Kêu gọi phản đối dự thảo luật đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc)

Đợt 1

(Có tham khảo các tuyên bố, thư ngỏ… liên quan trên mạng internet)

– Kính gửi toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước

– Kính gửi các đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV tại Hà Nội

Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước, các đại biểu Quốc hội xem xét, phản đối Dự luật về “Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt” rút gọn là “Dự luật về đặc khu kinh tế”.

Nhiều phát ngôn, bài viết rất tâm huyết về “dự luật Đặc khu kinh tế” của nhiều chuyên gia đã được công bố trên các báo, mạng, nhưng công luận đang đặc biệt quan tâm là các đặc khu kinh tế định thành lập (hoặc đã có từ trước) đều nằm ở các vị trí hiểm yếu, là trọng điểm an ninh quốc phòng của đất nước.

Ba đặc khu định thành lập thì (1) Vân Đồn chỉ cách Hải Nam 200 hải lý; (2) Vân Phong gần với cảng Cam Ranh; (3) Phú Quốc là đảo lớn nhất trấn giữ phía cực nam của Tổ quốc.

Trên diễn đàn Quốc hội đại biểu Trương Trọng Nghĩa hết lòng bày tỏ: “Không có vòng đời nào của dự án đầu tư hiện nay cần đến 99 năm. Thời hạn này thực chất là ưu đãi bổ sung để nhà đầu tư có thể được chuyển nhượng sau khi khai thác xong hoặc là thay đổi dự án giữa chừng mà không phải trả lại đất. Theo tôi thời hạn này ngang với 3-4 thế hệ con người. Thực chất là hình thức nhượng đất mà hiện nay chỉ những đất nước nghèo đói và hoang sơ mới cần đến”.

Nhượng đất” hay “nhượng địa” là phần đất đai của quốc gia do ngoại bang làm chủ. Đấy là bán nước từng phần, phải vậy không?

Ai trong Ban lãnh đạo đang nắm quyền lực đã toan tính gì khi đưa ra Quốc hội dự luật nhiều sơ hở đó? Người Việt với kinh nghiệm lịch sử nghìn năm chống Bắc thuộc đòi phải cương quyết bác bỏ ngay dự luật “nhượng chủ quyền từng phần” nói trên.

Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi mọi người Việt Nam trong và ngoài nước và toàn thể đại biểu Quốc hội phản đối, rút bỏ Dự luật về “Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt” đang ẩn chứa nhiều nguy cơ, hiểm họa và cẩn trọng xem xét lại những “đặc khu” đã có hàng chục năm qua.

Chúng tôi mong Quốc hội nghiêm cẩn lắng nghe nhiều ý kiến tâm huyết từ bốn phương thể hiện ý chí và tâm trạng của nhân dân trước một đề án mà tính chất phản Dân hại Nước đã rõ. Nếu Quốc hội cứ khăng khăng cự tuyệt ý kiến can ngăn của dân chúng, cố tình thông qua bằng được một đạo luật như vậy thì tránh sao khỏi sự phán xét nhiêm khắc của Lịch sử với vô số những hậu họa mà thế hệ hiện nay đều không một ai tự cho mình có thể lường hết.

Trân trọng.

Việt Nam, ngày 01/06/2018 

Những người đã ký vào Kiến nghị:

