bị Pháp bắt tù đày vào năm 1930-31, lớn lên trong những năm kháng chiến (…). Với những gì họ trải qua, nếu không ghi lại thì tiếc quá”.
“Gia Đình”, “Đoạn đời niên thiếu” là những cuốn sách nên dịch ra ngoại ngữ, để những người ngoại quốc, hay thế hệ người Việt trẻ hiểu rõ thực trạng Việt Nam, hơn là những cuốn sách của những người chưa bao giờ đặt chân tới xứ này, hay chưa hề sống trong hoả ngục.
Cũng như những tác phẩm của Alexievich nên dịch ra tiếng Việt, để thức tỉnh những người, ở thế kỷ 21, vẫn còn là những ông già ngồi đan rổ, mơ nước Nga, như trong thơ Tố Hữu.
Cũng hy vọng sẽ có nhiều cuốn sách tương tự, ghi lại chuyện thực, của những người di cư 1954, những nạn nhân tết Mậu Thân, của boat people, hay những ngày miền Nam, trước và sau 1975.
CHUYỆN CẦN LÀM
Đã có rất nhiều sách, báo về những chuyện này, nhưng vẫn chưa đủ. Cần một tài liệu đồ sộ ghi lại các nhân chứng.
Tôi nghĩ tới chuyện này, cách đây mấy chục năm, khi viếng thăm một thư viện ở Do Thái, nơi tập trung hàng trăm ngàn sách, băng nhạc, ghi âm lời kể của những nạn nhân, hay gia đình nạn nhân Shoah còn sống sót.
Ngày nay, nhiều người Việt đã thành công ở hải ngoại, dư tài chánh, có dư khả năng làm việc đó, thay vì làm những chuyện tào lao. Thí dụ tài trợ cho những nhóm trẻ đi phỏng vấn, thu thập dữ kiện ở tất cả những nơi người Việt tỵ nạn cư trú.
Đó là chuyện khẩn cấp. Bởi vì nhiều nhân chứng cao niên đang lần lượt ra đi.
Việc làm của Phan Thu Hà, hay những việc làm tương tự, sẽ là những chất liệu quý cho những người sau này muốn viết văn, viết sử hay nghiên cứu về Việt Nam cận đại.
Nếu không, thế hệ sau này sẽ không biết gì về quá khứ. Nếu muốn tìm hiểu lịch sử đất nước chỉ có sách vở của những người muốn viết lại lịch sử, hay những người ngoại quốc, nói chuyện VN dưới lăng kính chính trị hay bác học, không có chất liệu sống.
Không ghi lại thì tiếc quá.
_________
Chú thích:
(1) Tên người, tên tác phẩm, địa danh trong bài này viết theo kiểu Pháp.
(2) https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-59896978
(3) Le Livre Noir du Communisme. Ed Robert Laffont, Paris 1997
Tâm lý sợ hãi,một bài thuyết giảng của thượng toạ thích chân Quang,đã có đến hơn 130.000 người đọc,rao giảng về tâm lý sợ quá hiệu quả:Phải tạo cho con người luôn sống trong tâm trạng sợ hãi.Không chỉ có con nít sợ hãi,mà người lớn cũng vậy.Ôi,sao vị thượng toạ này lại giỏi quá,cải cách luôn giáo pháp của đức Phật:Con người phải luôn sống trong tâm trạng sợ hãi.Điều này là hoàn toàn trái ngược với lời khuyên của đức Phật,cuộc sống an lạc,con người mới có hạnh phúc.Đúng ngài thường toạ là đức phật sống,như lời tôn vinh của các tín hữu bình luận dưới bài giảng.
Các tòa soạn, các admin trang facebook… Nên kêu gọi những cụ sinh năm trước năm 1940 viết lại những gì đã chứng kiến
Thảm khốc như vậy nhưng vào thời chiến tranh VN.thì những người trẻ, nhât là giới
sinh viên với Đoàn Văn Toại, dân miền Nam và là thủ lãnh sinh viên biểu tình lúc đó
vẫn không hề tin chút nào về chuyện đấu tố thảm khốc có thật mà chỉ cho đó là sự
tuyên truyền “cực đoan” của chính quyền VNCH.! (Hồi ký của ĐVT.)
Thảm khốc như vậy nhưng vào thời chiến tranh VN.thì những người trẻ, nhât là giới sinh viên với Đoàn Văn Toại, dân miền Nam và là thủ lãnh sinh viên biểu tình lúc đó vẫn không hề tin chút nào về chuyện đấu tố thảm khốc có thật mà chỉ cho đó là sự tuyên truyền “cực đoan” của chính quyền VNCH.! (Hồi ký của ĐVT.)
