8-9-2020
Điếu văn của nhà văn Trần Mạnh Hảo, thay mặt gia đình và đồng đội, sẽ đọc trong tang lễ nhà văn – đạo diễn Văn Lê (Lê Chí Thụy) lúc 7h sáng ngày 9-9-2020: Văn Lê – Lê Chí Thụy sống để truy tìm linh hồn đồng đội đã hy sinh trong chiến tranh để quy hoạch họ vào nghĩa trang chữ nghĩa.
Kính thưa: bà quả phụ nhà văn, đạo diễn Văn Lê – Ngô Hoa Hỷ – và gia đình.
Kính thưa bạn bè, đồng đội cũ và mới của Văn Lê có mặt trong tang lễ.
Trong trường ca “Đất nước hình tia chớp”, tôi đã viết: “Thế hệ chúng tôi đi như gió thổi/ Quân phục xanh đồng sắc với chân trời/ Chưa kịp yêu một người con gái/ Lúc ngã vào lòng đất vẫn con trai”.
Hàng triệu đồng đội đã hi sinh trong chiến tranh, không về được Sài Gòn trong ngày 30 tháng tư năm 1975 như Văn Lê và Trần Mạnh Hảo.
Sau chiến tranh, Thụy và Hảo cùng về thăm quê trong một chuyến. Thụy về Ninh Bình, Hảo về Nam Định. Hai đứa về đến làng thì hầu như các bà mẹ của cả làng đều òa lên khóc: anh Hảo ơi, anh Thụy ơi, con của tôi đâu, sao không thấy đứa nào về, không thấy tin tức gì, hay là các con của chúng tôi đã chết cả rồi.
Cả làng khóc, cả làng như có tang khi chúng tôi về làng sau ngày chiến thắng! Thụy bảo tôi: chiến tranh là thế đấy: viên đạn bắn vào những người lính trẻ mười chín, đôi mươi nhưng lại trúng vào tim các bà mẹ.
Hai đứa Thụy và Hảo trước khi chia tay ở nhà ga Ninh Bình bước vào quán phở. Thụy không ăn được, tất cả thìa đều bị đục thủng vì sợ mất. Cầm thìa múc nước phở đưa lên miệng, nước chảy hết, Thụy khóc thương Miền Bắc quá, thương nước mình quá. Ôi, chiến tranh!
Năm 1966, học xong trung học, chính ra Thụy, con một cán bộ cao cấp phải đi học đại học ở Liên Xô hay Đức, Thụy lại xung phong đi B, đi vào chỗ chết để tìm sự sống. Rồi Thụy và Hảo được về tạp chí Văn Nghệ quân giải phóng để làm báo, viết văn.
Thụy rút ruột mình ra làm thơ. Trong cuộc thi thơ của báo “Văn Nghệ” năm 1974-1975, Thụy – tức nhà thơ Văn Lê, bằng bài thơ “Tiếng gọi bò” đã được giải nhất, đồng giải với nhà thơ Hữu Thỉnh và nhà thơ Anh Ngọc. Trong tốp mười người làm thơ hay nhất của lứa “các nhà thơ chống Mỹ”, có nhà thơ Văn Lê; tất cả họ đều đã được giải thưởng Nhà Nước hoặc giải thưởng Hồ Chí Minh, chỉ trừ Văn Lê. Vì sao vậy?
Một lần nhà văn Trần Bạch Đằng nói với tôi: “Văn Lê làm phim tài liệu hay lắm, không thua gì Trần Văn Thủy”. Là đạo diễn của nhiều bộ phim tài liệu xuất sắc, Văn Lê đã đóng góp rất lớn cho nền điện ảnh nước nhà mà mới chỉ được phong nghệ sĩ ưu tú, chưa được giải thưởng nhà nước vì sao?
Văn Lê còn là một nhà biên kịch xuất sắc. Trong cuộc thi viết kịch bản mừng kỷ niệm một nghìn năm Thăng Long do Bộ văn hóa và Hội điện ảnh tổ chức, với kịch bản “Long Thành cầm giả ca” Văn Lê đoạt giải nhất.
