Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc (Kỳ 1)

Từ Thức

10-9-2023

Vào năm gim tô, ông ni b bt giam. Ông b treo lên, đu dng xung đt. Sao li dng đu ông xung đt, sau này tôi hi m. M bo, đ cho ông có nut vàng vào trong bng thì nh ra. H dng đu ông như thế t sáng đến trưa, t trưa đến ti. Cho đến lúc không tra kho gì na thì tng vào tù.

Đó là một cảnh đấu tố trong cuốn GIA ĐÌNH ca Phan Thuý Hà (Nhà Xuất bản Phụ Nữ Việt Nam), ra mắt năm 2020. Tác giả đi gặp, ghi lại lời kể của những nhân chứng còn sống sót thời Cải Cách Ruộng Đất kinh hoàng, đẫm máu ở miền Bắc, từ năm 1953 tới 1956.

ĐON ĐI NIÊN THIU, là cuốn thứ hai, cùng một đề tài, vừa được Hội Nhà Văn xuất bản ở Hà Nội (năm 2023).

Người đọc, dù đã biết, đã đọc những chuyện tàn khốc, man rợ về những cuộc đấu tố, sẽ sững sờ trước những sự kiện, những kỷ niệm sống, vượt xa sức tưởng tượng của những nhà văn giầu tưởng tượng nhất.

Hơn cả cái tàn ác, cái làm cho người đọc kinh hoàng là sự hủy hoại tình người, mà Tô Thuỳ Yên gọi là cái thương tn nng n cho nhân phm.

Gấp sách lại, người đọc tự hỏi: Tại sao con người có thể độc ác, tàn tệ với nhau đến như vậy? Nhất là đây không phải là nghĩa vụ “ung máu quân thù.

Đối tượng không phải là giặc Pháp, cũng chưa có “Mỹ Nguỵ”. Đối tượng là những người láng giềng, cha mẹ, anh em, chiến hữu đã cùng nhau vào sinh ra tử, những người cùng chung và cùng đổ máu để xây dựng “thiên đường xã hội chủ nghĩa”, hôm trước là chiến sĩ gương mẫu, hôm sau bị quy là địa chủ bóc lột, vì có vài sào ruộng, một con trâu, một đàn gà. Hay chỉ vì một chút hận thù, ganh ghét cá nhân.

39 GIA ĐÌNH TAN NÁT

M tôi nói: Cha đy con. Cha con là ngưi  va b bt mt gii khăn đen kia. Cha git gii khăn đen ra: Tôi không có ti gì c. Đng Cng sn VN muôn năm. Ch tch HCM muôn năm (…) Bui chiu trưc ngày cha b bn, m đưa cơm cho cha. Cha ăn cơm xong, ngưi ta tr cái gi đng ni cơm cho m. M thy i đáy ni mu giy nhn ca cha: Ai ng vô ti mà chết oan. Âu cũng là s kiếp. Gng mà nuôi con. Sau này Đng có hi thì trình bày ti nơi ti chn (Gia Đình. tr.171).

Đây không phải là một cuốn sách hư cấu.

Dưới 2 cái tựa hiền lành, gần như lạnh lùng, tác giả ghi lại lời kể của các nhân chứng, không một lời bình luận. Những dự kiện trần truồng, không gói ghém, càng khiến cái man rợ, man rợ hơn.

Sự thực, cũng chẳng cần bình luận. Sự kiện, tự nó, nó nói. Khi cái man rợ lên tới tột độ, lời bình luận trở thành thừa thãi.

Gia Đình (274 trang) là chuyện của 19 người, Đon Đi Niên Thiếu (250 trang), 20, tổng cộng 49 nhân chứng, 39 gia đình tan nát.

Mỗi trang là một thảm kịch. Mỗi câu chuyện trong hai cuốn sách có cái tựa mang tên người kể chuyện: Lê Xuân Đài, Đặng Thị Dung, Đặng Văn Chương v.v…

Đoạn trích trên đầu bài là lời kể của nhân chứng Võ Tá Tạo (GĐ, trang 49-53). Ngoài ông nội, bị treo ngược đầu, sau đó chết vì bệnh, “bác Võ Tá Cnh, con trai c ca ông bà, chết trong trai giam. Có ngưi nói bác t vn (…). Anh chết, em phi thế mng. Cha tôi, Võ Tá Tân, phi đn ti thay Võ Tá Cnh. Cha v làng đ nhn án t hình thay thế bác Cnh (…). Trên qu đi trc, nhng bó đuc giơ lên. Cho mi nói mt li cui cùng vi bà con nông dân. Cha nói: Con thưa bà con nông dân, con là mt thng phn dân, phn đng, phn nưc, con xin ông bà nông dân tha ti bn cho conBa phát súng. nhà chúng tôi nghe rõ. Cha tôi gc xung”.