Đoàn Văn Toại, đã hơn 60 năm trước có thể CÓ LẼ thiếu THÔNG TIN hắn đã sai lầm chọn đường rồi BỎ CHẠY qua Pháp rồi qua MỸ
Nhưng TỆ HẠI và ÓC BỰA là cái thằng Nguyễn Huy Hiệt HƠN 60 NĂM SAU còn lạc hậu đến vô sỉ TRONG THỜI INTERNET cùng chút óc trường lớn của hắn CÒN VIẾT Nous sommes en 1962, en pleine guerre menée par les Etats Unis au Sud Vietnam, avec l’occupation par des centaines de milliers de GI’s – Chúng ta đang ở vào năm 1962, giữa cuộc chiến do Hoa Kỳ lãnh đạo ở miền Nam Việt Nam, với sự chiếm đóng của hàng trăm ngàn lính GI LÀM DÁNG SAI LẦM trong thư gởi bạn cùng XUỒNG NGƯU MÃ pour mon ami Tiến
TRÍCH Y NGUYÊN BẢN
https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/pour-mon-ami-tien
https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/pour-mon-ami-tien/NQT.pdf
Pendant toutes nos années d’études, nous avons laissé de côté nos pensées et sentiments, pour nous consacrer entièrement aux examens et concours. Les études terminées, nous avons commencé à nous poser une autre question : « que pouvonsnous faire pour le pays et comment le servir».
Nous sommes en 1962, en pleine guerre menée par les Etats Unis au Sud Vietnam, avec l’occupation par des centaines de milliers de GI’s
Les notions d’unification suite à la division du pays après les Accords de Genève, d’indépendance et de souveraineté commencent à faire leur chemin dans nos pensées.
Notre prise de conscience se fait jour lentement, jour après jour, et nous n’avons plus qu’un objectif à ce moment de notre vie, comment soutenir la cause de l’armée de libération du pays.
La voie étant tracée, il nous a fallu plusieurs années d’hésitation pour trouver les moyens de soutenir cette cause
https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/pour-mon-ami-tien
https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/pour-mon-ami-tien/NQT.pdf
Trong suốt những năm học tập, chúng tôi gạt bỏ những suy nghĩ và
cảm xúc, cống hiến hết mình cho các kỳ thi và cuộc thi. Các nghiên cứu
xong, chúng tôi bắt đầu tự hỏi mình một câu hỏi khác: “chúng ta có thể làm gì cho đất nước và phục vụ đất nước như thế nào”.
Chúng ta đang ở vào năm 1962, giữa cuộc chiến do Hoa Kỳ lãnh đạo ở miền Nam Việt Nam, với sự chiếm đóng của hàng trăm ngàn lính GI
Những quan niệm về thống nhất sau khi đất nước bị chia cắt sau Hiệp định Genève, độc lập, chủ quyền đang bắt đầu đi vào tâm trí chúng ta.
Nhận thức của chúng ta trỗi dậy một cách chậm rãi, ngày này qua ngày khác, và chúng ta không còn có chỉ có một mục tiêu duy nhất vào thời điểm này trong cuộc đời chúng ta, đó là làm thế nào để hỗ trợ sự nghiệp của quân đội giải phóng đất nước.
Con đường được vạch ra, chúng tôi phải mất mấy năm do dự mới tìm ra được cách để hỗ trợ nguyên nhân này
KHÔNG NÓI GÌ với cái tập hợp ô hợp vịt kìu iêu NƯỚC AO trong Thế giới Tự do Thời Chiến tranh Lạnh đã THEO ĐUÔI SAI LẦM tự nguyện BƯNG BÔ cho MAO XẾNH XÁNG
Vào tháng 1 năm 2023, Pháp có 18 nhà máy điện hạt nhân, trong đó 56 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động. Các nhà máy này được vận hành bởi Electricité de France (EDF).
https://fr.wikipedia.org/wiki/Centrale_nucl%C3%A9aire_en_France
https://fr.wikipedia.org/wiki/Production_d%27%C3%A9lectricit%C3%A9_nucl%C3%A9aire_par_pays
Một số lò phản ứng đang được tháo dỡ (Brennilis, Chooz A, Chinon A1-2-3, Bugey 1, Saint-Laurent A1-2, Phénix1 và Creys-Malville). Hai lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân Fessenheim đã ngừng hoạt động vĩnh viễn vào tháng 2 và tháng 6 năm 2020, các hoạt động tháo dỡ sẽ bắt đầu sớm nhất vào năm 20253 sau khi dỡ nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng4,5. Việc tháo dỡ lò phản ứng hạt nhân Phénix, do CEA và EDF đồng vận hành, và ngừng hoạt động lần cuối vào tháng 2 năm 2010, đang được tiến hành6.
