Tác giả: Joseph S. Nye, Jr.
Đỗ Kim Thêm, dịch
2-10-2023
Nếu Mỹ duy trì các liên minh, đầu tư cho riêng mình và tránh các khiêu khích không cần thiết, Mỹ có thể giảm xác suất lâm vào một cuộc chiến tranh lạnh hoặc nóng với Trung Quốc. Nhưng để xây dựng một chiến lược hữu hiệu, Mỹ sẽ phải tránh những điều có thể gây hiểu lầm, đã từng xảy ra tương tự trong lịch sử.
Cuộc cạnh tranh giữa hai đại cường Hoa Kỳ và Trung Quốc là một đặc điểm đang định hình nửa đầu thế kỷ này, nhưng có rất ít sự đồng thuận về cách mô tả nó. Một số người gọi đó là một “sự cạnh tranh lâu dài”, tương tự như việc cạnh tranh giữa Đức và Anh trước hai thế chiến của thế kỷ trước. Những người khác lo rằng, Mỹ và Trung Quốc giống như Sparta (cường quốc thống trị) và Athens (cường quốc đang trỗi dậy) vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên: “Định mệnh của cuộc chiến đã an bài”. Dĩ nhiên, vấn đề là niềm tin vào tình trạng không thể tránh khỏi cuộc xung đột có thể trở thành một lời tiên tri tự ứng nghiệm.
Chính thuật ngữ “Sự cạnh tranh lâu dài” dễ gây hiểu lầm. Chỉ cần nghĩ đến tất cả các giai đoạn mà mối quan hệ Trung – Mỹ đã trải qua kể từ khi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lên nắm quyền hồi năm 1949. Vào thập niên 1950, các binh sĩ Mỹ và Trung Quốc đã tàn sát lẫn nhau trên bán đảo Triều Tiên. Vào thập niên 1970, sau chuyến thăm lịch sử tới Trung Quốc của Tổng thống Mỹ Richard Nixon, hai nước đã hợp tác chặt chẽ để tạo ra sự đối trọng với Liên Xô. Trong thập niên 1990, sự tham gia kinh tế tăng lên và Mỹ ủng hộ Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Mãi cho đến sau năm 2016, chúng ta mới bước vào giai đoạn hiện đại của tình trạng cạnh tranh đại cường, mà một quan chức Mỹ mô tả ,Trung Quốc là “mối đe dọa ngày càng tăng cường độ”, có nghĩa là, “quốc gia duy nhất có thể đặt ra thách thức mang tính hệ thống về phương diện kinh tế, công nghệ, chính trị và quân sự” đối với Mỹ.
Nhưng ngay cả khi sự cạnh tranh lâu dài không bao hàm sự xung đột có bạo lực, thế một “cuộc chiến tranh lạnh” thì sao? Nếu thuật ngữ đó đề cập đến một cuộc cạnh tranh kéo dài khốc liệt, thì chúng ta vốn dĩ đã ở trong tình trạng đó. Nhưng nếu đó là một sự so sánh tương tự về phương diện lịch sử, thì sự so sánh đó không phù hợp và có nguy cơ khiến chúng ta hiểu lầm về những thách thức thực sự mà Hoa Kỳ phải đối mặt với Trung Quốc. Hoa Kỳ và Liên Xô phụ thuộc lẫn nhau về quân sự toàn cầu ở mức độ cao, nhưng hầu như không có sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, xã hội hoặc sinh thái. Hiện nay, mối quan hệ Trung – Mỹ khác nhau ở tất cả các khía cạnh đó.
Đầu tiên, Mỹ không thể hoàn toàn tách ra khỏi Trung Quốc về thương mại và đầu tư mà không gây thiệt hại lớn cho chính mình và cho nền kinh tế toàn cầu. Hơn nữa, Mỹ và các đồng minh đang bị đe dọa không phải bởi sự truyền bá về ý thức hệ cộng sản, mà bởi một hệ thống phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và chính trị mà cả hai bên thường xuyên thao túng. Việc tách rời một phần hoặc “giảm rủi ro” về các vấn đề an ninh là cần thiết, nhưng việc tách rời hoàn toàn về kinh tế sẽ rất tốn kém, hết sức bất lợi và rất ít đồng minh của Mỹ sẽ theo đuổi. Nhiều quốc gia coi Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của họ hơn là Mỹ.