Trước khi xử tử, người ta quy tội. Có người bị hành hạ vì tội đã học tiếng Pháp, chắc chắn là để làm mật thám cho Tây. Có người bị kết án vì lý do ngớ ngẩn: Thng Bn (địa chủ bị gọi là thằng, xưng con, bất chấp tuổi tác) cht cây ngy trang ch đim cho gic. Bi vì có ln bà ta đi ngang ngõ thy cha tôi bc thang trèo cây, ta bt cành lá (GĐ. tr.27).

Tội trạng như vậy, đủ để bị trói, bị quỳ trên sỏi đá, cho dân làng nhục mạ. “Bui chiu, tôi gp mt chiếc gi may vào phn đu gi chiếc qun cho cha qu đ đau but. Đa nào vay thêm vi này cho mày? D thưa, con Tư may. Lp gi đn sau chiếc qun b tháo ra. Đêm đó cha b qu lâu hơn, đá nhn dn lên đu gi sc hơn hôm qua (GĐ. tr. 28).

Cái đói, cái dã man hơn cả thú vật giữa người với người, cái nhục mạ, hành hạ thân xác, tinh thần những nạn nhân vô tội, và cái chết bi thảm, rùng rợn, của những người bị đạp ra khỏi xã hội hiện diện trên mỗi trang giấy.

Một xã hội chỉ có nhu cầu ăn cho no, sẵn sàng đạp lên xác người khác để có bát gạo. Trò giải trí duy nhất là đi coi, hay tham dự đấu tố, cái vui duy nhất là nhục mạ, giết người trước đó là anh em, láng giềng hay ruột thịt.

(Dưới mỗi đoạn trích trong bài này, xin viết tắt:là trích từ cuốn Gia Đình, ĐĐNT: Đon Đi Niên Thiếu).

CÁI TÀN ÁC MAN R

Bui chiu, tôi gp mt chiếc gi may vào phn đu gi chiếc qun cho cha qu đ đau but. Đa nào vay thêm vi này cho mày? D thưa, con tư may. Lp gi đn sau chiếc qun b tháo ra. Đêm đó cha b qu lâu hơn, đá nhn dn lên đu gi sc hơn hôm qua (GĐ. tr. 28).

Con đi bộ đội, một bà mẹ hiến đất, hiến của cho cách mạng: Chum, vi, đàn trâu bò m bán hết đ mua công trái quc gia, đóng thuế nông nghip.(…). M đưc tng bng Gia đình v vang. Con nhà ngưi ta b bt đi tù, b mang ra bn, con mình đưc bng khen. M bo tôi tìm cho m mt cái ng tre khô, cun tròn tm bng khen, ct vào ng tre, đ lên đu giưng. Mt đêm, m đang ng, dân quân gi ra hi quán. Hôm sau tôi mang cho m my c khoai, thy hai chân m b cùm, m khóc. Hơn tháng sau, dân quân gii m v, gi tôi ra qu cùng vi m. H ra lnh gì mi cũng dạ” (ĐĐNT).

Ngoài sân như hi trưng. Tiếng quát tháo, tiếng giành nhau đ đc. C qut dng lên t ngõ vào. M và bà ni b bt đi đâu không ai biết (…). Em tôi đói. Tôi cũng đói. Em l dn và chết bên cnh tôi. Ngưi ta đm đá vào lưng, vào gáy m. Ngưi ta ly báng súng tng lên lưng mẹ” (GĐ, tr.39).

CÁI CƯP GIT:

Đó là một xã hội cướp bóc, từ trên xuống dưới, công khai. Nhà nước cướp: a chưa kp phơi khô. Phi np hết. Gi là thuế nông nghip (ĐĐNT. tr.18). Thuế nông nghiệp, thuế khả năng và hàng chục thứ thuế khác. Nhiều người bị kết án tử hình sau khi đã cống hiến tất cả, nhưng vẫn chưa đủ.