Pháp, tính theo số lượng lò phản ứng đang hoạt động, công suất lắp đặt và năng lượng điện được sản xuất vào năm 2010, là nhà sản xuất điện hạt nhân lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ: 408 TWh được sản xuất hàng năm, tức là 74% sản lượng điện hàng năm ở Pháp (550 TWh) và 16% năng lượng điện có nguồn gốc hạt nhân được sản xuất trên thế giới.
https://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_power_by_country
KHÔNG NÓI GÌ với cái tập hợp ô hợp vịt kìu iêu NƯỚC AO trong Thế giới Tự do nơi TÂY ÂU và HOA KỲ và sau Liên Xô sụp đổ nơi ÂU-MỸ các bác ấy KHÔNG THỰC TẾ hâm hâm dở hơi gàn dở
CHỈ RIÊNG Pháp (có cộng động vịt kìu iêu NƯỚC AO khuynh tả + thân CỘNG rất mạnh và có tổ chức ngay HUỲNH HỮU NGHIỆP vừa mất tại KINH ĐÔ ĐIỆN ẢNH Âu châu CANNES như chủ sịn Diễn Đàn nguyễn ngọc D..ao vừa viết – có lẽ bác này dân túy kinh niên NẶNG cũng giống thầy 6 BÚA Lê Đức Thọ như HUY ĐỨC có đề cập trong BÀI CHỦ đã không vận động các vịt kìu iêu NƯỚC AO chuyên gia thứ thật về KỸ THUẬT và QUẢN TRỊ tron g Tập đoàn điện lực EDF về nhà máy điện HẠCH TÂM trứ danh tối tân và an toàn hạt nhân của PHÁP đến nỗi NAM HÀN và sau này TÀU cộng đã CÓP SAO HẾT công nghệ HẠCH TÂM nuclear technology số 1 Thế giới vượt cả MỸ và Nga rất xa chưa kể HÀNG KHÔNG Airbus VIỄN THÔNG Alcaltel … nhìn vào kho tài liệu sau hơn 26 năm sau vẫn còn cố giữ tôi có trọn bộ tài liệu PHẦN MỀM lẫn PHẦN CỨNG từ THẾ HỆ 3 gsm và THẾ HỆ 4 umts của Alcatel-Lucent !!!
Riêng MỸ thì cấm vận đã đành cho đến năm 1995 TT Clinton hóa giải và bỏ cấm vận Việt Nam…
Tiếc thật Thầy PHÁP và DÂN PHÁP rất hẩu với Dân ta từ lâu …sẵn sàng đào tạo và cho hết …như các bác bên nhà ngay như Tướng Giáp cho cô con gái rượu du học LIÊN XÔ về KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ hạt nhân QUÂN SỰ NHƯNG CHỈ LÀ hạt lựu như BOM khinh khí BOM nguyên tử để mà nhìn xem chơi NGAY CẢ bác Putin giờ cũng KHÔNG DÁM mang sử dụng VÌ TẬN DIỆT Nhân loại … còn về KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ hạch tâm thì Liên Xô và Nga thua PHÁP xa bằng chứng là cái lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl hóa thành NẤM NGUYÊN TỬ phá toang cả vùng đất Ukraina rộng lớn năm 1986 … trong khi nhà phát điện nguyên tử có đến
QUÁ TRỂ nhưng Ý THỨC và bắt tay ngay CÒN KỊP có còn hơn không VẪN CÒN CƠ HỘI khi dứt khoát theo MỸ-ÂU-NHẬT thì có thể bắt kịp NGÀN VẬN HỘI đã lỡ cho qua gần 80 NĂM QUA
Ước gì may mắn CÒN SỐNG thấy CƠ HỘI đến tay ĐẤT VIỆT nhưng CHÍNH LÀ Thời Điểm Thế Sử + Mỹ Sử + Á Sử và SỬ VIỆT giờ đây !!!
CÒN ĐỢI GÌ NỮA ! Chuyến tầu chót của bao chuỗi chuyến tầu ĐÃ LỠ đậu và BỎ CHẠY vụt qua SÂN GA VIỆT NAM mà bọn hành khách từ HỒ + Lê Duẫn + 6 Búa Thọ + cái tập hợp ô hợp vịt kìu iêu NƯỚC AO trong Thế giới Tự do nơi TÂY ÂU và HOA KỲ và sau Liên Xô sụp đổ nơi ÂU-MỸ các bác ấy KHÔNG THỰC TẾ hâm hâm dở hơi gàn dở ĐANG SẮP VỀ CHẦU HỒ + Lê Duẫn + 6 Búa Thọ cứ vào xem Diễn Đàn thì thấy rõ … Thật buồn tiếc cho tôi CHÚNG TÔI chúng ta và chính cái tập hợp ô hợp vịt kìu iêu NƯỚC AO trong Thế giới Tự do nơi TÂY ÂU và HOA KỲ và sau Liên Xô sụp đổ nơi ÂU-MỸ
Bây giờ tên Cao Huy Thuần CÒN ĂN MÀY QUÁ KHỨ …. chính tên ác ôn
Top 10: Các quốc gia sản xuất năng lượng hạt nhân
Bởi Mariam Ahmad
08 Tháng Hai, 2023
6 phút
Trên toàn thế giới, 441 lò phản ứng hạt nhân tạo ra khoảng 10% điện năng toàn cầu
Trên toàn thế giới, 441 lò phản ứng hạt nhân tạo ra khoảng 10% điện năng toàn cầu
Khi các quốc gia nhanh chóng hướng tới các nguồn năng lượng bền vững, năng lượng hạt nhân vẫn còn phù hợp. Chúng tôi nhìn vào 10 quốc gia sản xuất điện hạt nhân hàng đầu
Tính bền vững, năng lượng tái tạo, số không ròng – những thuật ngữ này, v.v., được đặt lên hàng đầu trong ngôn ngữ biến đổi khí hậu của chúng tôi, với cuộc trò chuyện tập trung vào cách các ngành công nghiệp toàn cầu có thể hướng tới năng lượng sạch để chống khủng hoảng khí hậu.
