Cù Tuấn, biên dịch
6-10-2023
Tóm tắt: Chúng tôi sẽ vén bức màn về cách đánh giá giải thưởng văn học được thèm muốn nhất này, và cho thấy sự tùy tiện của nó.
Việc công bố người đoạt giải Nobel văn học thường gây ra một trong ba phản ứng. Đầu tiên là “Ai vậy?”; thứ hai là “Tại sao?”; còn câu thứ ba — và cho đến nay là hiếm nhất — là “Hoan hô!”
Năm nay, phản ứng mạnh mẽ chủ yếu nằm ở hai phản ứng đầu tiên. Ngày 5/10, Jon Fosse, nhà văn người Na Uy, đã được trao giải thưởng viết văn danh giá nhất thế giới này. Hầu hết những người yêu thích văn học đều chưa bao giờ nghe nói đến ông. Ông Fosse viết văn chủ yếu bằng ngôn ngữ Nynorsk, một ngôn ngữ mà ngay cả các nhà văn Na Uy cũng coi là ngôn ngữ của dân tộc thiểu số. Bộ ba tác phẩm nổi tiếng nhất (nhưng vẫn ít được biết đến) của ông có tên là “Septology”, được tự quảng cáo là “một trải nghiệm đọc hoàn toàn khác”.
Ở một khía cạnh nào đó, việc trao giải thưởng này là một quá trình đơn giản. Theo thông lệ, ông Fosse đã được gọi điện ngay trước 1 giờ chiều ngày 5/10 theo giờ Thụy Điển. Như thường lệ, ông nhấc máy thì nghe một giọng nói người Scandinavi, nói với ông rằng ông Fosse đã giành được giải thưởng đáng thèm muốn trên, đi kèm với 11 triệu SKr (khoảng 1 triệu USD). Giống như nhiều người đoạt giải Nobel, ông Fosse có thể cho rằng đó là một trò lừa bịp. Giống như nhiều người, sau đó ông có thể đã mở sâm panh. Hoặc có lẽ, như Doris Lessing đã làm, ông ấy có thể chỉ thở dài và nói: “Ôi, lạy Chúa!”
Trong hầu hết các khía cạnh khác, giải thưởng này là một cơn ác mộng về độ phức tạp. Đánh giá bất cứ điều gì, ngay cả người về đích đầu tiên trong một cuộc chạy đua 100 mét, đều rất khó khăn. Đánh giá chất lượng văn học – hay một bản giao hưởng, chứ không phải một cuộc chạy nước rút – còn khó hơn nhiều.
Aristotle có thể đã nhanh chóng phác thảo được những phẩm chất khiến một tác phẩm trở nên tuyệt vời trong cuốn “Thơ” của ông; rất ít người khác cảm thấy tự tin đề ra các tiêu chí như vậy. “Posh bingo” là cách nhà văn Julian Barnes từng mô tả về giải Booker, một giải thưởng văn học khác được trao hàng năm cho cuốn tiểu thuyết hay nhất viết bằng tiếng Anh, xuất bản ở Vương quốc Anh và Ireland (bản thân Barnes đã lọt vào danh sách rút gọn ba lần trước khi đoạt giải ở lần thứ tư).
Các thành viên Ban giám khảo giải thưởng có vẻ đã đưa ra những quyết định quan trọng nhưng không kỹ càng bằng cái mũ của trường Hogwarts khi chọn nhà cho các tân sinh. Vào năm 2016, khi ủy ban Nobel văn học của Viện Hàn lâm Thụy Điển chọn Bob Dylan, ca sĩ và nhạc sĩ người Mỹ, đã có một làn sóng phản đối kịch liệt trên toàn thế giới. Như Anders Olsson, chủ tịch hiện tại của Ủy ban này đã lặng lẽ nhận xét: “Chúng tôi luôn nhận được những lời chỉ trích”.
Ngay trong năm đầu tiên thành lập, Ủy ban Nobel đã gây ra sự phẫn nộ khi không trao giải thưởng cho Leo Tolstoy mà thay vào đó trao giải thưởng cho nhà thơ Sully Prudhomme – một cái tên gần như không mấy ấn tượng thời bây giờ. Ông Olsson thừa nhận: “Rất nhiều nhà văn xuất sắc” không những không được chọn mà thậm chí còn không được đề cử: Anton Chekhov, Joseph Conrad, James Joyce, Marcel Proust và Virginia Woolf chẳng hạn. Jorge Luis Borges, Henrik Ibsen và Henry James cũng không thể giành chiến thắng (mặc dù ít nhất họ đã được đề cử).
