‘Studies’ từ một người Việt

Blog VOA

Trân Văn

4-3-2023

Giáo sư Trần Hữu Dũng trò chuyện với BBC News tiếng Việt bên lề một Hội thảo tư tại Đại học Humboldt, Berlin, CHLB Đức, mùa Hè 2015

Có thể chính sự từng trải ấy của Trần Hữu Dũng khiến “Viet Studies” trở thành nơi được nhiều người Việt chọn làm chỗ ký thác tâm sự của riêng họ.

Tin ông Trần Hữu Dũng qua đời làm nhiều người hụt hẫng kể cả những người chưa từng gặp gỡ, trò chuyện với ông.

Có nhiều người Việt là Tiến sĩ là Giáo sư của những đại học bên ngoài Việt Nam. Không ít người khi này, khi khác đã từng bày tỏ sự trăn trở, rồi phân tích, góp ý về những vấn đề liên quan đến quá khứ, hiện tại, tương lai của Việt Nam. Ông Dũng là một trong số những người như thế nhưng dấu ấn ông tạo ra đậm hơn, sâu hơn.

“Viet Studies” không chỉ là nơi ông Dũng bày ra những thông tin, nhận định có liên quan đến quá khứ, hiện tại và tương lai mà ông nhặt nhạnh từ khắp nơi cả ở bên ngoài lẫn bên trong Việt Nam. Người ở ngoài dùng “Viet Studies” để xem điều gì đã, đang cũng như sẽ xảy ra tại Việt Nam và người ở bên trong dùng “Viet Studies” theo hướng ngược lại.

Ông Dũng dùng hiểu biết, kinh nghiệm của một Tiến sĩ, Giáo sư để thực hiện “Viet Studies” nhưng không như một Giáo sư, Tiến sĩ. Trần Hữu Dũng miệt mài với “Viet Studies” trong vài thập niên bằng tư cách của một người Việt từng trải. Có lẽ Trần Hữu Dũng là một trong số rất ít những người Việt trải nghiệm tất cả những khía cạnh của nhiều phía – phía bên này, phía bên kia và cả phía những người không may rơi ngay vào giữa hai bên. Có thể chính sự từng trải này khiến thông tin, nhận định được lựa chọn và bày ra trên “Viet Studies” mang nét riêng, không thể lẫn với những trang web khác cũng làm cùng loại việc như ông.

Có thể chính sự từng trải ấy của Trần Hữu Dũng khiến “Viet Studies” trở thành nơi được nhiều người Việt chọn làm chỗ ký thác tâm sự của riêng họ. Đó có thể là tâm sự về những chuyện đã qua, những suy tư về chuyện đang xảy ra hoặc dự đoán về những chuyện sắp tới – một loại diễn đàn vì không có ở Việt Nam nên phải cậy đến “Viet Studies” với niềm tin vào hiệu quả lan tỏa, tác động của trang web này. Cũng vì vậy, ngoài “studies”, “Viet Studies” còn giống như một loại nhiệt kế, thể hiện “số đo” hiện tình Việt Nam cả ở bên trong lẫn bên ngoài Việt Nam. Trần Hữu Dũng không còn, còn ai có thể miệt mài với loại công việc ngốn thời gian, sức lực để tạo ra, duy trì một chỗ vô vụ lợi như “Viet Studies”?

Dường như chính Trần Hữu Dũng cũng không ngờ ông sẽ rời bỏ “cuộc chơi” cho nên trên “Viet Studies”, ông chỉ thông báo: “Vì bận nhiều việc, trang này sẽ không được cập nhật thường xuyên khoảng 1 tuần, kể từ thứ hai 27/2/23”… Còn một chuyện khác có thể “study” từ “Viet Studies” là cho dù việc ông làm tạo ra tác động rất lớn đến tri thức – nhận thức – hành xử của nhiều người, nhiều giới nhưng Trần Hữu Dũng không ngạo thị, không kể công. Trần Hữu Dũng xem những việc ông làm như một loại nghĩa vụ mà một người Việt, một trí thức cần làm cho xứ sở của mình, dân tộc của mình. Cũng vì vậy, mỗi khi việc thực hiện nghĩa vụ bị gián đoạn, ông luôn xin lỗi.