Văn Lê, một nhà thơ tài ba, một đạo diễn phim tài liệu xuất sắc, vào loại gạo cội đứng đầu của hãng phim Giải Phóng, một nhà biên kịch giỏi giang và một nhà tiểu thuyết hàng đầu viết về chiến tranh. Hôm qua, trong tang lễ Văn Lê, tôi ngồi bên hàng chục bạn bè là nhà văn, là đạo diễn, nhiều người nói, trong sự nghiệp văn học nghệ thuật, Văn Lê thậm chí không thua mà còn có thể hơn Hữu Thỉnh. Sao Hữu Thỉnh được hết giải thưởng nhà nước đến giải thưởng Hồ Chí Minh, còn Văn Lê thì không?
Không thể kể hết các giải thưởng văn học và điện ảnh của Văn Lê ra đây được vì nó rất dài. Có lần, sau khi xem một bộ phim tài liệu về chiến tranh của Văn Lê, nhà thơ Chế Lan Viên xúc động hỏi tôi và mấy người ngồi cạnh: Sao không đưa Văn Lê vào trung ương để sau này cậu ấy lãnh đạo ngành văn nghệ? Thưa anh Chế, Văn Lê không phải đảng viên, sao vào trung ương được?
Thực ra, Văn Lê thời trong rừng chống Mỹ, cùng sinh hoạt chi bộ với tôi do nhạc sĩ Xuân Hồng làm bí thư chi bộ. Sau hòa bình, do sự hiểu lầm và cố chấp của tổ chức, Văn Lê phải tự nguyện ra khỏi đảng. Nhưng anh lại xin tái ngũ, sang Campuchia đánh Pôn Pốt…
Thụy từng nói với tôi: Mình không dám nhìn lên, cũng không dám nhìn ngang nhìn dọc, vì nếu nhìn lên, mình sụp đổ mất. Thụy bảo: Toàn bọn đi buôn cách mạng kiếm lời. Hảo ơi, Thụy chỉ nhìn về phía hàng triệu đồng đội chúng ta ngã xuống trong chiến tranh. Lý tưởng, chân lý cách mạng mà mình tin, mình viết, hình như chỉ còn trong các đồng đội đã hi sinh của chúng ta? Mình mắc nợ hàng triệu đồng đội đã hi sinh trong chiến tranh. Thụy khóc và Thụy viết, chân thành, thiêng liêng những trang viết ròng ròng máu tươi, ròng ròng ký ức nơi tâm hồn Thụy!
Thụy không ưa một số nhà văn cơ hội, nhảy lên truyền hình múa mép khua môi vì lý tưởng cộng sản mà thực ra họ không còn tin tưởng, bên trong thì chửi bới mà lúc nào cũng ca ngợi, hoan hô, luồn lách như trạch chạy giải, chạy chức chạy quyền…
Văn Lê, một nhà văn, một đạo diễn đã phải dựa vào đồng đội hi sinh trong chiến tranh để sống và viết. Người như Văn Lê bây giờ hiếm vô cùng. Anh vẫn viết tiểu thuyết về chiến tranh. Thụy bằng ngòi bút, vẫn truy tìm linh hồn của đồng đội đã hi sinh để đưa họ sống mãi trong các tác phẩm văn học nghệ thuật của mình.
Xin vĩnh biệt người bạn thân nhất trong rừng của tôi là Lê Chí Thụy bằng bài thơ:
LÊ CHÍ THỤY – NGƯỜI TRUY TÌM LINH HỒN
Thơ Trần Mạnh Hảo
Sẽ gục ngã nếu không vịn vào những người đã chết
Hàng triệu người hiến thân cho xã hội bây giờ
Truy tìm linh hồn đồng đội hi sinh để đưa vào trang viết
Thụy đi rồi, ai dắt họ vào thơ?
Thụy vừa viết về chiến tranh vừa khóc
Thiêng liêng ơi người có thật trong đời?