Một số người có thể vẫn có thiện cảm với các thành viên Ủy ban. Có một điều, tiêu chí đánh giá của giải Nobel gần như là bí truyền; chúng không hề rõ ràng chút nào. Alfred Nobel – một người giỏi về hóa học hơn là viết lách – đã tuyên bố trong di chúc rằng, một trong những giải thưởng mang tên ông sẽ được trao cho “người đã tạo ra trong lĩnh vực văn học các tác phẩm xuất sắc nhất theo hướng lý tưởng hóa”. Bất kể điều đó có nghĩa là gì đi nữa.
Đối tượng cạnh tranh tiềm năng cho giải thưởng văn học này là rất lớn. Các tác giả không tích cực tham gia để được xét giải Nobel. Thay vào đó, ban giám khảo phải lựa chọn trong số tất cả các nhà văn còn sống, viết bằng mọi ngôn ngữ trên thế giới. Cứ cho rằng chỉ có 7.000 ngôn ngữ trên toàn cầu, thì số lượng đối thủ cạnh tranh tiềm năng là rất lớn. Ông Olsson thừa nhận, đó là một nhiệm vụ “khổng lồ”. Và tất nhiên đó là một điều vô nghĩa. Sáu thành viên của ban giám khảo sẽ không rảnh rỗi để xem xét tác phẩm của mọi tác giả Ireland viết bằng tiếng Gaelic hay mọi tác giả người Papua New Guinea viết bằng tiếng bản địa Hiri Motu.
Tuy nhiên, các thành viên Ban giám khảo cũng đang xem xét khá nhiều trong số đó. Mỗi năm, Ủy ban này gửi khoảng 4.000 lời mời đến các tổ chức văn học trên toàn thế giới, và yêu cầu họ đề cử trước ngày 1 tháng 2. Những đề cử này trở thành một danh sách dài gồm 200 tác giả và được rút gọn xuống còn 20 tác giả vào tháng 4. Đến tháng 5, họ đã đưa ra một danh sách ngắn hơn gồm 5 ứng cử viên (giống như tất cả các danh sách khác, được giữ bí mật hoàn toàn, trong 50 năm qua đều như vậy). Sau đó việc đánh giá và đọc bắt đầu một cách nghiêm túc. Quá trình này là công bằng nhất có thể, nghĩa là cực kỳ không công bằng.
Neil MacGregor, cựu giám đốc Bảo tàng Anh và chủ tịch Ủy ban giải thưởng Booker năm 2022, cho biết, việc lựa chọn giữa các tác phẩm được chọn là “rất, rất khó”. Theo ông MacGregor, các thành viên Ủy ban phải chọn lựa giữa một cuốn sách về cuộc nội chiến Sri Lanka thời hiện đại và những suy nghĩ nội tâm của một phụ nữ Mỹ thuộc tầng lớp trung lưu thời cận đại. Nói cách khác, họ đang lựa chọn giữa “táo và cam”.
Việc chọn lựa này thậm chí còn khó hơn thế nhiều. Câu hỏi dành cho các thành viên Ủy ban này không chỉ đơn thuần là: bạn, với tư cách cá nhân, có thích cuốn sách này hay không? Đó là: liệu chúng ta, với tư cách là một nhóm, có thể chấp nhận nó không? Ông MacGregor nói, điều cần thiết để một cuốn sách giành được giải thưởng không phải là sự nhiệt tình của cá nhân mà là “sự đồng ý chung”: nó “hơi giống một bồi thẩm đoàn xem xét một vụ án hình sự”.
Và đôi khi không khí trao giải có thể cũng nghiêm túc y như quá trình lựa chọn tác giả tác phẩm. Việc đánh giá tác giả đoạt giải Booker đã khiến Joanna Lumley, một nữ diễn viên người Anh, kết luận rằng “giải thể hiện trung thực một showbiz khốn nạn”, khi một “bữa tiệc trà được so sánh với một vùng nước biển tràn ngập cá piranha răng nhọn”.
Nửa giọt lệ nửa nụ cười… Nửa buồn nửa vui nghe tin Giải Nobel Văn chương 2023
****************
Bao triệu chuyện bao tỉ điều lặng im hơi
Qua Thiên tài Văn chương bật thành lời
Thi phong trên Đỉnh trời tính riêng biệt
Thiên đỉnh văn phong Nhân bản sáng ngời
Tiểu thuyết đầu tay “Đỏ & Đen” tuyệt tác
Sao Mai châu Âu Văn đàn Gió Ngàn khơi
Tác phẩm tiệm cận hàng ngày bao cuộc sống
Văn minh Vật chất uẩn ức phá toang triệu đời :
Gia đình tan vỡ + nỗi cô đơn cô liêu trầm thống !