Sau đó, có những khía cạnh về sinh thái của sự phụ thuộc lẫn nhau khiến cho việc tách rời là không thể. Không quốc gia nào có thể đơn phương giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, mối đe dọa đại dịch hoặc các vấn đề khác về xuyên quốc gia. Dù tốt hay xấu, chúng ta đang bị mắc kẹt trong một “cuộc cạnh tranh hợp tác” với Trung Quốc và đang cần có một chiến lược mà nó có thể thúc đẩy các mục tiêu đầy mâu thuẫn. Tình hình không giống như việc ngăn chặn trong thời Chiến tranh Lạnh.
Đối phó với thách thức từ Trung Quốc, đòi hỏi một phương cách thúc đẩy các liên minh và hệ thống dựa trên luật lệ mà Mỹ đã tạo ra. Các đồng minh như Nhật Bản và các đối tác như Ấn Độ là những cơ sở mà Trung Quốc còn thiếu. Mặc dù trọng tâm của nền kinh tế toàn cầu đã di chuyển từ châu Âu sang Á trong thế kỷ qua, Ấn Độ, quốc gia đông dân nhất thế giới, là một trong những đối thủ lâu đời của Trung Quốc. Những lời lẽ khuôn sáo về “phía Nam bán cầu” hoặc sự đoàn kết trong khối BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) rất dễ gây hiểu lầm, bởi vì nó bỏ qua sự cạnh tranh nội bộ trong các khuôn khổ đó. Hơn nữa, sự thịnh vượng chung của các nước đồng minh theo dân chủ phương Tây sẽ vượt xa sự thịnh vượng của Trung Quốc cộng với Nga trong thế kỷ này.
Để thành công, chiến lược đối với Trung Quốc của Mỹ phải đặt ra các mục tiêu thực tế. Nếu Mỹ định nghĩa thành công chiến lược là chuyển hoá Trung Quốc thành một nền dân chủ theo phương Tây, thì có khả năng Mỹ sẽ thất bại. ĐCSTQ lo ngại trào lưu tự do hóa của phương Tây, và Trung Quốc quá lớn để xâm lược hoặc thay đổi một cách cơ bản thông qua việc cưỡng chế. Thực tế này hướng theo cả hai cách: Hoa Kỳ có các vấn đề quốc nội, nhưng chắc chắn không lệ thuộc bất cứ điều gì về sự thu hút của chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc. Trong khía cạnh quan trọng này, cả Trung Quốc và Mỹ đều không đặt ra một mối đe dọa sinh tồn nào đối với phe kia – trừ khi họ lâm vào một cuộc chiến tranh lớn.
Sự so sánh tương tự về lịch sử tốt nhất không phải là châu Âu trong Chiến tranh Lạnh sau năm 1945 mà là châu Âu trước chiến tranh năm 1914. Các nhà lãnh đạo châu Âu hoan nghênh những gì họ nghĩ sẽ là một cuộc xung đột ngắn ngủi ở Balkan, nhưng thay vào đó là Thế chiến thứ Nhất với bốn năm khủng khiếp. Một số người dự đoán rằng Mỹ và Trung Quốc sẽ rơi vào một cuộc chiến tương tự ở Đài Loan, nơi mà Trung Quốc coi là một tỉnh nổi loạn. Khi Nixon và Mao Trạch Đông gặp nhau năm 1972, họ không thể đồng ý về vấn đề này, nhưng họ đã nghĩ ra một công thức thô sơ để xử lý vấn đề mà nó đã kéo dài nửa thế kỷ: Không có tình trạng độc lập về mặt pháp lý cho Đài Loan và Trung Quốc không sử dụng vũ lực chống Đài Loan. Duy trì nguyên trạng đòi hỏi việc răn đe Bắc Kinh trong khi tránh khiêu khích trong việc ủng hộ độc lập cho Đài Loan về mặt pháp lý. Chiến tranh thì nguy hiểm, nhưng có thể tránh được.
