4-3-2023
Bác Đinh Kim Phúc có status hỏi đại khái là, nếu Mỹ giúp Philippines khi các đảo ở Trường Sa do tuyên bố chủ quyền bị tấn công thì dựa trên cơ sở nào?
Liên quan câu hỏi này, có lẽ cần xem lại trong phạm vi tác dụng của Hiệp ước tương trợ quốc phòng Mỹ và Philippineský ngày 30-8-1951 như quy đinh trong điều 5 như sau:
Article 5: For the purpose of Article IV, an armed attack on either of the Parties is deemed to include an armed attack on the metropolitan territory of either of the Parties, or on the island territories under its jurisdiction in the Pacific or on its armed forces, public vessels or aircraft in the Pacific.
Tạm dịch:
Điều 5: Cho mục đích của Điều IV, một cuộc tấn công vũ trang được coi là nhằm vào một trong hai bên bao gồm một cuộc tấn công vũ trang nhằm vào (1) lãnh thổ chính của một bên trong hai bên, hoặc (2) nhằm vào lãnh thổ các đảo nằm dưới quyền tài phán của bên đó, hoặc (3) nhằm vào các lực lượng vũ trang, tàu hay máy bay dân dụng của bên đó ở Thái Bình Dương. [Các số trong ngoăc đơn do tôi thêm vào].
Kissinger đã từng giải thích điều này bằng điện tín trong nhũng năm 1970 như sau: Năm 1951, khi Hiệp ước này được ký kết, Philippines chưa chính thức tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa; hơn nữa, quần đảo Trường Sa cũng không nằm trong phạm vi Tây Ban Nha chuyển nhượng cho Mỹ theo quy định của “Hiệp ước Paris”. Vì thế phạm vi (1) và (2) đều không phù hợp với yêu cầu, có chăng chỉ là phạm vi (3).
Thư gửi Ngoại trưởng Philippines ngày 6-1-1979, Ngoại trưởng Mỹ Cyrus Vance cũng làm rõ thêm là địa điểm tấn công quân sự, tàu thuyền công cộng và máy bay được nói tới trong (3) không nhất thiết nằm trong phạm vi (1) và (2):
…as provided in Article 5, an attack on Philippine armed forces, public vessels or aircraft in the Pacific would not have to occur within the metropolitan territory of the Philippines or island territories under its jurisdiction in the Pacific in order to come within the definition of Pacific area in Article 5.
Tạm dịch:
… như quy định tại điều 5, một cuộc tấn công vũ trang nhằm vào các lực lượng vũ trang, tàu hay máy bay dân dụng ở Thái Bình Dương không buộc phải xảy ra trong lãnh thổ chính của Philippines hay lãnh thổ các đảo dưới quyền tài phán của nó trong Thái Bình Dương để nằm vào định nghĩa khu vực Thái Bình Dương ở điều 5.
Thư gửi Ngoại trưởng Philippines ngày 24-5-1999, Đại sứ Mỹ tại Philippines Thomas C. Hubbard viết rằng, Mỹ tiếp tục giữ vững lập trường đã nêu năm 1979, và Mỹ cho rằng biển Đông thuộc khu vực Thái Bình Dương (The US considers the South China Sea be Part of the Pacific Area).
Như vậy, có vẻ Mỹ sẽ không kích hoạt Hiệp ước này nếu các đảo ở Trường Sa mà Philippines yêu sách chủ quyền bị tấn công, trừ khi tàu thuyền, máy bay dân sự hay của hải quân Philippines bị tấn công trong vùng biển này.
Dĩ nhiên, nếu Mỹ có đủ lý lẽ để ‘chứng minh’ cuộc tấn công đó đe doạ lợi ích của họ/ hòa bình thế giới hay có vấn đề về nhân đạo thì họ sẽ can thiệp theo cách phù hợp và vận dụng các quy định, điều ước phù hợp, hay hiến chương LHQ…
(Chi tiết liên quan tới lời giải thích của Henry Kissinger, Cyrus Vance, Thomas C. Hubbard… lấy từ sách của Lê Oa Đằng).