Hình như không còn ai tin khi nhà dột nóc
Thụy một mình đi ngược tuổi hai mươi …
Thụy truy tìm linh hồn những người lính trận
Dành nhau đi trước để ăn mìn
Lấy thân mình đỡ đạn cho bè bạn
Ngã xuống rồi còn trao lại niềm tin…
Chả lẽ niềm thiêng liêng chỉ còn trong cái chết
Linh hồn chiến tranh nâng thân xác hòa bình
Vì sao Thụy vừa khóc vừa viết…
Có lẽ nào Tổ Quốc mãi hi sinh…?
Vĩnh biệt Thụy đã về cùng đồng đội
Về hái rau rừng về chôn xác anh em
Những trang viết hình như bom vẫn dội
Máu chảy hoài khi mở sách ra xem…
Vĩnh biệt Thụy trời Lộc Ninh nghẹn ứ
Hai chúng ta đi tát cá bẫy cheo rừng
Anh Oánh, anh Nam Hà đợi Thụy ngoài quá khứ
Lá đổ vàng như gió khóc rưng rưng…
Vĩnh biệt Hỷ mối tình đầu của Thụy
Và các con bố đi trận sẽ về
Vịn vào đồng đội hi sinh sẽ không ngã quỵ
Thụy đi rồi, ai dẫn Hảo về quê…
Vĩnh biệt Thụy có các linh hồn chữ
Những trang văn còn đẫm máu tinh thần
Không phải nước mắt đâu chính là ngôn ngữ
Là những lời Thụy trối lại người thân…
Sài Gòn lúc 4 giờ sáng ngày 8-9-2020
Trần Mạnh Hảo
Người lính Đức quốc xã trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 có can đảm không, có yêu nứoc Đức không? chắc chắn là CÓ. Cũng vậy, người lính phát xít Nhật trong cuộc WW2, người lính hồng quân Liên xô tại Budapest 1956, tại Prague 1968, tại Varsaw 1989 cũng rất dũng cảm
nhưng, mặc dù người lính Đức quốc xã, người lính Phát xít Nhật, người lính cộng sản Liên xô có dũng cảm bao nhiêu thì cuộc chiến tranh của quân Đức quốc xã tại Âu châu, cuộc chiến tranh của quân phát xít Nhật tại Á châu, cuộc chiến tranh của quân Liên xô tại BUdapest, tại Prague, tại Varsaw cũng chỉ là những cuộc chiến tranh xâm lăng bất chunhs bất nghĩa
Cũng vậy, dù người lính cộng sản Văn Lê-Lê Chí Thụy của đạo quân viễn chinh cộng sản VNDCCH do thực dân đỏ dựng nên từ 1955, sinh ra từ bản hiệp định giơ ne vơ 1954, có dũng cảm bao nhiêu thì cuộc chiến tranh của nười lính Văn Lê-Lê Chí Thụy & cộng sản VNDCH & đạo quân viễn chinh cộng sản bắc kỳ, mà Trần Mạnh hảo bịp bợm gọi là “chiến tranh chống Mỹ” (*) cũng chỉ là cuộc chiến tranh bất chính bất nghĩa, cuộc chiến tranh cộng sản xâm lăng VN
Tính chính danh của cuộc chiến tranh không luôn luôn đi dôi với phẩm chất dũng cảm của người lính.