  1. Huỳnh Tấn Mẫm
  2. Lê Công Giàu
  3. Huỳnh Kim Báu
  4. Tương Lai
  5. Bùi Tiến An
  6. Đào Công Tiến
  7. Nguyễn Đình Đầu
  8. Giám mục Nguyễn Thái Hợp
  9. Linh mục Huỳnh Công Minh
  10. Nguyễn Quốc Thái
  11. Lê Công Định
  12. Hoàng Dũng, PGS-TS, Tp.HCM.
  13. Nguyễn Thị Khánh Trâm, hưu trí, Tp. HCM.
  14. Phan Thị Hoàng Oanh, Tiến sỹ, Tp. HCM.
  15. Nguyễn Thu Giang, Luật sư, nguyên Phó Giám đốc Sở Tư pháp Tp. HCM.
  16. Tô Nhuận Vỹ
  17. Nguyên Ngọc
  18. Chu Hảo
  19. Nguyễn Thế Hùng TS, Phó chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí VN
  20. Hà Sỹ Phu, Ts. Sinh học, hưu trí. CLB Phan Tây Hồ, Đà Lạt.
  21. Trần Minh Thảo, viết văn, CLB Phan Tây Hồ, Bảo Lộc, Lâm Đồng.
  22. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, nhà báo, Đà Lạt.
  23. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu, CLB Phan Tây Hồ, Đà Lạt.
  24. Nguyễn Quang Nhàn, CB hưu trí, Clb PhanTây Hồ, Đà lạt
  25. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang.
  26. Lê Thân, cựu tù chính trị Côn Đảo, Nha Trang.
  27. Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương ĐLĐVN (1960-1975), nguyên Đại sứ VN tại TQ (1974-1987).
  28. Nguyễn Trung, nguyên thành viên Ban Tư vấn Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan.
  29. Nguyễn Ngọc Lanh, Nhà giáo Nhân dân, nguyên Giáo sư Đại học Y khoa, Hà Nội.
  30. Nguyễn Huệ Chi, Giáo sư, Hà Nội.
  31. Đặng Thị Hảo, Tiến sỹ, Hà Nội.
  32. Trần Đức Quế, Hưu trí, Hà Nội.
  33. Phạm Đức Nguyên, Tiến sỹ, nguyên Giảng viên Đại học, hưu trí, Hà Nội.
  34. Nguyễn Đình Cống, Giáo sư, nguyên Giảng viên Đại học Xây dựng, Hà Nội.
  35. Nguyễn Đông Yên, Gs-Ts Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học Viện Nam.
  36. Hoàng Xuân Phú, Gs-Ts Toán học,
  37. Nguyễn Thế Hùng, Ts. Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.
  38. Hoàng Hưng, nguyên Trưởng ban Văn hóa, báo Lao động thời “Đổi Mới”
  39. Nguyễn Xuân Diện, Tiến sỹ Hán-Nôm học, Hà Nội.
  40. Trần Thanh Vân, Kiến trúc sư cảnh quan, hưu trí, Hà Nội.