Tháp Rùa Hồ Gươm giờ mê Washington Tháp Bút : Sông Hồng hẹn hò tình tự với Dòng Potomac xa xôi
************************
https://www.youtube.com/watch?v=ZTq4TPdwTo0
Em Ơi! Hà Nội Phố Nguyên Khang
Thủ đô Hoa Thịnh Đốn hướng lai với Hà Nội
Kiến trúc Tòa Đại sứ cảm hứng xa vời
Ý tưởng Hạ Long lung linh lấp lánh ngàn đảo đá
Vôi cao ngất trùng khơi nước biếc khung trời
Cao ốc chọc trời tiệm cận ngoại giao minh bạch
Địa đàng phương Đông hướng về Tương lai thôi …
https://cdn.justfly.vn/1920×656/media/aa/d6/6308-99e1-4d34-b0f2-148a21867906.jpg
Tháp Rùa giữa Thủ đô Hà Nội, Việt Nam
Cu Ba láng giềng Mỹ đóng cửa tiệm đại sứ quán
Hanava hiệu ứng quốc đảo đau đầu buồn nôn ơi
Nhà ngoại giao Mỹ chóng mặt lãng quên suy trí nhớ
Chớ phải phim gián điệp khoa học giả tưởng đặt lời
Ấy thế Chú Sam bỏ Cu Ba lại mê mệt Cu Má
Quần thể phức hợp Đại sứ quán Cầu Giấy bốc Giời …
Bên cạnh phố Cầu Gỗ nơi tôi sinh Quê ngoại Quê nội
Như nhịp cầu hàn gắn Giấy-Gỗ quả nức lòng người !
To con nhỉnh hơn cả nơi Luân Đôn toà Đại sứ Mỹ
Kinh đô Quê Mẹ của Chú Sam bên châu Âu ngút ngời
https://www.history.com/.image/ar_233:100%2Cc_fill%2Ccs_srgb%2Cg_faces:center%2Cq_auto:good%2Cw_1920/MTk0MzI4MDQyMzgwODYyOTgx/gettyimages-1133774747.webp
Tháp Bút giữa Thủ đô Washington, Hoa Kỳ
Cạnh dòng Sông Thames lãnh đạm yểu điệu luân vũ
Về Chân mây thơ mộng lâu đài hoàng gia đơn côi
Nay Hà Nội trời Viễn đông quyến rũ Hoa Thịnh Đốn
Sau bao cơn bão tố Sử lịch thăng trầm nổi trôi
Tháp Rùa Hồ Gươm giờ mê mệt Washington Tháp Bút
Chỉ trách ả Hà L..ội chưa dám chơi Cuộc tình Chân tay đôi
Biển Đông vịnh Cam Ranh chắc là mắt xích chiến lược
Chặt đứt ngọt 1 Đai 1 Đường triệu Bẫy giăng khắp trời
Nay Hà Nội trời Viễn đông quyến rũ Hoa Thịnh Đốn
Tháp Rùa Hồ Gươm giờ mê Washington Tháp Bút
Lại muốn nằm giữa Chú Sam thơm + chú Chệt hôi
Ôi mối tình tay ba gối giường như phim heo phim lợn
Chỉ dành cho bác Đ.M. vua hoạn heo nọc đã nghẻo lâu rồi !