Mọi ý đồ lơi dụng sự dũng cảm của người lính để mập mờ đánh lận trắng đen, hòng tô vẽ chính danh bìm bịp cho cuộc chiến tranh, hòng che dấu tính bất chính bất nghĩa của cuôc chiến tranh hồ chí minh tội ác, là sự súc phạm & nhục mạ vô cùng mãnh liệt đối với người lính Văn Lê – Chí Thụy
(*) nhìn lại cuộc chiến tranh mà Trần Mạnh Hảo gọi là “chiến tranh chống Mỹ” người ta thấy 2 bên chuến tuyến là hàng triệu, hàng triệu thân xác đầu tóc đen, mũi tẹt, da vàng
Đó là cuộc người VIệt giết người Việt, không phải là “chiến tranh chống MỸ”. Đó là cuộc chiến tranh suốt 20 năm ròng rã, hàng triệu người Việt ta ngoài bắc theo lời dạy của Trần Ích tắc 1950 & trí thức hà nội sĩ phu bắc hà Trần Mạnh hảo, Nguyên Ngọc, Văn lê Chí thụy, Ngọc Anh, Lưu Trọng văn…, vác súng đạn giặc tàu thực dân đỏ xâm nhập VN lùng sục thảm sát hàng triệu người Việt mình trong Nam, phục vụ thực dân đỏ cắm cờ búa liềm lên HNVD, áp đặt chế độ cộng sản mác lê mao từ VNDCCH tọi ác ở phía bắc vỹ tuyến 17 lên người Nam, gây nên hậu quả ngày nay cho đất nước, băng hoại về mọi mặt giáo dục, đạo đức, chính trị, kinh tế, nhân phẩm, nhân cách…
Chỉ những bọn tay sai giặc Tàu chuyên nghề nhục mạ người Nam, chuyên nghề nhục mạ lich sử Việt Nam, chuyên nghề đào sâu hận thù bắc nam, và Trần Mạnh Hảo, NGuyên NGọc, Lưu trọng Văn, Văn Lê Chí Thỵ, Ngọc Anh…, mới có thể gọi cuộc chiến tranh bất chính bất nghĩa, người Việt giết người Việt, người Bắc giết người Nam, máu chảy thành sông, thây chất đầy đồng, là “chiến tranh chống Mỹ”
Tôi vẫn tin Tấm lòng yêu Quê Hương của nhà văn, đạo diễn Văn Lê – Lê Chí Thụy thật trong sáng như TỬ PHÁC và VĂN CAO
Cầu chúc Hương Hồn thanh cao của nhà văn, đạo diễn Văn Lê – Lê Chí Thụy yên nghỉ Vĩnh hằng trong LÒNG ĐẤT MẸ VIỆT NAM
TỬ PHÁC – Nhạc sĩ Ái Quốc Tài hoa một nạn nhân của Nhân Văn Giai Phẩm như Nhạc sĩ Ái Quốc Tài hoa VĂN CAO
TỬ PHÁC ( tên thật là Nguyễn Văn Kim trong một gia đình quan lại, giàu có sinh năm 1923, nhà ở phố Hàng Giấy, Hà Nội. TỬ PHÁC nghĩa là con của Bà Phác – Mẹ ông là Trương Tần Phác, hậu duệ của Anh hùng Trương Định.)
Người chiến sĩ ầm gió rít mưa bay
Dấn mình trong khói súng
Chiến trường áo mong manh
Căm thù nuôi ấm thân
Quyết gáng sức nâng cao sắc cờ
Người chiến sĩ ầm gió rít sương rơi
Đẫm mình trong khói súng
Chiến trường áo mong manh
Căm thù nuôi ấm thân
Quyết lấy máu pha tô sắc cờ…
CA KHÚC Tiếng hát quay tơ Nhạc và Lời: TỬ PHÁC toát lên TÌNH YÊU NƯỚC MUÔN THỞ của các CHIẾN BINH VIỆT NAM THANH CAO CAO THƯỢNG vì TỔ QUỐC và TOÀN DÂN VIỆT
https://www.youtube.com/watch?v=Iz_N7u5OhVc
Tiếng hát quay tơ
Nhạc và Lời: TỬ PHÁC
Trình bày: Ngọc Bảo
1. Chiều không hương, buông mây lắng xuống đồng quê
Trời mênh mông, tím ngắt, thoi thóp pha hồng
Hàng nước mắt, lá rơi bên thềm
Vun vút bóng câu khắp trời, bát ngát khói sương.
Thì thào lá biếc, có thương lá vàng
Tre ngà đưa võng, heo may hoà đàn
Ngập ngừng xe quay, run run in bóng dáng người.