41   Phạm Gia Minh, Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.

  1. Đào Tiến Thi, Thạc sỹ, nhà nghiên cứu Văn học và Ngôn ngữ, Hà Nội.
  2. Phạm Toàn, nhà nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội.
  3. Nguyễn Gia Hảo, chuyên gia tư vấn (Kinh tế đối ngoại) độc lập, nguyên thành viên Tổ tư vấn Thủ tướng Chính phủ (Võ Văn Kiệt), Hà Nội.
  4. Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, hội viên Hội Nhà văn Hà Nội.
  5. Vũ Ngọc Tiến, nhà văn, Hà Nội.
  6. Nguyễn Đăng Quang, Đại tá, nguyên cán bộ Bộ Công an, Hà Nội.
  7. Phạm Xuân Yêm, Giáo sư (Paris – Pháp quốc)
  8. Nguyễn Đình Nguyên, Tiến sỹ (Australia)
  9. Trần Tiến Đức, nhà báo độc lập, đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà nội
  10. Trần Đức Nguyên, cựu Trưởng ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội
  11. Dương Đình Giao,nhà giáo, Hà Nội
  12. Nguyễn Quang A, Hà Nội
  13. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn tự do Đà Lạt
  14. Thái Văn Cầu, Hoa Kỳ
  15. Lê Xuân Khoa, nguyên Giáo sư, Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ.
  16. Lê Minh Hằng, hưu trí, Hà Nội
  17. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh) – Nhà báo tự do – Sài Gòn
  18. Lại Thị Ánh Hồng, nghệ sĩ, Sài Gòn
  19. Nguyễn Quang Thạch
  20. Nguyễn Xuân Liên, hưu trí, Hà Nội
  21. Ngô Tuyết Lan, nhà nghiên cứu độc lập
  22. Lê Thanh Hà, Hà Nội
  23. Phạm Cầm Thu, hưu trí, Hà Nội
  24. Dương Vinh Không, 104/4E p.13 q. Tân Bình, tp Hồ Chí Minh
  25. Nguyễn Đắc Xuân, nhà nghiên cứu VHLS
  26. Nguyễn Xuân Hoa, nguyên Giám đốc Sở VHTTTT tỉnh
  27. PGS,TS Bửu Nam
  28. Nguyễn Thu Giang, luật sư, nguyên PGĐ Sở Tư pháp TPHCM
  29. Đặng Bích Phượng, hưu trí, Hà Nội.
  30. Lê Thu Hà, Đống Đa, Hà Nội
  31. Nguyễn Đăng Cao Đại, kỹ sư, Sài Gòn
  32. Phạm Hồng Thắm, Hà Nội
  33. Nguyễn Khánh Dương, khu E, Thanh Hải, Phan thiết, Bình Thuận
  34. Vũ Ngọc Hưng, kinh doanh, Hà Nội
  35. Phan Văn Thức, Hà Nội
  36. Nguyễn Trung, Doanh nhân, Sài Gòn
  37. Đinh Hồng Hòa, Vũng Tàu (1ng khuyết tật).
  38. Vũ Trọng Khải, PGS, TS kinh tế, chuyên gia độc lập về chính sách phát triền nông nghiệp
  39. Phan Đắc Lữ, nhà thơ
  40. Phạm Đức Nguyên, PGS TS (đã nghỉ hưu). Hà Nội.
  41. Kha Lương Ngãi, nhà báo, thành viên CLB Lê Hiếu Đăng
  42. Lê Văn Tâm Nguyên Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản
  43. André Menras – Hồ Cương Quyết, nhà giáo Pháp Việt.
  44. B Nguyễn Hữu Vinh, Kỹ sư, Nhà báo độc lập, Hà Nội, Việt Nam
  45. Lê Mai Đậu, Kỹ sư, hưu trí, Hà Nội, Việt Nam
  46. Nguyễn Thuý Hạnh, Thanh Xuân, Hà Nội
  47. Huỳnh Ngọc Chênh, Thanh Xuân, Hà Nội
  48. Phan vân Bách, kênh 3 CHTV
  49. Trần Thị Thảo
  50. Nguyễn Phú Yên, hưu trí, Sài Gòn
  51. Huỳnh Diệu Liên, 47 tuổi, kinh doanh, Hà Nội.
  52. Vũ Cường, Hà nội
  53. Nguyễn Hữu Mạnh. TT Gia lộc, HD
  54. Đỗ Phi Cường, Bình Tân, TPHCM
  55. Nguyễn thi Hoa Sài Gòn
  56. Nguyễn văn Lịch, nghỉ hưu, Hà Nội
  57. Lê Trung Thực, hưu trí, thương binh, Đồng Nai.
  58. Đoàn Phú Hòa, tư vấn – phiên dịch, Cộng Hòa Séc.
  59. Nguyễn Thanh Tâm, cựu PCT Nội Vụ BCHCĐVN Oregon, USA
  60. Đỗ Thành Nhân, Chuyên viên tư vấn đầu tư và phân tích rủi ro dự án, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
  61. Lê Thu Hà, Đống Đa, Hà Nội
  62. Đào Xuân Hiệp, Xã Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội
  63. Phạm Hồng Thắm, Hà Nội
  64. Phùng Chí Kiên, Designer, Hai Bà Trưng, Hà Nội
  65. Đỗ Quyền, Hà Nội
  66. Nguyễn Lan Anh, Ba Đình, Hà Nội.
  67. Nguyễn Đại Tín, kinh doanh sắt vụn, Văn Giang, Hưng Yên
  68. Vũ Văn Nho, Hải Phòng
  69. Nguyễn Thu Nga, nội trợ
  70. Nguyễn Khánh Dương, khu E, Thanh Hải, Phan Thiết, Bình Thuận
  71. Đặng Quốc Tuấn, Hà Nội
  72. Nguyễn Trung, Doanh nhân, Sài Gòn
  73. Đào Thanh Thuỷ, hưu trí, Hà Nội.
  74. Phan Văn Thức, Hà Nội
  75. Đỗ Thị Hòa, hưu trí, Hà Nội
  76. Vũ Ngọc Hưng, kinh doanh, Hà Nội.
  77. Lê Hải Dương, Sầm Sơn, Thanh Hóa
  78. Bùi Tuấn Dương, Đắk Glong, Đắk Nông
  79. Nguyễn Quang Hữu, Bình Tân, Sài Gòn.
  80. Đinh Đình Điệp, cựu máy trưởng tàu biển, Đồ Sơn, Hải Phòng