Mỹ nên tính đến chuyện sẽ có các cuộc xung đột kinh tế với Trung Quốc ở cường độ thấp, nhưng các mục tiêu chiến lược của Mỹ nên tránh leo thang, điều mà Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken gần đây gọi là “chung sống hòa bình”. Điều đó có nghĩa là, sử dụng răn đe để tránh một cuộc chiến tranh nóng, hợp tác khi có thể, tận dụng sức mạnh cứng và mềm của Mỹ để thu hút các đồng minh, và thu xếp nội lực để cạnh tranh thành công. Mục tiêu là định hình hành vi đối ngoại của Trung Quốc bằng cách tăng cường các liên minh và định chế quốc tế của Mỹ.
Ví dụ, chìa khóa để thúc đẩy các lợi ích của Mỹ ở Biển Đông và Biển Hoa Đông là Nhật Bản, một đồng minh thân cận có quân đội Mỹ đồn trú. Nhưng do Mỹ cũng cần củng cố lợi thế kinh tế và công nghệ của riêng mình, nên sẽ Mỹ khôn ngoan nếu áp dụng chính sách thương mại châu Á tích cực hơn và hỗ trợ cho các nước có thu nhập thấp và trung bình đang bị Trung Quốc lôi kéo. Các cuộc thăm dò toàn cầu cho thấy, nếu Mỹ duy trì sự cởi mở ở trong nước và các giá trị dân chủ, Mỹ sẽ có nhiều quyền lực mềm hơn Trung Quốc.
Nhiều quốc gia hoan nghênh việc Mỹ đầu tư vào sức mạnh răn đe quân sự của Mỹ, bởi họ muốn duy trì quan hệ thương mại với Trung Quốc, nhưng không muốn bị Trung Quốc khống chế. Nếu Mỹ duy trì các liên minh của mình và tránh sự bôi nhọ, cũng như tránh sự hiểu lầm như đã từng xảy ra tương tự trong lịch sử, thì sự “cạnh tranh hợp tác” sẽ là một mục tiêu bền vững.
_______
Tác giả: Joseph S. Nye, Jr. là Giáo sư Đại học Harvard và là Cựu Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ. Cuốn sách mới nhất của ông là: Do Morals Matter? Presidents and Foreign Policy from FDR to Trump do Nhà xuất bản Đại học Oxford ấn hành 2020.
Bài liên quan: Cuộc chiến kinh tế Mỹ – Trung — Trump vẫn còn có thể thắng trong nhiệm kỳ thứ hai cho dù mọi chuyện xảy ra — Chiến tranh lạnh Mỹ – Trung, cuộc chiến Ukraine và xung đột Đài Loan
Từng tự xưng đồng môn Phan Châu Trinh… Tại sao KHÔNG XỨNG TÊN THẬT mà lại lấy bí danh ??? nhất là có vẻ đang ở Hải ngoại …
nhưng lại rất CHỦ QUAN mà không KHÁCH QUAN … vơ vét cả nắm cho vào một bị ..lúc thì tụng ca lực lượng thứ 3 giữa Dân chủ & Cộng hòa …
Dù sao Hoa Kỳ vẫn hơn Tàu và Nga dẫu cho thế lực ngầm đang xâu xé Nước Mỹ nhưng Giá trị vẫn Nhân bản hơn như Pháp, Anh, Đức và ngay cả Nhật, Nam Hàn, Đài Loan vẫn hơn Tàu
cứ nhìn thoáng qua thấy fan ứng thời và đồng bọn “nằm vùng” bên Mỹ đã biến cái hội ái hữu PCT thành cái nhà quàng mạo danh PCT ….từ
Đại Hội Phan Châu Trinh Toàn Thế Giới Lần Thứ 1 đến thứ 5 năm 2023 (ngay đại hội lần nhất tôi ở Cali công việc với WindRiver / Intel… gần đó mà cũng chẳng ghé qua thấy mà chán ..) mà chẳng thấy mống nào từ xa về Cali … đúng là “bọn chú cuội” TRONG KHI cứ nhìn Ngày gặp mặt chân thật của tung học Nguyễn Thượng Hiền hay Gia Long thì thấy chân thành chân thật … chắc bọn trên nằm trong danh sách bí mật hội con cháu bác Hù nhưng chưa tháo mặt nạ như bọn mã giám sinh nguyễn công khế CHUA, trần ngọc trâu, đỗ pháp, …. năm xưa tại Đà Nẵng !!