[ĐK 1:]
Người chiến sĩ ầm gió rít mưa bay
Dấn mình trong khói súng
Chiến trường áo mong manh
Căm thù nuôi ấm thân
Quyết gáng sức nâng cao sắc cờ
2. Chàng ra đi giữa miếng vườn này, giữa mái tranh này
Em về xa vắng thầm lo cho cánh chim bay
Chiều nghe vang lá siết em run
Ngỡ tiếng ngỡ tiếng bước ai về.
[ĐK 2]
Quay quay, thương nhớ quyến vào tơ
Quay quay, se áo rét dâng chàng
Rộn ràng tơ lướt tới người chiến sỹ yêu
Quay quay, thương nhớ quyến vào tơ
Quay quay, chăn ấm cuốn thân chàng
Mỗi một đường tơ là mối giây tình
Trong lòng em dâng người hiên ngang.
3. Nhịp xe quay vang trong tiếng gió đìu hiu
Mình tơ êm óng chuốt như nắng hanh vàng
Mùa lá trút sắp qua nhớ chàng, quay gấp bánh xe
Tơ vàng chắn lối gió đông
Cho người chiến sỹ đêm không lạnh lùng
Ơn lòng trai cứu nước
Gửi cùng áo ấm muôn vàn nhớ thương.
https://www.youtube.com/watch?v=t1Td4pvjNmU
Tiếng Hát Quay Tơ , Sáng tác Tử Phác , Ca sĩ Mai Hương
Le Soldat n’est pas un homme de violence.
Il porte les armes et risque sa vie
pour des fautes qui ne sont pas les siennes.
Son mérite
est d’aller sans faillir au bout de sa parole
tout en sachant qu’il est voué à l’oubli.
Antoine de SAINT EXUPERY
“Người lính chiến chẳng là người bạo động
Vũ khí trên tay dễ mất mạng người
Vì những đúng sai chẳng phải tội người lính chiến
Phần thưởng tưởng xứng đáng
Đi đến tận cùng lời hứa chứ không qui hàng
Cho dù biết rằng lòng tận tâm tận tụy rơi vào lãng quên quên lãng ”
Antoine de SAINT EXUPERY
Nhiệt tình yêu Nước của hàng triệu thanh niên Miền Bắc đã bị tuyên truyền đầu độc và phản bội bởi Bác và Đảng đã chống Mỹ cứu TÀU như Lê Duẩn đã tự thú khiến HÀNG TRIỆU MẸ GIÀ VIỆT NAM đau khổ cho Chiến lược phát triển Nước Tàu giàu mạnh nhờ con bài Bắc Việt do thầy MAO XẾNH XÁNG vạch ra cho tớ HỒ CHÍ MEO thi hành
SAU CHIẾN TRANH những tâm hồn thanh cao đã HY SINH hết còn lại đa số bọn lưu manh cơ hội trốn ‘nghĩa vụ bộ đội’ du học Liên Xô , Tàu … nay chúng đang ngồi chỗm chệ thừa hưởng chẳng tốn chút xương máu mồ hôi !!!