Giờ chỉ tiếc gái gú Hà L..ội nghe quân sư quạt mo vỉnh Vịnh
3 không rồi 4 KHÔNG như thần chú Khựa cho tay sai tớ bồi
https://ditich365.net/wp-content/uploads/2022/08/Thap-rua-1.jpg
Tháp Bút giữa Thủ đô Hà Nội, Việt Nam
Nay Hà Nội trời Viễn đông quyến rũ Hoa Thịnh Đốn
Sau bao cơn bão tố Sử lịch thăng trầm nổi trôi
Tháp Rùa Hồ Gươm giờ mê mệt Washington Tháp Bút
Chỉ trách ả Hà L..ội chưa dám chơi Cuộc tình Chân tay đôi
https://www.youtube.com/watch?v=3-LpKvkpnKY
BÊN DÒNG POTOMAC • Nhạc NGUYỄN QUYẾT THẮNG
• Thơ Phạm Cao Hoàng • Ca sĩ NGỌC QUY
Biển Đông vịnh Cam Ranh chắc là mắt xích chiến lược
Chặt đứt ngọt 1 Đai 1 Đường triệu Bẫy giăng khắp trời
Nay Hà Nội trời Viễn đông quyến rũ Hoa Thịnh Đốn
Tháp Rùa Hồ Gươm giờ mê Washington Tháp Bút
Sông Hồng hẹn hò tình tự với Dòng Potomac xa xôi
Đôi Tình nhân người Hà Nội – dân Hoa Thịnh Đốn
Vận hội rồng-mây chắc chắn đến hẹn tới nơi rồi
Thủ đô Hoa Thịnh Đốn hướng lai với Hà Nội
Kiến trúc Tòa Đại sứ cảm hứng Vịnh ngàn khơi
https://images.prismic.io/museumofthebible/8c6e515e-6f9c-4d09-97b5-2afa6e0c7dd8_BtWWashington-Lincoln1155x657.jpg?auto=compress,format&rect=0,0,1155,657&w=1155&h=657
Tháp Bút giữa Thủ đô Washington, Hoa Kỳ
Ý tưởng Hạ Long lung linh lấp lánh ngàn đảo đá
Vôi cao ngất trùng khơi nước biếc khung trời
Cao ốc chọc trời tiệm cận ngoại giao minh bạch
Địa đàng phương Đông hướng về Tương lai cùng cơ ngơi …
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.youtube.com/watch?v=jy0LF77R3DU
Mỹ sẽ xây đại sứ quán mới trị giá 1,2 tỷ USD tại Cầu Giấy, Hà Nội | VTV24
Khu phức hợp đại sứ quán mới của Mỹ tại Hà Nội được đầu tư ngân sách 1,2 tỷ USD, xây dựng trên khu đất rộng 3,2 hecta tại quận Cầu Giấy.
https://www.youtube.com/watch?v=6Dv8siXtn10
Quy mô khu phức hợp Đại sứ quán Mỹ 1,2 tỷ đô la ở Cầu Giấy, Hà Nội “khủng” cỡ nào?
Cận cảnh thiết kế đại sứ quán tỉ USD của Mỹ tại Việt Nam
26/08/2021
https://thanhnien.vn/can-canh-thiet-ke-dai-su-quan-ti-usd-cua-my-tai-viet-nam-1851105225.htm
Dự án Khu phức hợp Đại sứ quán mới của Mỹ tại Hà Nội có kinh phí 1,2 tỉ USD, lớn hơn kinh phí xây đại sứ quán mới tại London (Anh) năm 2018.
Mỹ xây Đại sứ quán 1,2 tỷ USD tại Hà Nội, lấy cảm hứng từ Vịnh Hạ Long
Thứ Tư, 25/08/2021
https://vov.vn/the-gioi/my-xay-dai-su-quan-12-ty-usd-tai-ha-noi-lay-cam-hung-tu-vinh-ha-long-885607.vov
VOV.VN – Với ngân sách dự án khoảng 1,2 tỷ USD, khu phức hợp Đại sứ quán Mỹ có diện tích 3,2 ha, dự kiến nằm tại quận Cầu Giấy.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, chiều 25/8, Đại biện lâm thời Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam Christopher Klein và Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Bùi Duy Cường đã ký Thỏa thuận về địa điểm mới của Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam.
Mỹ sẽ xây đại sứ quán mới 1,2 tỷ USD ở Hà Nội
https://vnexpress.net/my-se-xay-dai-su-quan-moi-1-2-ty-usd-o-ha-noi-4346068.html
Đại biện lâm thời Mỹ cùng Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ký thỏa thuận thuê đất để xây dựng trụ sở mới của Đại sứ quán Mỹ chiều nay.
Lễ ký được tiến hành tại thủ đô Hà Nội với sự chứng kiến của Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng và Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh.
Có lẽ đầu đề nên đổi lại là Mỹ có đủ kiên nhẫn để giúp Philippines khi Trường Sa
bị Trung cộng tấn công ?