Viết bằng Tiếng Mẹ Na Uy Mới – Di sản Thuở nằm Nôi
Bắc Âu băng tuyết nhưng cũng thực chân gần gũi
Hợp gu Thời Tàu-Toàn cầu hóa với hàng tỉ mảnh đời
Đơn côi tan vỡ sống chết… 4 KHÔNG tứ khoái !
Di hí Hè hành D..ương Tết Tàu tán phét khôn nguôi
Bằng khen hội nghị quyền lực gái gú thói bốc Giời
Chói lòa phòng chờ đợi Giải Nobel “Đỉnh cao chói lọi”
Nửa buồn nửa vui ! Nữ sĩ Âm Thu Hương thương ơi !!!!
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TỶ LƯƠNG DÂN
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
Vừa BUỒN vừa VUI
Vừa BUỒN chẳng phải Dương Thu Hương âu cũng mong có Giải Nobel Văn chương cho Đất Việt khi Nữ Văn sĩ đã vào Vòng bán kết với Giải vừa qua nằm trong Phòng đợi gọi lãnh Giải Nobel Văn chương
Vừa VUI biết đâu là là TUYỆT TÁC quái thai TUYỆT PHẨM (chắc có lẽ Ban giám khảo NÔ-BEO có mắt và óc phê bình không như Chánh chủ khảo Duyên dáng QUẢNG NÔM mã giám sinh NGUYỄN ÔN…KHẾ CHUA !!) đỉnh cao chói lọi với tâm tình của cô cháu gái quàng khăn đỏ hồng vệ binh đốt cháy cả dãy Trường Sơn vào giải phóng Dân Miền Nam bị kìm kẹp …đến nỗi hình ảnh nữ bội đội ngồi bệt bên đường sau khi nhìn nhà chọc trời rơi cả nón cối và vỡ mộng giải phóng phỏng d..ái
Nửa BUỒN nửa VUI lẫn lộn !!
Thôi cố làm quan sư quạt mo khuyên Nữ sĩ Âm Thu Hương gởi Tâm thư cho Ban giám khảo NOBEL chối từ đứa con văn học quái thai TUYỆT PHẨM “đỉnh cao chói lọi” bảo của nhà báo KIM HẠNH vừa khai man SƠ YẾU LÝ LỊCH với
https://www.college-de-france.fr/fr/agenda/colloque/femmes-vietnamiennes-creativite-et-engagement/creativite-et-engagement-la-creation-de-nouvelles-valeurs
Yêu nghề, dấn thân, tôi muốn tạo ra những giá trị cho xã hội
– Vũ Kim Hạnh — published 25/06/2023 20:00, cập nhật lần cuối 02/07/2023 00:31
Tham luận tại Hội thảo Collège de France 8.6.2023
SẼ CÓ DỊP TRỞ LẠI kim hạnh hồng vệ binh cái chỉ huy chiến dịch thiêu đốt sách báo “Mỹ-ngụy” phản động đồi trụy tại sào huyệt học đại VẠN HẠNH tháng tư 1975 … đây là mảng tối u ám trong
SƠ YẾU LÝ LỊCH mà Kim Hạnh vừa khai man man khai với Collège de France
DÙ SAO Kim Hạnh đã đổi từ khi mất việc vụ TĂNG TUYẾT MINH và sau này Bà đã có những chuyển hướng tích cực âu cũng là may cho MẸ VIỆT NAM nhưng vẫn không quên việc nằm vùng và chỉ đạo chỉ huy chỉ huy chiến dịch thiêu đốt sách báo “Mỹ-ngụy” phản động đồi trụy tại sào huyệt học đại VẠN HẠNH tháng tư 1975 …
Yêu nghề, dấn thân, tôi muốn tạo ra những giá trị cho xã hội
https://www.diendan.org/viet-nam/yeu-nghe-dan-than-toi-muon-tao-ra-nhung-gia-tri-cho-xa-hoi-1
Vũ Kim Hạnh
Ngàn Giọt lệ Tháp Rùa / Tháp Bút cho Người về phương Nam Tự do
*********************
Hà Nội, Phố Sinh từ ơi !
Paris cũng đang bước vào Chớm Thu 2023…
Tại sao Tháp Bút lại rơi nước mắt vì Bạn ?
Bạn không hiểu rằng đó là vì Tình thương đấy sao?
Chỉ có Ngàn Giọt lệ Hồ Gươm là Tình cảm quý giá nhất
Mỗi giọt nước mắt đều là Tình yêu
Tất cả đều là Tình yêu Bao dung…
Tại sao Hà Nội Mùa Thu 1954 lại rơi nước mắt vì Bạn ?