http://1.bp.blogspot.com/-X1x4PVxRQ0c/Tsr3gyDMvMI/AAAAAAAAD8M/wvMGraP5dYQ/s1600/HCM.gif
Năm 1960 về trò Chí Phèo Hồ Chí Meo còn béo tốt về báo cáo với thầy MAO XẾNH XÁNG + nghỉ mát tắm biển tại Bắc Đới Hà (北戴河). Hình chụp tháng 8/1960. Nguồn: Artron.net
http://www.hanoiparis.com/zoom.php?rep=img_poeme&image=8351
BẤM VÀO XEM ảnh mầu bác Hù được tình báo Hoa Nam nuôi béo tốt
Nghĩ về HỒ Chí Minh
tôi liên tưởng đến Nhà họ PHÁC của Nam Hàn – Phác Chánh Hy, nhà lập quốc NAM HÀN và cô con gái rượu duy nhất cựu Nữ Tổng thống đầu tiên Nam Hàn ĐANG NẰM TÙ gần CHUNG THÂN
Bản chất Phác Chánh Hy, nhà lập quốc NAM HÀN là NHÀ YÊU NƯỚC quân phiệt có TÌNH YÊU NƯỚC VIỄN KIẾN đã đặt nền tảng cho một xã hội Dân chủ Tự do dựa trên KỶ LUẬT SẮT QUÂN ĐỘI và chính thế vợ chồng lần lượt bị ám sát NHƯNG ĐÃ THÀNH HÌNH Thể chế Dân chủ sau Nhật Bản tại Á châu để cho NAM HÀN tiến lên về mọi mặt Kinh tế nhất là KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI từ những Tập đoàn như SAMSUNG về công nghệ số mà nơi sản xuất vi mạch điện tử HIỆN ĐẠI hơn hay ít nhất ngang ngửa với bậc thầy MỸ mà họ quyết tâm theo học HƠN CẢ MỸ về số lượng phần trăm cùng với Nhật và Đài Loan thống lĩnh Công nghệ vi mạch điện tử HIỆN ĐẠI mầ đến bây giờ cả TÀU cũng còn mơ ước !!!! Vì nếu MỸ phong toả cấm vận bán vi mạch điện tử HIỆN ĐẠI, chắc chắn TÀU sẽ bị chậm lại VÀ NẾU KHÔNG giải quyết được như LIÊN XÔ CŨ thì công nghệ Tàu coi như sẽ phá sản …
Bản chất Phác Chánh Hy, nhà lập quốc NAM HÀN là NHÀ YÊU NƯỚC quân phiệt có TÌNH YÊU NƯỚC VIỄN KIẾN đã đặt nền tảng cho một xã hội Dân chủ Tự do dựa trên KỶ LUẬT SẮT QUÂN ĐỘI và chính thế vợ chồng lần lượt bị ám sát NHƯNG ĐÃ THÀNH HÌNH Thể chế Dân chủ để PHÁT TRIỂN giáo dục, y tế ; nghệ thuật, phim ảnh…. đã đứng đầu NGAY CẢ so với NHẬT BẢN dĩ nhiên vượt cả HOA LỤC !!!!… SỨC MẠNH MỀM Nam Hàn đáng cho ta KÍNH PHỤC
Nghĩ về HỒ Chí Minh
tôi liên tưởng đến Nhà họ KIM của Bắc Hàn – Kim Nhật Thành, nhà lập quốc BẮC HÀN, con Kim Chính Nhật và cháu nội KIM CHÍNH NHẤT
3 DÒNG HỌ KIM tại Bắc Hàn cai trị bàn tay thép trong găng tay nhung ….đói kém NHƯNG QUÁN TRIỆT công nghệ quân sự của Bắc Hàn quả đáng gờm …điều chắc chắn TÀU không bao giờ lại giúp bọn TỰ LẬP có tinh thần Dân tộc THÉP SẮT đó ngay hông mình !!!! Bằng chứng KIM CHÍNH NHẤT hạ lệnh đem vứt tên dượng THÂN TÀU vào chuồng chó sói đói NGAY TRƯỚC phiên họp Quốc hội !!!!
Nghĩ về NAM và BẮC HÀN cùng thân phận Lịch sử với VIỆT NAM ta lại càng căm giận tên TỘI ĐỒ DÂN TỘC HCM, hắn đã phá TOANG HOANG tình tự Dân tộc qua chiêu bài thầy MAO XẾNH XÁNG của hắn THẬT THÂM ĐỘC
Thơ rất hay nhà thơ TMH. ! Và nhờ đó biết thêm một nhân cách qúa hiếm hoi
trong làng văn nghệ miền Bắc mà hầu hết là osin cho đảng CsVN.
Quả nà bác và đảng tài tình thiệt. Thảo lào, chúng, bầy trí thức xhcn hà nội mãi nà Trí Lợ
Thía lầy thì vưỡn mãi bầy nhầy thịt thui