Khi chúng ta tìm cách ít phụ thuộc vào các nguồn năng lượng phát thải cao, năng lượng hạt nhân có thể đóng vai trò như một giải pháp tạm thời, ít carbon. Trên thực tế, 441 lò phản ứng hạt nhân hiện đang tạo ra 10% điện năng toàn cầu.
Mặc dù không thể tái tạo, năng lượng hạt nhân vẫn có thể tái chế và không tạo ra khí nhà kính, đóng vai trò là nguồn năng lượng carbon thấp lớn thứ hai trên thế giới sau thủy điện.
Dưới đây là 10 quốc gia sản xuất năng lượng hạt nhân hàng đầu thế giới.
BẢNG XẾP HẠNG MỚI NHẤT
https://world-nuclear.org/getmedia/9fb851b7-28cb-4f9e-b8b1-7d89a67cabf9/nuclear-generation-by-country-2022.png.aspx
Hình 3: Sản xuất hạt nhân theo quốc gia năm 2021 (nguồn: IAEA PRIS)
Mười ba quốc gia vào năm 2021 đã sản xuất ít nhất một phần tư điện năng của họ từ hạt nhân. Pháp có tới khoảng 70% điện năng từ năng lượng hạt nhân, trong khi Ukraine, Slovakia, Bỉ và Hungary có khoảng một nửa từ hạt nhân. Nhật Bản đã quen với việc dựa vào năng lượng hạt nhân để sản xuất hơn một phần tư sản lượng điện của mình và dự kiến sẽ quay trở lại một nơi nào đó gần mức đó.
https://energydigital.com/top10/top-10-nuclear-energy-producing-countries
10. Tây Ban Nha
Phát điện hạt nhân: 7.1GW
Gần đây đã thay thế Thụy Điển ở vị trí số 10, năng lượng hạt nhân hiện chiếm 22% điện năng của Tây Ban Nha. Quốc gia này có công suất lắp đặt là 7,1 GW, được tạo ra bởi bảy lò phản ứng.
Các nhà máy hạt nhân hiện đang rất cần thiết cho nhu cầu lưới điện của đất nước và do đó các bộ trưởng đã dỡ bỏ các giới hạn về tuổi thọ hoạt động của chúng. Vào năm 2020 và 2021, sáu trong số bảy lò phản ứng của đất nước đã gia hạn giấy phép. Tất cả những thứ này sẽ hết hạn trước năm 2035 – hạn chót cho kế hoạch loại bỏ năng lượng hạt nhân theo kế hoạch của Chính phủ Tây Ban Nha.
9. Vương quốc Anh
Phát điện hạt nhân: 8,9GW
Đứng ở vị trí thứ 9 là Vương quốc Anh, với tổng công suất năng lượng hạt nhân ròng là 8,9 GW từ 13 lò phản ứng hạt nhân có thể vận hành. Quốc gia này đã tạo ra tổng cộng 51TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019 – chiếm 15,6% tổng sản lượng điện của Vương quốc Anh.
Dự kiến khai trương vào tháng 6 năm 2027, hai lò phản ứng hạt nhân mới, Hinkley Point C1 và Hinkley Point C2, đã bắt đầu được xây dựng, sẽ cung cấp điện carbon thấp cho 6 triệu hộ gia đình.
Khoảng một nửa số lò phản ứng điện hạt nhân hiện tại của nước này sẽ ngừng hoạt động vào năm 2035.
8. Ukraina
Phát điện hạt nhân: 13,1GW
Với 15 lò phản ứng hạt nhân có thể vận hành và tổng công suất lắp đặt ròng là 13,1 GW, Ukraine đứng ở vị trí thứ 8.
Hai lò phản ứng (Khmelnitski 3 và 4) hiện đang được xây dựng, với các lò phản ứng nước nặng cung cấp công suất thực 2GW.
Ukraine đã sản xuất tổng cộng 78,1 TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, chiếm 53,9% tổng lượng điện sản xuất trong nước.
Do sự bất ổn địa chính trị hiện nay – và sau đó để giảm bớt sự phụ thuộc vào nhiên liệu và dịch vụ hạt nhân của Nga – quốc gia này đang chủ động mua nhiên liệu từ Westinghouse có trụ sở tại Hoa Kỳ.