“ Cha b bt đi qun hun. nhà, thnh thong m tôi b bt đến nhà mt c nông đ khai báo còn ct bao nhiêu vàng bc, lúa go. Còn gì mà khai báo. Vàng bc đã cúng hiến cho kháng chiến trong tun l vàng, lúa go đã cúng hiến cho chiến dch ba tháng góp go nuôi quân, mùa lúa cui cùng đã np hết cho thuế nông nghip” (GĐ. tr. 55).

Mặc dầu vậy, m tôi b trói c tay bng si dây x mũi trâu bò, treo lên cành cây bưi mé sân, chân không chm đt. Đàn con ngi trưc mt m, chng kiến m b treo lơ lng (GĐ. Tr. 56).

Bị nhà nước cướp sách, dân đói, cướp lẫn nhau.

Mang nhau ra sỉ vả, tra tấn, hành hạ hay chém giết chỉ để cướp một cái chiếu sạch, một cái nồi đồng: M dy nhóm bếp, b na ni chui cho vào niêu luc. Ánh la ht ra đưng, ct cán Hoe Năng đi tun phát hin, vào kim tra đang nu gì. Chui đâu ra (…). Tch thu, ca ni không phi ca mi. Hoe Vinh bê niêu chui trên bếp ln na ni chui chưa luc, mang đi” (ĐĐNT. tr. 34).

Cái cảnh cướp giựt, từ một miếng cơm, không biết nên cười hay nên khóc: C nhà ăn ba cơm đu tiên. Đang ăn, dân quân đng ngoài nhìn vào. M nhanh trí làm đng tác như đang húp cháo, nghĩ là ăn cháo, dân quân b đi” ( ĐĐNT. tr. 50).

“Trưc khi đi ng, tôi xếp mưi chiếc nón vào hai cái thúng. Sáng dy gánh đi ch h. Ra đu ngõ bn quân tch thu.Đây là âm mưu ca đa ch phân tán tài sn. Tng là chiến sĩ thi đua, đưc c trưng tôn trng, nay gp nhng chuyn vô lý như thế, tôi ut c, khó chu. Nhiu đêm không ng đưc, tôi nghĩ đến chuyn t t (ĐĐNT. tr.70).

Một người cha đi tù, chuyển lời về nhà: “Các con c đ cho h ly hết. Mt cái vung cũng không đưc giu. Các con c gi li th gì, ti cha to thêm th đó. Các con gi thêm mt đ vt, cha b kết tù thêm mt năm (GĐ. tr. 34).

CÁI ĐÓI:

Cái đói là một ám ảnh lớn. Trang sách nào cũng có chuyện ăn vỏ khoai, ăn lá cây, dành giựt nhau một nắm cơm, một bát cháo.

Bán 10 viên (ko vng), li 4 viên. Các cháu đói quá, ăn vng mt ca o, đang li thành l. Ch dâu làm bánh t, bánh ít đem ra ch. Ngưi ta xúm li bóc bánh ăn ri đi, không tr tin...” (ĐĐNT. tr. 18)

Làm vic c ngày, đưc ngh trưa mt tiếng đ ăn cháo. Ch nu ăn hôm đó dùng thùng thuc tr sâu đng cháo. Thùng chưa v sinh sch. My ngưi ăn b ng đc. H nghi tôi, con đa ch, b thuc đc vào ni cháo. Không ai ăn cùng mâm, không [ai] nói chuyn vi tôi” (ĐĐNT. tr. 20).

Đôi khi người đọc mỉm cười: Mẹ bị tố, cả nhà đói, người anh đi bộ đội gởi về tặng em một… trái mìn, để đánh cá. Mìn nổ trên mặt nước, chỉ chết vài con cá mương (ĐĐNT. tr.36).

(Còn tiếp)

Bình Luận từ Facebook

1 BÌNH LUẬN

  1. Có Đảng tài tình ,có Bác Hồ vĩ đại mà làm như vậy đó! Muôn đời con cháu hãy nhớ không bao giờ làm việc ác như trong cải cách ruộng đất- vì đó là trái đạo lý LÀM NGƯỜI- trừ người cọng sản như ông CHU VĂN BIÊN đã đấu mẹ cho đến chết (để được Huân chương Hồ chí Minh, Huân chương Độc lập và huy hiệu 70 năm tuổi đảng) ?

BÌNH LUẬN

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây