Tháng 2/1979 và Tại sao?

FB Mai Quốc Ấn

17-2-2018

Biếm họa của Lê Anh Phong (LAP)

Tôi chờ đợi đến chiều tối hôm nay để viết những dòng này. Đó là sự thờ ơ của báo chí Việt Nam với cuộc chiến tranh vệ quốc của Việt Nam với quân Tàu xâm lược xảy vào tháng 2/1979.

Rất nhiều tờ báo đã im lặng và như mọi khi, mạng xã hội “lên ngôi”. Chỉ có Tuổi Trẻ và Infonet, Vietnamnet là có những bài viết về cuộc chiến tranh vệ quốc bi tráng ấy trong ngày này. Nhưng Việt Nam có đến hơn 1.000 tờ báo, ấn phẩm và các đài phát thanh truyền hình từ trung ương đến địa phương cơ mà?

Trung Quốc và một phiên bản nhỏ hơn

FB Mạnh Kim

3-10-2017

Ảnh: internet

Báo chí thế giới vẫn tràn ngập tin tức về Trung Quốc. Không ưa Trung Quốc đến mấy cũng phải thừa nhận Bắc Kinh đang tiến rất nhanh trên con đường cạnh tranh quyền lực với Mỹ. Các cảnh báo về thủ đoạn và âm mưu Trung Quốc trên con đường ngoi lên vị trí cường quốc vẫn không làm cho doanh nghiệp phương Tây ngưng hợp tác với Trung Quốc. Nhiều doanh nghiệp Mỹ lẫn châu Âu phải nhượng bộ rất nhiều trước những yêu cầu và luật lệ trói buộc khi làm ăn tại Trung Quốc.

Nhìn lại sự trỗi dậy Trung Quốc, có thể rút ra vài điểm:

1/ Trung Quốc đang chi cực mạnh cho các thương vụ đầu tư khắp thế giới, đặc biệt Mỹ và châu Âu. Theo hãng nghiên cứu tài chính Rhodium Group, chỉ trong năm 2016, đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào Mỹ là 45,6 tỷ USD (gấp ba so với năm 2015); và FDI của họ vào châu Âu là 35,1 tỷ euro;

Ông Lưu Vân Sơn: ‘Hai Đảng có chung số phận’

BBC

19-9-2017

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói với ông Lưu Vân Sơn rằng VN “hết sức coi trọng quan hệ với Trung Quốc, mong muốn quan hệ Việt-Trung luôn phát triển lành mạnh, ổn định vì lợi ích của nhân dân hai nước”. Ảnh: Tân Hoa Xã

Đảng Cộng sản tại hai nước có “chung số phận”, một quan chức cao cấp của Trung Quốc nói trong chuyến thăm Việt Nam.

Ông Lưu Vân Sơn, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong ngày thứ hai chuyến công du hai ngày nói với Thủ tướng nước chủ nhà Nguyễn Xuân Phúc rằng hai đảng “tạo thành một cộng đồng có chung vận mệnh”, Tân Hoa Xã tường thuật.

Xử lý thế nào đối với khách Trung Quốc có hành vi thách thức chủ quyền quốc gia Việt Nam?

FB Trần Đức Anh Sơn

17-5-2018

Du khách TQ ngang nhiên mặc áo có đường lưỡi bò tại sân bay Cam Ranh – Khánh Hòa. Ảnh: internet

1. Ngày 16/5/2018, báo điện tử vnexpress.net đưa tin “Khánh Hòa lúng túng xử lý vụ khách Trung Quốc mặc áo ‘đường lưỡi bò’”. Theo báo này, trước việc có 1 nhóm du khách Trung Quốc, gồm 14 người, mặc áo T-shirt in hình in bản đồ Trung Quốc có gắn thêm ‘đường lưỡi bò’ phi pháp, nhập cảnh vào Việt Nam qua sân bay Cam Ranh vào ngày 13/5/2018, ông Trần Sơn Hải, phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho rằng: việc khách mặc áo in hình “đường lưỡi bò” nhập cảnh vào Việt Nam là phi pháp, nhưng do “không có quy định rõ về vấn đề này, nên khá lúng túng trong xử lý, bởi đây đặc thù có câu chuyện về chủ quyền”.

Vì sao Tướng Trương Giang Long nghỉ chờ hưu?

BBC

5-10-2017

Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ Trương Giang Long, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị, tại lễ thành lập Học viện Chính trị CAND năm 2014. Ảnh: Học viện chính trị CAND

Trước tin Thiếu tướng Trương Giang Long vừa nhận quyết định nghỉ công tác chờ hưu trí theo thông báo của Bộ Công an, cựu Đại tá an ninh Nguyễn Đăng Quang nói ông “bất ngờ” và “ngạc nhiên” về quyết định này.

Nói với BBC hôm 04/10, Đại tá Quang cho rằng dù vì lý do nào đi nữa, Bộ Công an không nên công bố quyết định này trước Hội nghị Trung ương 6 hiện đang diễn ra.

Quan hệ Việt – Trung nổi lên tại Quốc hội Mỹ

VOA

Viễn Đông

3-10-2017

Ông Kritenbrink trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình năm 2014, khi còn làm việc tại Đại sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh. Ảnh: AP

Đề cử đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam nói rằng Hà Nội “duy trì mối quan hệ phức tạp nhưng khá quan trọng với Trung Quốc”, và đã phát “tín hiệu mạnh” tới Mỹ về vai trò của Washington trong vấn đề lãnh hải và Biển Đông.