Gần triệu Người Tự do Miền Bắc di cư
Thiên di về Miền Nam nắng ấm
Thủ đô Sài Gòn – Hòn ngọc Viễn Đông
Nơi Địa đàng Đông phương
Tại sao Hà Nội Mùa Thu 1954 lại rơi nước mắt vì Bạn ?
Bạn không hiểu rằng đấy là vì Tình thương Tình yêu đó sao?
Nếu không có người yêu muốn chia tay tôi – Hà Nội 54
Nếu không có Gần triệu Người Tự do Miền Bắc di cư
Thiên di về Miền Nam nắng ấm
Nước mắt Hồ Gươm chắc không vỡ lệ không rơi.
Làm thế nào bạn có thể sẵn sàng
Nói lên lời Tạm biệt hay Vĩnh biệt ?
Tôi Tháp Bút đang đứng buồn giữa Hồ Gươm
Nhìn Mặt Hồ lung linh Mây trời Thu
Cảm tính viết lên Khung trời Thăng Long bằng Lý tính mình
Ôi Mùa Thu Chia ly từ biệt lớn nhất trong Việt Sử
Và xin nhớ nhé đừng quên rằng
Tình yêu Tháp Rùa sâu như Hải vực Biển cả
Dành cho gần triệu Người Tự do Miền Bắc di cư
Thiên di về Miền Nam nắng ấm
Thủ đô Sài Gòn – Hòn ngọc Viễn Đông
Nơi Địa đàng Đông phương
Tại sao vì sao lại rơi nước mắt vì Bạn
Bạn không hiểu vì Tình thương Tình yêu đấy à !
Chỉ còn lại Nửa Giọt lệ đắng cay chua chát trên Nửa Nụ cười
Và mỗi Giọt lệ đều là Tình thương Tình yêu
Tất cả lag Biểu tượng của Tình thương Tình yêu
Tại sao Tháp Rùa nhân chứng Việt Sử
Vì sao Tháp Bút chứng nhân Sử Việt
Xót sa Ngàn Giọt lệ rơi vì Bạn
Bạn không cảm nhận vì Tình thương Tình yêu đấy sao ???
Nếu không phải Tháp Rùa / Tháp Bút và Người yêu Người tình lỡ phải xa nhau
Trong cơn Gió bụi Lịch sử đớn đau thổi qua Đất Việt
Mùa Thu Hà Nội đang về Năm ấy 1954
Hoa Sữa nở rộ trong Gió Heo May
Làm sao gần Triệu Bạn có thể nói lên Lời Ly biệt Chia tay
Tôi Tháp Rùa / Tháp Bút đang đứng giữa Hồ Gươm
Hồi hộp chờ đợi gần Triệu Bạn hủy bỏ Cuộc Di cư Vĩ đại
Nghe chưa Bo..ác tròn 55 tuổi vào vai “‘bố già’ dân tọ..c” bảo :
“…Đồng bào có nghe bác nói không ?”
Lúc đọc sao chép nguyên bản Pháp & Mỹ Tuyên ngôn
Tôi Tháp Rùa / Tháp Bút đang đứng giữa Hồ Gươm
Hồi hộp chờ đợi gần Triệu Bạn hủy bỏ Cuộc Di cư Vĩ đại
Thấy chưa Bo..ác tròn 55 tuổi vào vai tuồng chèo Bắc Kinh
Đang chùi bằng khăn xoa chỉ hai giọt nước mắt cá sấu
Khóc cho Mẹ Năm nuôi che chính Bo..ác và trun..g ươn..g Đo..ảng đó sao
Ngàn Giọt lệ Phố Cổ Tràng An cho Chàng về phương Nam Tự do
Nếu không phải Nàng và Người yêu Người tình phải xa nhau
Đừng quên Tình Em sâu thẳm như Biển cả Biển Đông dành cho Anh
Tháp Rùa / Tháp Bút nhìn xuyên qua Đôi mắt Biếc Tràng An
Ngàn Giọt lệ như Mặt Hồ Gươm Mùa Thu 1954
Ngàn Giọt lệ Nàng đã vỡ lệ thầm rơi cuốn theo Cơn Gió bụi cùng Gió Heo May
Khóc thầm cho Cuộc Di cư Vĩ đại trong Việt Sử
Gần triệu Người Miền Bắc yêu Tự do thiên di về Thủ đô Sài Gòn Năm 1954
Đừng quên rằng Tình yêu Hà Nội cũng thẳm sâu như Thái Bình Dương
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28