  81. Đinh Văn Hải, một người khuyết tật, tỉnh Lâm Đồng.
  82. Mai Thị Nga. Nghệ An.
  83. Nguyễn Quốc Minh, Sài Gòn
  84. Nguyễn Thị Thanh Hoa, Kinh doanh, Sài Gòn.
  85. Nguyễn Sĩ Thụy, giáo viên TP Huế
  86. Phan Thành Khương, Ninh Thuận
  87. Hùng Lân, hoạ sĩ, Sài Gòn
  88. Phạm Phương Thủy, Sài Gòn
  89. Lý Nghĩa, Kỹ sư, California, USA
  90. Nguyễn Xuân Phong, thợ điện, tp Đà nẵng
  91. Trần Rạng, Sài Gòn
  92. Hồ Việt Cường, tiểu thương, Thủ Đức, SG
  93. Trần Kế Dũng. Electrolux, Australia
  94. Nguyễn Quang Vinh, nguyên sĩ quan QĐ (nghỉ hưu). Hà Nội
  95. Nguyễn Sĩ Ninh, Hải Phòng, công dân nước cộng hoà xhcn Việt Nam
  96. Vũ Minh Vương, nhà phê bình văn học, Hà Nội
  97. Nguyễn Thanh Trúc, Hà Nội
  98. Trần Mạnh Quyền, giáo viên, Đống Đa, Hà Nội
  99. Đàm Quang Tiến, Đống Đa, Hà Nội.
  100. Nguyen Kieu Trang, thợ may, Hà Nội
  101. Nguyễn Kim Thúy, cb hưu trí
  102. Đặng Hằng Huyền, kinh doanh tự do, Hà Nội
  103. Vũ Thị Mai. Kinh doanh. Hà nội
  104. Nguyễn Mạnh Hải, Schwandorf, Germanny
  105. Trần Thị Vân Lương, nội trợ, sống tại Hà Nội.
  106. Nguyễn Thu Trang, sinh viên , tp Huế
  107. Diep Uyen Nhi, nghề tự do, Hà Nội
  108. Mai Minh Xuân, hưu trí, Hà Nội.
  109. Nguyễn Đình Sáng, 48 tuổi, KSXD, Hà Nội
  110. Lê Quang Ngọc, Kiến trúc sư, Hà Nội
  111. Đinh Hồng Hòa, Vũng Tàu, 1 người khuyết tật
  112. Thái Văn Đường, Hà Nội
  113. Nguyễn Đức Thắng, Cử nhân kinh tế, Khu tập thể ga, Dốc Lã, Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội.
  114. Phan Văn Thắng, Nhơn Trạch, Đồng Nai
  115. Nguyễn Minh Toàn, Hà Nam
  116. Nguyễn Thanh Loan, giáo viên, Nha Trang, Khánh Hòa.
  117. Nguyễn Thị Lan, Mộc Châu, Sơn La
  118. Lê Trung Thành, chạy xe ôm, Tp Sài Gòn.
  119. Nguyễn Thị Liên Hoa, GV Khánh Hòa
  120. Bùi Thị Tuyết, kỹ sư, Tp HCM
  121. Nguyễn Thị Hiển, Đà Lạt
  122. Nguyễn Thị Minh Tâm, giáo viên, Thừa Thiên Huế
  123. Trang Công Toàn, kỹ sư, Tp.HCM
  124. Nguyễn Văn Nghị, nông dân, Bảo Lộc, Lâm Đồng
  125. Huỳnh Thụy Vũ, Kiến trúc sư, Đà Nẵng
  126. Nguyễn Ngọc Huỳnh, kinh doanh, tp HCM
  127. Huỳnh Ngọc Bảo, Hòa Thành, Tây Ninh
  128. Sung Thach, Vũng Tàu
  129. Nguyễn Mạnh Hùng, hưu trí, TpHCM
  130. Lê Xuân Hoà, KSXD, Gđốc cty Sài Gòn Chanh Quan, Tp.HCMinh
  131. Võ Ngọc Duy, Tam Kỳ, Quảng Nam.
  132. Phan Hiếu, Kinh doanh, Sài Gòn
  133. Nguyễn Trần Hải, cựu sĩ quan hải quân nhân dân VN, 218 b Hai Bà Trưng, Lê Chân, Tp Hải Phòng.
  134. Nguyễn Thái Hải, nhân viên tư vấn tín dụng, Long An
  135. Nguyễn Lân Thắng
  136. Lê Tuấn Huy
  137. Hồ Thi Thu Hiền, huu trí, Tp Phan Thiết
  138. Nguyễn Văn Phiêu, nhà giáo đã nghỉ hưu, trước đây giảng dạy tại Khoa Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội.
  139. BS Nguyễn Đắc Sơn
  140. Phạm Thái Bình, chủ doanh nghiệp tại Hà Nội
  141. Hoàng Bảo Tiến, ks cơ khí
  142. Tô Thị Thanh Vân, giáo viên
  143. Hàng Sơn Tùng, nhân viên văn phòng, TpHCM
  144. Đoàn Trần Thành, Kỹ sư tin học
  145. Lê Quang Hoàng, giảng viên HVAN
  146. Triệu Đức Tâm, Kinh doanh tự do
  147. Nguyễn Tiến Lâm, giáo viên
  148. Lê Hòa Hải, giáo viên, Hà Nội.
  149. Giáng Vân, nhà thơ, Hà Nội
  150. Nguyễn Sự, nông dân
  151. Nghiêm ThịThảo, TP HCM
  152. Nguyễn Phúc, TP Sài Gòn
  153. Nguyễn Văn Hùng, nghề tự do, Hà Nội
  154. Trần Công Thạch, nhà giáo hưu trí, Tp.HCM
  155. Nguyễn Đăng Hưng Giáo sư Danh Dự Đại Học Liège, Bỉ, sống tại SG
  156. Võ Văn Cần, Surrey BC Canada Điện thoại 1-778-775-6477
  157. Nguyễn Khắc Mai, cựu cán bộ Ban Dân vận TƯ
  158. Trần Thị Băng Thanh, PGSTS, Hà Nội
  159. Tô Lê Sơn, Kỹ sư, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
  160. Tống văn Công, nhà báo
  161. Mai Hiền, nhà báo
  162. Trần Viết Tuyên, Kiến trúc sư, Hamburg, CHLB Đức
  163. Nguyễn Xuân Tùng, cựu sinh viên và giảng viên Đại học Huế
  164. Cao Lập, hưu trí, California, Hoa Kỳ
  165. Trần Ngọc Sơn, Kỹ sư, Pháp
  166. Nguyễn Thanh Hằng, Dược sĩ, Pháp
  167. Nguyễn Thị Văn, Ths Xã hội học, Hà Nội
  168. Trần đình Am,  nghỉ hưu,  Ottawa,  Ontario,  Canada
  169. Huỳnh Như Phương, GS, TP HCM
  170. Đinh Trường Hinh, chuyên gia kinh tế, Hoa Kỳ
  171. Phạm Đỗ Chí, chuyên gia kinh tế, Hoa Kỳ
  172. Nga Thi, việt kiều Canada
  173. Nguyễn Thanh Hương, Việt kiều Đức
  174. Trần Đình Trợ, giáo viên nghỉ hưu
  175. Đặng Hồng Sơn, Đảng viên ĐCS VN
  176. Đỗ Quang Nghĩa, cư trú tại Berlin, Đức, xác nhận ký!
  177. Oanh Bùi, gv nghỉ hưu.
  178. Mai Bùi Thanh nội trợ ký tên
  179. Viet Nguyenđã ký
  180. Dang Duc Thinh
  181. Hồ Văn Huy
  182. Son Le ký tên
  183. Nguyễn HồnghạcGiáo Hưởng (Trần Phá Nhạc), làm báo
  184. Phuong Lan ký tên. Xin Quốc hội nghiêm cẩn lắng nghe!
  185. Phạm Lan Hương, Bác sĩ
  186. Văn Pham xin ki tên, ko đồng ý lập đặc khu kinh tế
  187. Lê Quốc Châu, giáo viên chưa nghỉ hưu
  188. Minh Nguyệt ký tên. Xin Quốc hội nghiêm cẩn lắng nghe!
  189. Tô Anh Dũng ký tên
  190. Tuấn Ngọc ký
  191. Hiền Mai
  192. Bình Địa Mộc
  193. Nguyễn BìnhI signed
  194. Đặng Hùng. Cn hưu
  195. Vũ Ngọc Lan,Phản đối cho Trung Quốc thuê đặc khu 99 năm, ký tên.
  196. Truong Ha Vuđã kí tên.
  197. Nguyễn Phúc Xuyên, lao động tự do
  198. Độn TríNguyễn trọng Tuấn, đông y sĩ
  199. Hải Vũ một công dân yêu nước ký tên
  200. Đinh Văn Hải ký tên.
  201. Nguyễn Đức Mạnh kí
  202. Phan Phúc Ninh xin ký tên
  203. Le Quang Vinh
  204. Trần Thị Hà Yến, công dân VN sống tại Đức
  205. Đặng Hồng Sơn, Đảng viên ĐCS VN
  206. Nguyễn Ngọc Tuấn đã kí
  207. NguyễnQuang đã ký
  208. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, nguyên Trưởng Chi nhánh Miền Nam NXB Hội Nhà Văn
  209. Đỗ Nhật Trương
  210. Trinh Nguyên
  211. Trần Văn Vinh, Hà Nội.
  212. Sỹ Hùng Trần
  213. Nguyễn Vạn Toàn, ký tên phản đối đặc khu 99
  214. Hoang Trong Kim, TS.BS Nguyen Trưởng Bộ môn Nhi DHYD TpHCM, nguyên Chu tich Hội Nhi khoa Tp.HCM, Nguyên Phó Chủ tich Hội Nhi khoa Quốc gia Việt nam, ky ten Phan doi dac khu 99 nam
  215. Phương Lê
  216. Phương Lê Thu
  217. Duong Ngo
  218. Nguyễn Thị Thuận, giảng viên, kí tên phản đối thành lập đặc khu kinh tế ở Việt Nam!
  219. Dinh Vu đã ký
  220. Nguyễn Hoàng Ánh, Hà Nội, VN
  221. Nguyễn Thị Thái Phương, nhân viên ngân hàng, TP Bắc Ninh
  222. Gemma Huyen Pham ký!!!
  223. Nguyễn Thị Duyên Trúc, giáo viên, Tây Ninh
  224. Van Quyet Thang xin ký
  225. Nguyễn Hoàng Lân, Hà Nội
  226. Lê Đức Thắng ký!
  227. Ngô thị Huê, Yên Phong, Bắc Ninh
  228. Phạm Thị Thảo, Phú Thọ, VN
  229. Nguyễn Bích Hà, HN
  230. Phạm Thu Thuỷ, Vũng Tàu, VN.
  231. Đỗ Thị Thu Thảo, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
  232. Nguyễn Hữu Duy, Kiên Giang
  233. Lê Minh Cường, Tây Ninh
  234. Nguyễn Thị Phương Trà, Quảng Nam
  235. Trần Đức khánh, Gia Bình, Bắc Ninh
  236. Nguyễn Thành Phước, hưu trí ký tên phản đối thành lập đặc khu
  237. Bùi Phương Mỹ Hà, Hà Nội, Việt Nam
  238. Nguyễn Quang Thạch, xin ký lời kêu gọi
  239. Nguyễn Xuân Liên, hưu trí, Hà Nội
  240. Ngô Tuyết Lan
  241. Hà Bình Minh, nhà giáo hưu trí, Bảo Lộc, Lâm Đồng
  242. Trần Kinh Thượng , nhà giáo hưu trí tại Bảo Lộc
  243. Linh mục Nguyễn Công Bắc, giáo phận Vinh.
  244. Trần Mạnh Cường, phố Trương Định, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
  245. Nguyễn Thị Duyên, An Vi, Khoái Châu, Hưng Yên
  246. Trần Xuân Huyền, Glasgow, Scotland
  247. Trần Thị Hường, Hà Nội Việt Nam.
  248. Nguyen Ngoc Anh, Hà Tĩnh, VN
  249. Nguyễn Kim Trung, Lộc Hà, Hà Tĩnh
  250. Nguyễn Thị Hoài Thu, Vinh, Nghệ An
  251. Nguyễn Văn Biển, Hà Nội, Việt Nam
  252. Hoàng Văn Huế, Long Khánh, Đồng Nai
  253. Nguyễn Văn Bảy, Đà Nẵng, Việt Nam
  254. Lý Công Uẩn, kobe, Nhật Bản
  255. Võ Công Tường, Hà Tĩnh
  256. Thái kế Toại, Nhà văn Đại tá công an
  257. Vũ Bích Sơn, nhà giáo nghĩ hưu, Bảo lộc, Lâm đồng
  258. Lê Thị Phương Anh, nhà giáo nghỉ hưu, Đà Nẵng
  259. Sơn Minh Hoàng, kinh doanh, Bảo Lộc
  260. Võ Quang Thuận, kinh doanh, Bảo lộc
  261. Đặng Quang Hoàng. Giảng viên ĐH Tp HCM
  262. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM
  263. Nguyễn Võ Xuân Thuỳ, quận Bình Thạnh, Saigon
  264. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo
  265. Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch thường trực Liên hiệp các hội khoa học và kĩ thuật Việt Nam
Bình Luận từ Facebook

6 BÌNH LUẬN

  1. Thưa ông Montaukmosquito,
    Ngay câu đầu tiên ông viết” ” Có thể trong quá khứ phong kiến, Trung Quốc đã nhiều lần giải phóng nước ta, nhưng nhà trí thức Nguyễn Trung đã khuyên chúng ta nên khép lại quá khứ, và Đảng Cộng Sản của 1 phần (rất) lớn những người ký tên đã làm được điều đó . Vả lại Trung Quốc bây giờ theo con đường xã hội chủ nghĩa như ta, nếu có giải phóng nước ta 1 lần nữa cũng rất đáng để tự hào . Các đảng viên hoạt động nội thành ngày xưa cần cố gắng đấu tranh để điều này -giải phóng- xảy ra” chứng tỏ hình như ông là tay TÌNH BÁO HOA NAM!?
    Xin hỏi, nếu ông là người Việt Nam thì ông có học hay đọc sử Việt không nhỉ? 1000 năm nước ta bị Tàu đô hộ mà ông gọi là giải phóng à?
    “…nếu có giải phóng nước ta 1 lần nữa cũng rất đáng để tự hào…”. Ông đúng là tên Tàu cộng nằm vùng. Ông hãy về Bắc Kinh ôm chân Tập như Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống đã từng. Phải chăng ông là con muỗi hút máu dân VN, vì thấy trong nick có chữ “mosquito” ?