Năm ngoái, Trần Hữu Dũng đã xin lỗi một lần vì ngưng làm việc mà không thông báo. Lần này, ông cũng xin lỗi… Tuy điều đáng tiếc có vẻ ngoài mong muốn của chính ông nhưng Trần Hữu Dũng vẫn kịp làm được điều mà không phải ai cũng có thể làm khi từ biệt cuộc đời – tạ lỗi.

Giống như nhiều người khác đã nhận không ít lợi ích từ “Viet Studies” xin tạ ơn ông – Trần Hữu Dũng, một trong những người mà khi sống, ngoài việc trả nợ cơm, áo luôn cố gắng hướng đến những thứ cao hơn cơm, áo một chút. Chỉ “một chút” vì nếu cho rằng lớn hơn, có thể ông lại không thích cũng như không thích được gọi là Giáo sư – Tiến sĩ!

Bình Luận từ Facebook

2 BÌNH LUẬN

  1. CHÚC ANH YÊN NGHỈ RIP vào HAI Lòng ĐẤT MẸ VIỆT – MỸ

    Xin góp ý thật chân thành trung thực y như tôi suy nghĩ trong Khối óc và Trái tim vào dịp khác

    CHÚC ANH YÊN NGHỈ RIP vào HAI Lòng ĐẤT MẸ VIỆT – MỸ


    Khoái n..ạc hồ hởi thêm chút tí nữa đi Em ơi ! Mau n..ên kẻo Không gian – Vũ trụ Mạng sắp toi đời…
    ***********************

    Khoái n..ạc hớn hở hồ hởi thêm chút tí nữa đi Em ơi !
    Mau n..ên kẻo Không gian – Vũ trụ Mạng sắp toi đời…
    Như phố Bá Linh xưa – nay Trường thành Lửa
    Thủ đô Đức cùng nước Đức thành Tây-Đông xé đôi
    Ngay sau Thế chiến Ba bước vào Chiến tranh Lạnh
    Chưa tàn Toàn cầu hóa nay đã thấy Bóng ma chơi
    Chiến tranh Lạnh lần Hai lù lù ngưỡng cửa xuất hiện
    Thôi hết hớn + hồ hỡi Em ơi chuẩn bị trễ mất rồi !
    Không gian Điện tử Ảo như Vùng phi quân sự
    Nam-Bắc Việt xưa hay Bắc-Nam Hàn cứ đó thôi
    Không gian Internet giờ hai Vùng ảnh hưởng hai Khối
    Mỹ xanh-Tàu đỏ Hai mầu tách biệt tương phản chia đôi
    Chú Sam thuận Tự do Ngôn luận – chú Chệt chống đối
    Vạn lý Trường Thành Lửa tinh vi kiểm duyệt cháy tiêu tỉ đời
    Trang mạng nước ngoài khó thuồng vào món Hàng quốc cấm
    Nhân danh “Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng” eo ơi !!!
    Vô hình chứ đâu hữu hình như Hoàng Sa + Trường Sa lồ lộ
    Phơi mình như nhộng trên Biển Đông hải tặc Tàu chiếm hiếp thương đời
    Leo lẻo loa rỉ “Chủ quyền Việt Nam” Dân nghe buồn nôn phát chán

    Siêu Mạng nhện Toàn cầu ẩn hiện Không gian Hư – Vũ trụ Ảo ơi !
    Nền móng kỹ thuật tích hợp Nhân loại + Thế giới giờ Không tưởng
    Tiến trình chuyển đổi thành Tiểu mạng nhện phân liệt chết dần rồi !!!
    Nửa mạng nhện Chú Sam lãnh đạo sáng tạo thêu dệt Mơ mộng
    Nửa văn..g mạng nhện chú Chệt n..ãnh đạo thêu đan Mộng mị rất hời