Thiệt là rất “lọa” !!!
Đồng ý riêng về người đặt ra thuật ngữ softpower… Tàu đang lại lợi dụng thành phần thứ 3 về đối nội những nước nhược tiểu và thế giới thứ 3 về đối ngoại các nước thuộc châu Phi và châu Á… tự hiến hàng triệu xương máu cho mưu đồ bá vương thâm độc mà vịt cộng cùng lũ vịt kìu Tây Âu & Bắc Mỹ các cậu ấm sứt vòi + cô chiêu ghe ghẻ cơm no ấm cật nhận học bổng Miền Nam tự nguyện bưng bô cho MAO như ngô vĩnh long ở Mỹ, nguyễn ngọc d..ao ở Pháp, bùi văn nam sơn ở Tây Đức, trần văn thọ ở Nhật … may thọ mới NỬA HOÀN LUƠNG …. đã từng thi hành chiến lược hiểm ác của Mao Xếnh Xáng ..
Đã đến lúc này đay chỉ còn hardpower với Đại Hán..g cộng mà thôi
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg*
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
Thương hiệu nước mắm Việt Nam bị bắt nạt, xâm hại, công nhận “di sản văn hoá” để mang nhục?
https://baotiengdan.com/2023/10/03/thuong-hieu-nuoc-mam-viet-nam-bi-bat-nat-xam-hai-cong-nhan-di-san-van-hoa-de-mang-nhuc
03/10/2023
Mai Bá Kiếm
ĐAN MẠCH có nhiều hãng vịt thằng chủ gốc chệt MUA 1 CHAI nước mắm PHÚ QUỐC đậm đặc chủ gốc khựa biến chế đơn giản 1 CHAI nước mắm PHÚ QUỐC + 9 CHAI nước lã BÁN LẠI THÀNH 10 chai ….ngay tại Paris hay bên Cali
Do đấy coi chừng ĐẤT HIẾM thứ nhì Thế giới KHÔNG KHÉO QUẢN TRỊ quản lý hộ lý THÌ CŨNG CHẠY VỀ Tàu Hoa n..ục như THAN HÒN GAI than biên giới hàng chục triệu tấn NHƯ KHỦNG TƯỢNG còn lọt qua LỖ THỦNG ĐẢNG SỬ NHÀ SẢN như lỗ kim …
Như mụ xẩm TRƯƠNG MUỘI MUỘI của thằng LÃ (Lê) thanh hải HEO và cả thằng Hoàng trun..g Hải …CẠN THỊNH PHÁT cả khu phố NGUYỄN HUỆ – LÊ LỢI của Sài Gòn Miền Nam lọt vào tay tập đoàn VẠN THỊNH PHÁT ….
Sắp tới T(b)ắc Kinh sẽ cài gài ngay cả vào VIETTEL những thằng kỹ sư Tàu chệt do Mỹ đào luyện bên Hoa Kỳ thâm nhập vào các hãng làm dịch vụ tin học thiết kế CHIP CHÍP …chúng sẽ hốt hết BÍ MẬT ngay tại Hà L..ội và Sai Gòn cần gì chạy xa qua MỸ …chớ ĐÀI BẮ, ĐÀI LOAN cũng là TÀU nhưng họ biết tẩy vì Tàu ô giống nhau ….