  2. Thưa ông Montaukmosquito,
    Ngay câu đầu tiên ông viết” ” Có thể trong quá khứ phong kiến, Trung Quốc đã nhiều lần giải phóng nước ta, nhưng nhà trí thức Nguyễn Trung đã khuyên chúng ta nên khép lại quá khứ, và Đảng Cộng Sản của 1 phần (rất) lớn những người ký tên đã làm được điều đó . Vả lại Trung Quốc bây giờ theo con đường xã hội chủ nghĩa như ta, nếu có giải phóng nước ta 1 lần nữa cũng rất đáng để tự hào . Các đảng viên hoạt động nội thành ngày xưa cần cố gắng đấu tranh để điều này -giải phóng- xảy ra” chứng tỏ hình như ông là tay TÌNH BÁO HOA NAM!?
    Xin hỏi, nếu ông là người Việt Nam thì ông có học hay đọc sử Việt không nhỉ? 1000 năm nước ta bị Tàu đô hộ mà ông gọi là giải phóng à?
    “…nếu có giải phóng nước ta 1 lần nữa cũng rất đáng để tự hào…”. Ông đúng là tên Tàu cộng nằm vùng. Ông hãy về Bắc Kinh ôm chân Tập như Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống đã từng.

    • Tớ chỉ biết sử cách mạng Việt Nam thôi, mấy loại sử kia tớ không (cần) biết . Biết làm gì cơ chứ ? Việt Nam bây giờ là 1 phần, albeit không thể thiếu được, của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa . Sử phong kiến đó nên dẹp đi .

      Chúng ta đã có lăng Bác Hồ rồi thì sớm hay muộn, Lê Chiêu Thống & Trần Ích Tắc cũng sẽ trở thành vĩ nhân của lịch sử Việt-Trung . Nhà giáo nhân dân đáng kính Phạm Toàn đã nói những gì Bác Hồ kính iêu nói đều là chân lý, Giáo sư Tương Lai chêm vô “chân lý cụ thể”. Go Figure! Ôm chân Tập là học tập theo Bác Hồ kính iêu ôm Mao Chủ Tịch, nối tiếp truyền thống cách mạng hào hùng của dân tộc đấy . Bác nói tớ ôm chân Tập làm tớ tự hào quá đỗi . Ngày xưa, mỗi lần có phong trào “thi đua iêu nước xã hội chủ nghĩa” tổng kết tớ thuộc loại đội xổ . Lớn đầu rồi, cố gắng mãi mới có người khen, không uổng công tớ đọc hết Hồ Chí Minh toàn (tuyển) tập . Cám ơn bác gì ấy .

      Trung Quốc đã được Mao Chủ Tịch giải phóng, đưa qua con đường xã hội chủ nghĩa (Trung Cộng), Việt Nam cũng vậy (Việt Cộng). Các đảng viên hoạt động nội thành đã có những đóng góp rất lớn để Việt Nam trở thành Việt Cộng, sánh đôi với Trung Cộng . Đảng của các bác í đã thành công trong hòa giải nghe theo lời “khép lại quá khứ” của nhà trí thức đáng kính Nguyễn Trung, bước kế là hòa hợp dân tộc . Các đảng viên hoạt động nội thành ngày xưa nên cố gắng thêm tẹo nữa . Tớ đoán chắc sau khi thống nhất Bắc-Nam theo nghĩa rộng sẽ lòi ra 1 mớ đảng viên hoạt động nội thành mới cho mà xem . Hy vọng những đảng viên hoạt động nội thành ngày xưa sẽ tự hào vì đã có thế hệ mới kế thừa & nối tiếp truyền thống cách mạng hào hùng của mình ngày xưa .

    • Tớ rất muốn hút máu dân tộc Việt Nam vì dân Việt dễ thương quá. Đỗ Cao Cường, 1 nhà báo xã hội chủ nghĩa, muốn Đảng hút thêm ít máu dân -chia sẻ khó khăn- để Đảng với dân sống chết có nhau, thay vì thông qua dự luật . Khổ nỗi, 1 trong những điều 88, 258 … gì đấy có nêu rõ tranh ăn với Đảng Cộng Sản giá chót sẽ là đi tù . Thôi thì đành ngậm đắng nuốt cay vậy .

      Nick của tớ, thời đó ở montauk, ny nổi lên dịch muỗi . thought it was interesting.

      @những người Cộng Sản chân chính, 2 đảng sáp nhập là 1 thắng lợi to lớn . Sắp tới các bác sẽ là “lưỡng quốc đảng viên”, rồi sau đó trở thành đảng viên của 1 đảng Cộng Sản có số lượng đảng viên đông nhất thế giới . Đây là (những) điều đáng tự hào . Là người Cộng Sản chân chính, các bác không nên khư khư giữ tinh thần dân tộc cực đoan, bảo thủ và hẹp hòi . Nên học Bác Hồ kính iêu của mình, tính dân tộc của Bác Hồ rất rộng rãi, đủ cho cả 2 dân tộc nhồi nhét ở trỏng . Nên nhớ, Thuận Việt Nam thuận Trung Quốc, lấy cả biển Đông cũng được .