    Ôi những Ngày vui qua sao quá nhanh du mạng tỏ tình Em nhỉ ???
    “Cu l..ờ khoái n..ạc” hớn hở hồ hởi …”thêm chút tí nữa đi !” …. mình ơi !
    Mau n..ên kẻo Không gian Ảo thực – Vũ trụ Văn..g mạng sắp toi đời…
    Như phố Bá Linh xưa – nay Trường thành Lửa
    Thủ đô Đức cùng nước Đức thành Tây-Đông xé đôi
    Ngay sau Thế chiến Ba bước vào Chiến tranh Lạnh
    Chưa tàn Toàn cầu hóa nay đã thấy Bóng ma chơi
    Chiến tranh Lạnh lần Hai lù lù ngưỡng cửa xuất hiện
    Thôi hết hớn + hồ hỡi Em ơi chuẩn bị trễ mất rồi !
    Không gian Điện tử Ảo như Vùng phi quân sự
    Nam-Bắc Việt xưa hay Bắc-Nam Hàn cứ đó thôi
    Không gian Internet giờ hai Vùng ảnh hưởng hai Khối
    Mỹ xanh-Tàu đỏ Hai mầu tách biệt tương phản chia đôi
    Chú Sam thuận Tự do Ngôn luận – chú Chệt chống đối
    Vạn lý Trường Thành Lửa tinh vi kiểm duyệt cháy tiêu tỉ đời
    Trang mạng nước ngoài khó thuồng vào món Hàng quốc cấm
    Nhân danh “Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng” eo ơi !!!
    Vô hình chứ đâu hữu hình như Hoàng Sa + Trường Sa lồ lộ
    Phơi mình như nhộng trên Biển Đông hải tặc Tàu chiếm hiếp thương đời
    Leo lẻo loa rỉ “Chủ quyền Việt Nam” Dân nghe buồn nôn phát chán
    Đ.M. cái “thèng” Bo..ác Hù Mao Xếnh Xáng + Đảng cướp Đoàn tồi !!!!

    TỶ LƯƠNG DÂN
    https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg

    **** Đ.M. = Đan Mạch (xứ) = Đỗ Mười (anh 10 vua hoạn n..ợn!!)
    hay hiểu như 2 ĐỘNG TỪ “ẤY ấy” theo Miền Bắc là động từ linh động ..éo theo Miền Nam … là động từ năng động …ụ như Nữ sĩ Bắc Hà PHẠM THỊ Hoài Bác …

    https://www.youtube.com/watch?v=coXsbKXfPAA
    Nửa Hồn Thương Đau – Danh Ca Ngọc Lan | Sáng tác: Phạm Đình Chương

    Chớ không như PHẠM Hoài Bắc tức Nhạc sĩ Phạm Đình Chương ĐÊM MẦU HỒNG với Nửa Hồn Thương đau ….mà tôi hay chọc anh ấy “ngắm mắt chỉ thấy 1 CÁI GÌ CỨNG NHẮC…khiến Hồn hết BẤT KHUẤT …”

    Nữ sĩ Bắc Hà PHẠM THỊ Hoài Bác …nay lưu sinh tại Bá Linh như NGƯỜI BẮC DI C..U nguyễn ngọc dao tại Ba N..ê hoa lệ …

    Chắc bà Chị Hoài của tôi lại CỐ VẤN QUẠT MO cho Bác và Đảng làm ĐUI CHỘT DẦN phong trào Dân chủ Việt Nam nhứ hai bác nằm vùng MẠC VĂN TRANG + HUỲNH NGỌC CHÊNH cũng phải tập tành HÀNG ĐÊM CHIA ĐỘNG TỪ linh động ..éo theo Miền Nam … là động từ năng động …ụ với Kim Chi + Thuý Hạnh …hay bác sĩ PHẠM HỒNG SƠN cũng phải tập tành HÀNG ĐÊM CHIA ĐỘNG TỪ linh động ..éo theo Miền Nam … là động từ năng động …ụ với phu nhân KHỐI PHÁP NGỮ la Francophonie !!! MAY MẮN QUÁ Mẹ Việt Nam vẫn còn đàn con ngoan như PHẠM ĐOAN TRANG, Phạm Thành, Phạm Chí Dũng, Trần Kim Anh, CẤN THỊ THÊU……và không kể hết những Vị Tù nhân Lương Tâm VÔ DANH trong ngục tù đọa đày ….XIN CẢM ƠN QUÝ VỊ hy sinh để Nước Việt TRƯỜNG TỒN…..