Ông Kritenbrink đã ra điều trần để được chuẩn thuận trở thành đại diện ngoại giao của Hoa Kỳ ở Hà Nội trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ hôm 27/9, trong đó ông vạch ra những ưu tiên hàng đầu trong mối bang giao Việt – Mỹ.

Vượt trên quan hệ ngoại giao bình thường giữa Trung Quốc và Việt Nam

LTS: Một bài viết đưa ra nhiều quan điểm rất lạ, của một giáo sư Trung Quốc và một nghiên cứu sinh tiến sĩ, người Việt Nam, cô Đỗ Quỳnh Anh, hiện là nghiên cứu sinh ngành Quan hệ Quốc tế, tại Đại học Cát Lâm, Trung Quốc.

Bài viết này, nếu không thấy tên tác giả là người Việt Nam, có thể nói, rất giống những bài xã luận đăng trên Hoàn Cầu Thời báo hoặc Nhân Dân Nhật báo Trung Quốc, mà dịch giả Trung Nguyễn nói rằng: “Cô Đỗ Quỳnh Anh này đi khám ADN chắc có gen là người Trung Quốc“.

____

Modern Diplomacy

Tác giả: Wang Li Đỗ Quỳnh Anh

Dịch giả: Trung Nguyễn

17-11- 2017

Người bán hàng rong trên đường phố Hà Nội. Ảnh: internet

Đối với đa số các học giả bị ám ảnh bởi lý thuyết thực dụng, Trung Quốc và Việt Nam không thể duy trì một mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau do những ký ức lịch sử và quan ngại địa chính trị. Ngay cả Henry Kissinger đã lập luận rằng, “với sự sụp đổ của Sài Gòn vào năm 1975, sự cạnh tranh mang tính tự nhiên và lịch sử giữa hai nhà nước cộng sản sẽ bắt đầu, dẫn tới một chiến thắng của địa chính trị đối với ý thức hệ”.

Như vậy, Bắc Kinh đã bị bắt buộc phải đối mặt với một cơn ác mộng chiến lược từ biên giới phía Nam. Đúng một phần, nhưng đó không phải là bức tranh toàn cảnh của mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam trong những thập niên vừa qua.

Việt Nam: Vùng tranh của các đại cường

Lê Minh Nguyên

4-8-2021

Địa chính trị của Việt Nam là con dao hai lưỡi, nó có thể giúp Việt Nam nhanh chóng hùng cường, nhưng nó cũng có thể cắt Việt Nam một cách thảm thương. Kết quả tốt hay xấu đều tùy thuộc vào sự quyết định của người Việt Nam.

Dự luật An ninh mạng: Hàng Việt Nam ‘Made in China’?

Luật Khoa

Trịnh Hữu Long

4-11-2017

7 điểm giống nhau đáng kinh ngạc giữa dự luật An ninh mạng Việt Nam và Luật An ninh mạng năm 2016 của Trung Quốc. Ảnh: Asia Times.

Vào đúng những ngày đầu tháng 11 này năm ngoái, Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật An ninh mạng, ấn định ngày nó bắt đầu có hiệu lực là 1/6/2017.

Năm ngày sau khi đạo luật trên có hiệu lực, Bộ Công an Việt Nam gửi tờ trình lên Chính phủ, chính thức đề xuất dự thảo Luật An ninh mạng của Việt Nam. Đây là kết quả của một quá trình lập pháp kéo dài từ tháng 7/2016, khi Quốc hội đưa luật này vào nghị trình của mình và Bộ Công an cũng thành lập Ban soạn thảo và Tổ Biên tập dự án Luật An ninh mạng cuối tháng 3 năm nay.

Quan hệ Việt – Trung ngày càng nồng ấm, dù chủ quyền VN bị xâm phạm

BTV Tiếng Dân

29-11-2019

Thứ trưởng BNG Lê Hoài Trung dẫn phái đoàn VN sang Bắc Kinh, đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ Việt – Trung và quan hệ song phương hai nước, với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc La Chiếu Huy, từ ngày 26 đến 28/11/2019. Quan điểm hai đoàn Việt Nam – Trung Quốc: Nhất trí xử lý thỏa đáng bất đồng, góp phần vào ổn định trên Biển Đông, trang Thế Giới và Việt Nam đưa tin.

Có những “bên thua cuộc” khác

Thế giới là cuộc cờ vĩ đại mà các cường quốc thường là những tay “chơi cờ độn nước”. Kẻ thức thời nên biết chọn loại cờ nào. “Ai cho kén chọn vàng thau tại mình”. Cờ Tàu, tốt muôn đời vẫn là con tốt, kể cả khi nó chiếu được tướng. Cờ Tây, chơi đến tận hàng cuối, tốt có thể về hậu. Nhưng cờ Tây thì phải đi với nhau đến tận cùng mới có kết quả. Phải biết gắn mình vào thế trận chung với các quân cờ khác, dù đó là vua hay hậu, tượng, xe, để đi đến thắng lợi.

Ai hát trên những xác người?

FB Hoàng Thế Nhân

18-1-2018

Ông Nguyễn Ngọc Thiện. Ảnh: internet

Ông Nguyễn Ngọc Thiện – bộ trưởng bộ văn hoá thể thao. Người từng giữ chức bí thư tỉnh uỷ Thừa Thiên – Huế trước khi ra trung ương đảm nhận chức vụ hiện tại.

Cái bộ mà ông Thiện quản lý vừa cấp phép cho đoàn nghệ thuật Nội Mông (Trung Quốc) vào Việt Nam biểu diễn ngày 19/01/2018, trùng với ngày giặc Trung Quốc nổ súng cướp Hoàng Sa của Việt Nam cách đây 44 năm (19/01/1974).