Thú thật tôi lắm TÂM TƯ phản diện với bộ ch..ưởng PHÀNH QUANG THUN không biết hạt giống đỏm lòm ĐẠI CA đại tá phùng quang hải có nghĩ như tôi HAY GIỐNG thằng bố láo vịt gian của ĐẠI CA đại tá phùng quang hải ĐẠI CA đại tá CA CA nơi thành phố Hoa ^Phượng Hồng Hải Phòng nơi thi NÔ nguyễn vịt chí (ê)n …chớ cỡ như tên thi NÔ giao HOÀNG SA – TRƯỜNG SA thì nó cũng giống như tên đồ đốc đểu Nguyễn Văn Hiến, CÁT TẶC TẶC bán đất cát cho TÀU xây ĐẢO NHÂN TẠO ngoài BIỂN ĐÔNG nguyên thứ trưởng Bộ c..uốc f..òng
CHỈ TRONG Việt Sử mới có DUY NHẤT và ĐÀU TIÊN đồ đốc phản quốc vịt gian đồ đểu Nguyễn Văn Hiến, CÁT TẶC TẶC bán đất cát cho TÀU xây ĐẢO NHÂN TẠO như thằng phạm văn đồng ký công hàm HOÀNG SA dâng Tàu theo lệnh chí phèo hồ chí meo để làm hài lòng SƯ TỔ mao xếnh xáng của hắn
Oh Hanoi – my beloved Hometown ! I do love You – Hanoi in such a way like this…
*********************
Fine, in the Historic Autumn 1954
By Lake of the Returned Sword
There where only a political way to separate us
Half a million Hanoians and Northerners in this bitter silence
Although I decided to forgive
The great mistake Hanoi, you have made
When we are loving too much
Fine, as a Nationalist young man in 1954
In me often demanded You, my beloved Hanoi !
Almost like my young Patriotic Generation
Hanoi, You tucked me up and protected me and mines
I’ve stolen from You my dearest Hanoi that Red Blood
The one that we should have shared in all my Exile Life
Out of Words and Dreams
I want to scream
I do love You – Hanoi !
I do love You – Hanoi !
Like a mad and faithful Lover
Like the Republic of Vietnam’s 68 Heroic Naval Soldiers
Combating with the last drop of blood in the Spring 1974
For the Paracels Islands’ Survival
Like a Patriot as millions of Patriotic Vietnamese
Inside our Motherland and outside our Homeland, Today
I do love You – Hanoi !
I do love You – Hanoi !
Like King Hung’s millions of normal descendants
Like a Vietnamese refugee who’s been living in exile
In Paris nearly Half a Century
Oh my beloved Hanoi !
You do see, i do love You in such that way like this
Fine, I have trusted You, Hanoi
You never betray our Kings Hung
But perhaps or certainly those bastard Red betrayers did
They have been collaborating with the eternal enemy from the North
Fine, in the Historic Autumn 1954
By Lake of the Restored Sword
There where only a political way to separate us
Half a million Hanoians and Northerners in this bitter silence
Although I decided to forgive
The great mistake Hanoi, you have made
When we are loving too much
Well, I have trusted You, Hanoi – Yourself at last
All my tender smiles and all my top secrets
Even those which only a sister or a brother
Is the most secretive Hope and Belief
Only for You, my dearly beloved Hometown
In this Capital, Hanoi is made of Peace’s stones
But the eternal enemy from the North
Devil – Han Chinese chauvinism has been watching us for thousands of years
While our United Vietnamese People, we were modernizing our beloved Nation in Peace
So even myself very pacific but i wants so much only the War
In the East Sea for taking back the Paracel Islands to the Fatherland
Although of our Mind and Body, who are made of Peace
I do love You – Hanoi !
I do love You – Hanoi !
Like a mad and faithful Lover
Like the Republic of Vietnam’s 68 Heroic Naval Soldiers
Combating with the last drop of blood in the Spring 1974
For the Paracel Islands’ Survival
Like a Patriot as millions of Patriotic Vietnamese
Inside our Motherland and outside our Homeland, Today
I do love You – Hanoi !
I do love You – Hanoi !
Like King Hung’s millions of normal descendants
Like a Vietnamese refugee who’s been living in exile
In Paris nearly Half a Century
Oh my beloved Hanoi !
You do see, i do love You in such that way like this…
Oh my beloved Hanoi ! Oh my dearest Hometown Hanoi !
You do see, i do love You in such a way
Like a Vietnamese refugee who’s been living in exile
In Paris nearly Half a Century
Oh my beloved Hanoi !
You do see, i do love You in such that way
Hanoi, You do understand, i do love you that way like this…
Oh my beloved Hanoi ! Oh my dearest Hometown Hanoi !
You do see, i do love You in such a way like this…
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg*
MILLIONS OF THE VIETNAMESE HONEST PEOPLE – TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
Chức vụ thích hợp nhất cho ngài “quyền lực mềm” này là cố vấn cho một lãnh đạo
tôn giáo hay một tổ chức đức hạnh, chứ đứng nên nhảy vào chính tri thủ đoạn bá
đạo với 3 tên ma đầu đang nhe nanh chỉa vuốt hiện nay ?
