LTS: Nhân dịp ông Đỗ Mười qua đời, xin được giới thiệu những bức tranh cổ động, đánh “bọn tư sản mại bản làm giàu trên xương máu nhân dân“, phát hành năm 1975, ngay sau chiến tranh kết thúc, để thấy một thời sắt máu, mông muội, tối tăm, mà người dân miền Nam đã trải qua.
____
3-10-2018
Nghiêm trị bọn tư sản mại bản
Làm giàu trên xương máu nhân dân
Câu đối lục bát. Bọn tư sản mại bản là kẻ tích trữ. Tài sản tích trữ là tài sản chung (là xương máu) của nhân dân. Các người tố cáo (là thanh niên thanh nữ) có khuôn mặt sắc. Người bên nón cối phải băng tay có ngôi sao là bộ đội. Người bị tối cáo được vẽ rõ hơn, nhưng có khuôn mặt bóp méo (tất nhiên có tội nặng). Các người tố cáo không chỉ kêu đả đảo mà lại có súng để chiếm lại tài sản.
Nguồn: Giải phóng (bộ mới) 11 tháng 9, 1975, tr. 1
Dựa hơi Mỹ-ngụy phất cờ
Tư sản mại bản bây giờ “cáo chung”
Lại thơ lục bát. Ở đây người tư sản mại bản ăn mặc lịch sự nhưng lòe loẹt. Hai người mập này đem theo pín, sắt, sữa và vải. Thiếu các thứ ấy thì phải tìm người để trách. Trong nhóm người tố cáo có chú nông dân và chú công nhân khỏe mạnh.
Nguồn: Giải phóng (bộ mới) 11 tháng 9 1975, tr. 4
Toàn dân đoàn kết kiên quyết bài trừ tư sản mại bản.
Nguồn: Giải phóng (bộ mới) 12 tháng 9 1975, tr. 4
Nhân dân phường Nguyễn Huỳnh Đức hô vang khẩu hiệu “Nghiêm trị bọn tư sản mại bản làm giàu trên xương máu của nhân dân”.
Người tư sản mại bản toàn là người Việt gốc Trung Hoa – như vậy phải có băng biển ngữ bằng tiếng Trung Hoa. Nghiêm trị xong thì kinh tế được ra sao?
Nguồn: Giải phóng (bộ mới) 13 tháng 9 1975, tr. 1
Nguồn: Tây Bụi
Trăm năm bia đá thì mòn,
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ!
Sống ở miền nam; theo kinh tế thị trường thì giàu có là chuyện bình thường. Bây giờ, quan chức còn giàu có khủng từ tiền của nhân dân, vẫn không được xem là bóc lột. Chết lại có đát rộng lớn để xây lăng tẩm. Đúng là một lũ cướp!