7. Ca-na-đa
Phát điện hạt nhân: 13,6GW
Ở vị trí thứ 7 là Canada, với 19 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động trải khắp bốn nhà máy điện, với tổng công suất lắp đặt thực là 13,6 GW.
Canada đã tạo ra 94,9 TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, chiếm 14,9% tổng sản lượng điện của cả nước.
Tất cả các nhà máy điện ở Canada đều sử dụng lò phản ứng Đơ-te-ri-Uranium (CANDU) của Canada, đây là những lò phản ứng nước nặng có áp suất sử dụng urani làm nhiên liệu và nước vừa làm chất làm mát vừa làm chất điều tiết.
6. Hàn Quốc
Phát điện hạt nhân: 24,5GW
Với 24 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động – tổng công suất 24,5 GW – Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ 6. Khu vực phía đông nam của đất nước là một trung tâm chính có nhu cầu điện cao do đây là nơi có nhiều nhà máy sản xuất nặng.
Hàn Quốc đã tạo ra 139TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, thu được tổng cộng 26% tổng điện năng từ năng lượng hạt nhân vào năm 2019.
5. Nga
Phát điện hạt nhân: 29,6GW
Thường được quảng cáo là nước đi đầu trong công nghệ hạt nhân do những nỗ lực công nghiệp của Liên Xô, Nga chiếm vị trí thứ 5, với 38 lò phản ứng đang hoạt động và công suất thực là 29,6 GW.
Nga đã sản xuất 195,5TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, chiếm khoảng 19,7% tổng lượng điện được tạo ra.
Hai lò phản ứng – là một phần của dự án Kursk II – với công suất thực là 2,3 GW, hiện đang được xây dựng.
4. Nhật Bản
Phát điện hạt nhân: 32GW
Ở vị trí thứ 4 là Nhật Bản, với tổng số 33 nhà máy hạt nhân đang hoạt động có công suất lắp đặt thực là 31,7GW. Hai lò phản ứng Ohma 1 và Shimane 3 hiện đang được xây dựng nhưng khi hoàn thành sẽ có công suất ròng bổ sung là 2,6 GW
Trước sự cố hạt nhân Fukushima năm 2011, 30% nhu cầu năng lượng của Nhật Bản được lấy từ năng lượng hạt nhân. Bây giờ, đất nước nhập khẩu 90% nhu cầu năng lượng của nó.
3. Trung Quốc
Phát điện hạt nhân: 50,8GW
Công suất lắp đặt ròng là 50,8 GW thông qua 51 lò phản ứng hạt nhân khiến Trung Quốc trở thành quốc gia sản xuất năng lượng hạt nhân lớn thứ ba trên thế giới.
Mặc dù hiện đang được xây dựng, Trung Quốc đang có kế hoạch phát triển hệ thống điện của mình, với 18 lò phản ứng sẽ
bút sớm. Nói chung, điều này sẽ tạo ra 17,2GW cho các hệ thống điện của Trung Quốc. Nước này cũng đang có kế hoạch xây dựng thêm 39 lò phản ứng hạt nhân với tổng công suất tổng cộng là 43GW.
2. Pháp
Phát điện hạt nhân: 63,1GW
Tạo ra tỷ lệ năng lượng hạt nhân lớn hơn bất kỳ đối tác nào trong danh sách này, Pháp sản xuất 2/3 điện năng từ các nguồn hạt nhân từ 56 lò phản ứng đang hoạt động, tổng cộng tạo ra 338,7 TWh vào năm 2020.
Chi phí sản xuất thấp và chuyên môn chung trong lĩnh vực này đã cho phép nước này tạo ra khoảng 17% điện năng từ nhiên liệu hạt nhân tái chế.
Pháp sẽ xây dựng thêm nhiều lò phản ứng trong những năm tới, nhằm khử cacbon cho quá trình sản xuất điện vào năm 2050.
1. Hoa Kỳ
Phát điện hạt nhân: 91,5GW
Ở vị trí số 1, có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên, Hoa Kỳ. Nó tự hào có tổng công suất hạt nhân là 91,5 GW, được tạo ra bởi 93 lò phản ứng trải rộng trên 30 trong số 50 bang của đất nước. Công suất này hiện cho phép sản xuất 20% tổng lượng điện tiêu thụ của cả nước, với Hoa Kỳ – đặc biệt kể từ năm 2016 – phụ thuộc nhiều hơn vào than và khí đốt để sản xuất điện.
Bang Georgia sẽ chứng kiến việc xây dựng thêm hai lò phản ứng, một phần của dự án Vogtle.
https://world-nuclear.org/information-library/current-and-future-generation/nuclear-power-in-the-world-today.aspx#:~:text=Nuclear%20energy%20now%20provides%20about,in%20about%20220%20research%20reactors.
https://tailieu.tapchithoidai.org/
Các bác vịt kìu Pháp bị Ý HỆ môi sinh môi trường ÁM ẢNH vừa rồi giới chính trị PHÁP đã chuyển xoay trục về Điện hạch tâm hạt nhân vì KHỦNG HOẢNG NĂNG LƯỢNG do chiến tranh Ukraine … Nước Pháp lại tiếp nối Quốc sách của Tướng De Gaule ĐỘC LẬP về năng lượng và sẽ tuyển 100.000 nhân viên cho chương trình phát triển năng lượng hạch tâm hạt nhân trong vòng 10 năm !!!!
*******************
Về điện hạt nhân ở Việt Nam*
BẤM VÀO TRANG NHÀ để đọc các bài báo + phỏng vấn
https://tailieu.tapchithoidai.org/
*******************************
Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về điện hạt nhân ở Việt nam (RFA 31-10-07)
Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về hợp tác năng lượng giữa EDF và Việt Nam (RFI 1-10-07)
Bài toán an ninh năng lượng (Đầu Tư 24-2-06)–Theo Vương Hữu Tấn
Lộ trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân (VnEconomy 21-2-06)
VN sẽ xây dựng nhiều nhà máy điện hạt nhân (VNN 17-2-06)
Việt Nam sẽ có nhà máy điện hạt nhân đầu tiên (SGGP 17-2-06)
Nhân lực là khó khăn lớn nhất cho nhà máy điện hạt nhân (VnExpress 15-2-06)
Ngành Năng lượng hạt nhân thiếu nhân lực trầm trọng (evn 20-12-05) — Thận trọng và sáng suốt trong xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam (evn 20-12-05) — Đào tạo chuyên gia cho chương trình điện hạt nhân (evn 20-12-05)
Vấn đề lựa chọn công nghệ và địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam (TCHDKH 11/2005)
Nguyễn Khắc Nhẫn: Le Vietnam face à l’economie de l’electricité nucleaire (4/10/08)
Phạm Hải Hồ: Urani – nguồn nguyên liệu sạch vô tận? (Tia Sáng 5/9/06)
Nguyễn Khắc Nhẫn: Phỏng vấn về Tchernobyl (Đài RFI (Radio France Internationale) ngày 26/4/06)
Nguyễn Khắc Nhẫn: Phỏng vấn về lò EPR (Đài RFI (Radio France Internationale) ngày 19/4/06)
Nguyễn Khắc Nhẫn: Phỏng vấn về công trình thủy điện Sơn La (Đài RFI (Radio France Internationale) ngày 5/12/05)
“Điện hạt nhân là một trong những giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng giai đoạn sau 2010” (evn 21-10-05)–Phỏng vấn Vương Hữu Tấn ◄
Nhà máy điện hạt nhân tại VN sẽ có công suất 2000 đến 4000 MW (TP 19-10-05)
Nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam có thể được xây dựng ở Ninh Thuận (SGGP 19-10-05)
Nên kết hợp nhiều công nghệ cho nhà máy ĐHN ở VN? (VNN 19-10-05)–P/v Lê Văn Hồng
Ngành hạt nhân Việt Nam thiếu nhân lực (TBKTVN – 17-10-05)
Phát triển năng lượng nguyên tử ở Việt Nam (evn 10-10-05)–Phỏng vấn Vương Hữu Tấn
Điện hạt nhân là nguồn năng lượng chiến lược của Việt Nam (evn 7-10-05)
Năng lượng hạt nhân lên ngôi? (evan 4-10-10)
Jacques Treiner và Sébastien Balibar: ITER, un projet pharaonique (Le Monde 27-9-05)
Điện hạt nhân – Những bước khởi đầu hứa hẹn (evn 7-9-05)
Lê Văn Hồng: Nước ta sắp có điện hạt nhân? (Đại Đòan Kết 1-6-05) ◄
VN-Nga: Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (VietnamNet 29-5-05)
Bài phỏng vấn giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về dự án ITER (Đài RFI Paris 18-05-2005) ►
Old Foes Soften to New Reactors (New York Times 15/5/05)
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sẽ ở Ninh Thuận? (Tiền Phong 7/5/2005)
Phạm Duy Hiển: “Mô Đun Đệm Cuội”: Phải chăng là lối thoát của điện hạt nhân? (Tạp chí Hoạt động Khoa học 3/2005)
Bài phỏng vấn giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về Điện Hạt Nhân (Đài RFI Paris 23-01-05) ►
Hội nghị cấp Bộ trưởng Diễn đàn hợp tác hạt nhân châu Á (Đại Đoàn Kết 3-12-04)
Việt Nam sẽ trông vào năng lượng tái tạo? (VnEconomy 10-11-04)
Xúc tiến xây dựng Luật năng lượng hạt nhân (Thời báo Kinh tế Việt Nam 4-11-04)
EU: Phá hủy khoảng 50 – 60 lò phản ứng hạt nhân (Thanh Niên 28/10/2004)
Nguyễn Khắc Nhẫn: Plutonium: 240 thế kỉ ! (Ta nên biết sợ Điện Hạt Nhân) (lên mạng ngày 17/10/2004) ►
Nguyễn Khắc Nhẫn: Năng lượng tái tạo thay vì Điện hạt nhân (Thời báo Kinh Tế Sài Gòn 7-14/10/2004) ►
Các nhà máy điện được đầu tư rầm rộ (Lao Động 24-9-04)–Phỏng vấn Tổng giám đốc Điện lực VN Đào Văn Hưng
Phỏng vấn của đài BBC về điện hạt nhân ở Việt Nam (BBC 18/9/2004)–Nguyễn Khắc Nhẫn, Trần Hữu Phát…
Mất nguồn phóng xạ: Rất nguy hiểm nếu không kiểm soát được (Tuổi Trẻ 27/8/2004)–Phỏng vấn Đặng Thanh Lương
Hà Nam: Chưa tìm thấy nguồn phóng xạ bị mất (VietnamNet 27/8/2004) ►
An toàn bức xạ X-quang y tế? Chỉ 27% cơ sở! (VietnamNet 26/8/2004) ►
Vietnam’s doubts in nuclear plans grow after Japan mishap (Globalinfo 17/8/2004)–Phỏng vấn Phạm Duy Hiển… ►
Tổng hợp tin các báo về tai nạn lò hạt nhân Nhật Bản ngày 9 tháng 8, 2004 ►
Đinh Ngọc Quang: Thái Lan trì hoãn kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân (Khoa Học và Tổ Quốc 20/7/2004) ►
Nguyễn Khắc Nhẫn: Điện Hạt Nhân: Nên dè dặt đối với những luận điệu tuyên truyền của ngoại quốc (Người Lao Động 15/7/2004) ►
Phạm Duy Hiển: Năm 2020 Việt Nam chỉ cần 100 tỉ kWh điện! (nguyên văn bài mà Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 8/7/2004 đã trích đăng) ►
Đinh Ngọc Lân: Cần chuẩn bị ngay từ bây giờ để phát triển điện hạt nhân (Người Lao Động 2/7/2004) ◄
Nguyễn Thọ Nhân: Vần đề xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam – Một số ý kiến (lên mạng ngày 24/6/2004) ►
Nguyên Ngọc: Những chiến thuật im lặng (Người Lao Động 20/6/2004)
Phỏng vấn nhiều người: Điện hạt nhân: Nên hay không và bao giờ? (Người Lao Động 18/6/2004) ►
Phỏng vấn Vương Hữu Tấn: Nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam (Quân Đội Nhân Dân 3/6/2004) ◄
Nguyễn Khắc Nhẫn: Điện hạt nhân không kinh tế mà còn nguy hiểm cho đất nước! (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 27/5/2004) ►
Vương Hữu Tấn: Phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 13-20/5/2004) ◄
Trẩn Chí Thành, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Tiến Dũng: Điện nguyên tử — Khả năng phát triển ở Việt Nam (Khoa Học và Công Nghệ Nhiệt 5/2004)
Nguyễn Khắc Nhẫn: Đất nước ta chưa cần điện hạt nhân (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 29/4/2004) ►
Phạm Duy Hiển: Điện hạt nhân: Tại sao phải vội? (Tuổi Trẻ 11/1/2004) ►
Hoà Vân: Điện hạt nhân ở Việt Nam? (Diễn Đàn số 135, tháng 12/2003) ►
Nhà máy điện hạt nhân sẽ đặt ở đâu? (Tuổi Trẻ 6/11/2003) ◄
Anh Nguyễn Khắc Nhẫn trả lời một số câu hỏi về điện hạt nhân ở Việt Nam (Bài viết 12-9-2003, lên mạng 15-1-05) ►
Nguyễn Khắc Nhẫn: Tại sao Việt Nam nên thận trọng đối với điện hạt nhân (Bài viết 26-4-2003, lên mạng 11-7-04) ►
First nuclear power plant set to start operating in 2012 (Vietnam Tourism) ◄
Phạm Duy Hiển: Hai mươi năm lò phản ứng hạt nhân Đà lạt
Việt Nam cần có bãi chứa phế thải phóng xạ (VnExpress 24/12/2002)
Dessus, Lepage, Rivasi: EPR: il est urgent d’attendre (Le Monde 18/10/2003)
Interdisciplinary MIT study: The Future of Nuclear Power (29/7/2003)
Nguyễn Khắc Nhẫn, Nguyễn Trần Thế, Michel Hồ Tá Khanh: L’hydroélectricité au Viet Nam (Revue de l’ Energie, Mai 2003)
Phỏng vấn Vương Hữu Tấn Radio Australia 3-4-2003 — Phần lớn là vể quản lí chất thải phóng xạ
Phỏng vấn Nguyễn Nhị Điền Radio Australia 14-5-2002, 21-5-2002–Bài đầu nói về Lò Đà Lạt, bài thứ hai có nói vài câu về điện hạt nhân.
https://tailieu.tapchithoidai.org/
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/7505814902
https://www.imago-images.com/st/0081314029
Trần Bửu Kiếm (1920-2022)
– Diễn Đàn — published 02/02/2022 17:30, cập nhật lần cuối 02/02/2022 17:45
Tin buồn
https://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/tran-buu-kiem-1920-2022
TRẦN BỬU KIẾM
(1920-2022)
Chúng tôi được tin ông Trần Bửu Kiếm đã từ trần tại Créteil (Pháp) ngày 28.1.2021, thọ 102 tuổi.
Tang lễ sẽ cử hành trong vòng gia đình ngày 8.2.2022.
Diễn Đàn xin thành thực chia buồn cùng tang quyến.
tbk
Trần Bửu Kiếm sinh năm 1920 (có tài liệu nói 1921) tại Cần Thơ. Tốt nghiệp Luật khoa tại Trường Đại học Hà Nội, thành lập Tổng hội Sinh viên Việt Nam đầu thập niên 1940.
KIẾM RỈ là nhân vật trí NGỦ tiêu biểu của thế hệ 1920 (như Mai Văn Bộ, Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng), tham gia Cách mạng tháng tám 1945 ở Sài Gòn. Đảng viên Đảng cộng sản, ông được phân công tham gia Đảng Dân chủ Việt Nam (ĐỘI LỐT nằm vùng NHƯ BỌN ĐÀN EM nguyễn ngọc dao !!)
Sau Hiệp định Genève 1954, KIẾM RỈ tham gia thành lập Mặt trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam (1960, thành viên Đoàn chủ tịch). Tháng 1-1969, KIẾM RỈ làm Trưởng đoàn đại biểu MTDTGPMNVN tại Hội nghị Paris. Tháng 1969, KIẾM RỈ được cử làm Phó chủ tịch, Bộ trưởng Phủ chủ tịch, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976).
Sau ngày thống nhất đất nước, KIẾM RỈ từ chức mọi nhiệm vụ vì không tán thành đường lối “xây dựng chủ nghĩa xã hội” Mao-ít của ĐCS.
Từ năm 2000, (ĂN BÁM QUỸ XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC PHÁP !!!) KIẾM RỈ sang Pháp đoàn tụ gia đình và sống ẩn dật, những năm cuối đời ở một nhà dưỡng lão Créteil (ngoại ô đông nam thành phố Paris.- DÂN PHÁP quá tốt đến ngu “trop BON trop CON” như Dân Pháp hay tự bảo mình …. SUỐT 22 năm KIẾM RỈ ăn bám như KÝ SINH TRÙNG sau khi THẰNG SIÊU VI TRUNG QUỐC trần kiếm rỉ này PHÁ TOANG TỔ QUỐC VIỆT NAM như bọn SIÊU VI TRUNG CUỐC Phạm Xuân Ẩn, ..làm gì THẰNG SIÊU VI TRUNG QUỐC trần kiếm rỉ này PHÁ TOANG TỔ QUỐC VIỆT NAM
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/7505814902
https://www.imago-images.com/st/0081314029
ăn mặc âu phục giày bóng láng KHÔNG BIẾT là hắn và con mụ HỒNG VỆ BINH CÁI nguyễn thị trâu sa NGUYỄN THỊ BÌNH cầm chồng tài liệu do MAO XẾNH XÁNG chỉ định khi đi họp VÀ NGAY HỌP XONG trùm của NGUYỄN THỊ BÌNH và TRẦN KIẾM RỈ là 6 BÚA Lê Đức Thọ còn phải bay qua BẮC KINH báo cáo MAO XẾNH XÁNG …cứ đọc lần theo báo Pháp Tả Hữu đều viết về các chuyến bay trở lại Hà Nội LÊ ĐỨC THỌ phải qua trình tâu với MAO XẾNH XÁNG tại Bắc Kinh
https://www.youtube.com/watch?v=XZ82wuYES0Q
BẤM VÀO liên kết XEM CẶP ĐÔI hoàn hảo con mụ HỒNG VỆ BINH CÁI nguyễn thị trâu sa NGUYỄN THỊ BÌNH cầm chồng tài liệu do MAO XẾNH XÁNG chỉ định khi đi họp VÀ công tử Bạc Liêu TRẦN KIẾM RỈ ….
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/7505814902
https://www.imago-images.com/st/0081314029
K.V.
(K.V. tức Kiến Văn – Nguyễn Ngọc Dao – chủ sịn CHIÊU ANH HÈN QUÁN Paris DIỄN ĐÀN fong trào TÂY DU thụt LÙI có cả bác Đặng TIẾN – cũng như TRẦN VĂN TỌ – – chủ sịn CHIÊU ANH HÈN QUÁN Tokyo ERC fong trào ĐÔNG DU thụt lui !!)
http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28