  3. “Người dân đả cương quyết cự tuyệt không đồng ý thông qua luật .nếu các ông nhất quyết thông qua .sẻ gánh lấy những hậu quả sau nầy trước lịch sử” xin thưa với quý vị nếu được thông qua chúng chẳng còn trách nhiệm với lịch sữ VN .vì chỉ sau 5 năm VN không còn trên bản đồ thế giới thì làm gì còn cái sử sách nào mà ghi tội ác diệt chủng của chúng .và chính một số các ông các bà ngày xưa đả giúp chúng nó có ngày hôm nay .cuối cùng trong lời kêu gọi nầy không phai là lịch sữ phán xét .mà là toàn dân VN sẽ xét ngay .xét liển .và các ông hãy củng vãn như ngày xưa đả làm ,đứng lên lãnh đạo đồng bào VN tiến hành cuộc kháng chiền chống lại bọn bán nước .vì chúng xem thường dân ngu khu đen VN qua bao nhiêu dự án .chúng nghĩ dân VN là bạc nhươc,hèn .vì chúng có súng đạn và hàng triệu công an quân đội bảo vệ chúng .không thể như cừu non .phãi như mảnh hổ chủ quyền phải vồ lấy không xin ai cả vì chúng là gia nô cho tàu chệt.phải xuống đường đòi tự do và quyền sống cho con cháu người VN mai sau

  4. Cho tôi được phép phản biện ôn hòa những ý trong lời kêu gọi này

    Thứ nhất về Trung Quốc . Có thể trong quá khứ phong kiến, Trung Quốc đã nhiều lần giải phóng nước ta, nhưng nhà trí thức Nguyễn Trung đã khuyên chúng ta nên khép lại quá khứ, và Đảng Cộng Sản của 1 phần (rất) lớn những người ký tên đã làm được điều đó . Vả lại Trung Quốc bây giờ theo con đường xã hội chủ nghĩa như ta, nếu có giải phóng nước ta 1 lần nữa cũng rất đáng để tự hào . Các đảng viên hoạt động nội thành ngày xưa cần cố gắng đấu tranh để điều này -giải phóng- xảy ra .

    “Phản dân hại nước”, theo cách nói của ô Hạ Đình Nguyên, là cái nhìn 1 chiều, không khách quan . Chúng ta cần có 1 cái nhìn khách quan đa chiều, chiều nào cũng được miễn là không nhìn ra “phản dân hại nước”. Tớ đề nghị cách nhìn thống nhất Bắc Nam theo nghĩa rộng & hòa giải hòa hợp dân tộc . Nếu nhìn theo cách đó, ta không “mất” nước, mà là “được” nước . Đúng, giải phóng thống nhất sẽ có 6 tỷ người vui và 100 triệu trừ 4 triệu đảng viên người buồn, nhưng ít ra, theo Nguyễn Trần Bạt, sẽ không có ông quan nào lấn cấn tình cảm ủy mị . Chỉ mong Trung Quốc thật tình hòa hợp hòa giải, không để xảy ra những chuyện đáng tiếc như thời sau 75, thống nhất Bắc Nam theo nghĩa (rất) hẹp .

    “Phản dân hại nước” là 1 cách nhìn cực đoan, không hợp với đồng thuận phản biện ôn hòa . Mất (1 cái nhìn bi quan) nước là 1 trong những mất mát đã được tiên liệu trước & có thể chịu đựng được . Chúng ta đã đồng thuận phản biện ôn hòa, cần Phạm Đoan Trang & Phạm Lê Vương Các lên án những tư duy cực đoan . Nhớ, dù hy sinh 1 người để chống Trung Quốc cũng là tội ác . Vả lại, như nhiều người đã đề nghị, dù có “phản dân hại nước” thật đi nữa, chúng ta cũng sẽ khép lại quá khứ, không hồi tố, & không tịch thu tài sản những người “phản dân hại nước”. Đứa nào động tới những người “phản dân hại nước” thì cần đem treo cổ làm gương . Cái tội lên án những người đó “phản dân hại nước”! Và cũng như Nguyễn Lân Thắng đã chỉ ra, họ -những người “phản dân hại nước”- cũng chỉ là nạn nhân của guồng máy, cần thấu cảm hơn là lên án .

    Một điều cần nhắc tới, không thể nóng vội . Nhưng lời kêu gọi cho thấy rõ bản chất nóng vội, hay đúng hơn, tính chất cực đoan của những đồng tác giả của lời kêu gọi .

    Và vì vậy, cho phép tôi không ủng hộ lời kêu gọi này & tôi mong những ai còn đang tâm niệm phản biện ôn hòa cũng làm như vậy . Chuyện lên án nó nên để dành cho những người cực đoan khác như Phạm Lê Vương Các .

Comments are closed.