    TRÍCH
    Trong tác phẩm Praha thác loạn (The Prague Orgy, 1985) của Philip Roth, nhân vật dâm nữ cuồng nhiệt Olga, người có cặp đùi đẹp nhất Praha, tuyên bố rằng đụ là tự do duy nhất còn lại ở đất nước này mà chúng nó không thể và cũng không cần đình chỉ. Nàng than phiền, có chủ nghĩa xã hội để làm gì nếu không ai chịu đụ nàng. Cả đống vĩ nhân thế giới đến Tiệp, nào Heinrich Böll, nào Carlos Fuentes, nào Graham Greene, nhưng chẳng ma nào đụ nàng. Sartre cũng vác mặt sang, Sartre không đụ nàng. Simone de Beauvoir theo Sartre sang, cũng không đụ nàng. Tất cả chỉ mải quan sát chính quyền Tiệp đàn áp nhân dân và viết kiến nghị mong cứu Tiệp Khắc, nhưng người ta chỉ có thể cứu Tiệp Khắc nếu đụ Olga.
    Nữ sĩ Bắc Hà PHẠM THỊ Hoài Bác …
    https://baotiengdan.com/2023/03/08/ba-bay-duong/
    HẾT TRÍCH


    HÈN CHI mấy thèng con mụ vịt kìu XỨ QUẢNG tán phét DỤ KHỊ nhau VỀ PHỤNG SỰ XÃ HỘI …té ra 100% bọn này xưa nằm vùng nay cài cắm vào cái Hội ái hữu PCT thực chất là nhà quàng phúng điếu LẤY CÁI CHUNG CHUNG TRUNG TRUNG tìng đồng hương XỨ QUẢNG xóa nhòa RU NGỦ nỗi UẤT HẬN bọn VẹM, VC phá toang hoang QUẢNG ĐÀ và ĐẤT NƯỚC VIỆT hôm qua và hôm nay !!!!!!!!!

    Vì sao New Phương Đông, vũ trường lớn nhất Việt Nam bị đóng cửa?
    https://baotiengdan.com/2023/03/12/vi-sao-new-phuong-dong-vu-truong-lon-nhat-viet-nam-bi-dong-cua/

    Trần Kỳ Khôi

    12-3-2023
    Nhân danh hàng triệu Dân Việt CHÂN THÀNH CẢM ƠN bài viết của Tác giả Trần Kỳ Khôi NGƯỜI ĐI DÉP RÂU trong bụng dạ lòng lang dạ thú của bọn mafia đỏ XỨ QUẢNG và Cả Nước

    Hình như Tác giả Trần Kỳ Khôi có viết về căn biệt thự gần biển MỸ KHÊ do Nguyễn Bá Thanh tặng Nguyễn Thị Bình HAY về bộ mặt thật NGUYỄN SỰ Hội An dàn xếp làm ăn cho cả gia đình họ hàng ….nếu vậy xin Tác giả Trần Kỳ Khôi cho đăng trên TIẾNG DÂN …tôi đã đọc như KHÔNG MAY ghi chép lại
    Thân chúc Tác giả Trần Kỳ Khôi cùng gia đình KHOẺ MẠNH HẠNH PHÚC và BÚT LỰC càng mạnh ĐÂM THỦNG bọn siêu vi tru..g c..uốc

  2. Vĩnh biệt một trí thức Việt có lòng với đất nước dân tộc!

Comments are closed.