Bài này là Tập vận động hành lang qua công luận.
Trí thức Joseph S. Nye, Jr. làm dịch vụ không miễn phí, và kẻ nào phổ biến nó bằng chuyển ngữ địa phương cũng gần vậy.
Dựa vào bằng chứng nào để kết luận về công việc của tác giả và dịch giả là dịch vụ không miễn phí hay chỉ đoán mò thiếu trang nhã (kẻ nào phổ biến, BTD?)
Đúng rồi chị Bảy. Công việc của tác giả và dịch giả là chia sẻ kiến thức về một vấn đề quan trọng trong thời sự quốc tế cho độc giả. Có thể là có độc giả không đồng quan điểm, nhưng khi cáo buộc vô căn cứ cả hai là có động lực thương mại, nhất là dùng ngôn ngữ khiếm nhã là không thuyết phục. Đáng tiếc.
Trích bài dịch của ĐK Thêm,
“Nếu Mỹ duy trì các liên minh, đầu tư cho riêng mình và tránh các khiêu khích không cần thiết, Mỹ có thể giảm xác suất lâm vào một cuộc chiến tranh lạnh hoặc nóng với Trung Quốc.”
@
Mỹ đang khiêu khích TQ ư?
1/ Ở đâu?
– Ở Biển Đông của VN và ở eo biển của Đài Loan
*Ai muốn nói câu nầy?
– Chỉ Tập Cận Bình muốn nói thế, qua cửa miệng những người đang cho chúng ta đọc, biết ý muốn đó của hắn…ngay bây giờ đây nầy.
2/ đối với tuyệt đại đa số người VN yêu nước đang lo sợ TC xâm chiếm toàn bộ Biển Đông, chiếm nốt số đảo Trường Sa đang còn trong tay VN, thì họ có cho rằng Mỹ đang khiêu khích TC ở B Đông không?
Có mong Mỹ hiện diện trên B Đông không, hay muốn Mỹ cút về nước?
2 cô Bảy, Hạnh muốn Mỹ hiền khô như ma-xưa, hoặc cút khỏi biển đông luôn ư?
*Ai muốn Mỹ cút khỏi B Đông? Là TCBinh!
Trích bài dịch của ĐKT,
“Vào thập niên 1950, các binh sĩ Mỹ và Trung Quốc đã tàn sát lẫn nhau trên bán đảo Triều Tiên…”
@ Rạng sáng CN, 25/6/1950, quân đội CS Bắc Triều tiên vượt vĩ tuyến 38 xâm lăng Nam Hàn, nhanh chóng chiếm thủ đô Seoul và tiến về cuối lãnh thổ phía nam.
HĐBA-LHQ phản ứng, cử liên quân nhiều nước do Mỹ là chủ lực tiến đánh lực lượng của Kim Nhật Thành, đẩy lùi quân xâm lăng bắc TT trở lại điểm xuất phát.
Trận chiến còn nhiều diễn biến phức tạp, không thể dài đòng ở đây.
Vậy 4 năm 1950-53 Mỹ đang cứu Nam Hàn để bây giờ 2 chị còn ngồi ăn kim chi và nghe xem BlackPink, phải không? Hay Mỹ cứ nên mặc kệ Nam Hàn bị CS hoá?
*Vậy cuộc chiến Mỹ Triều là chiến tranh chính nghĩa Mỹ cứu nạn nhân bị xâm lăng,
hay là 2 bên đã lao vào cuộc “tàn sát lẫn nhau” vô nghĩa do Mỹ hiếu chiến?
*Ai muốn bôi bát cuộc chiến nầy, và lên án “Mỹ can thiệp” chống Liên quân Trung cộng-Triều cộng?
– Là TCBinh!
Trích
“Vào thập niên 1970, sau chuyến thăm lịch sử tới Trung Quốc của Tổng thống Mỹ Richard Nixon, hai nước đã hợp tác chặt chẽ để tạo ra sự đối trọng với Liên Xô. Trong thập niên 1990, sự tham gia kinh tế tăng lên và Mỹ ủng hộ Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới”
@Ngày nay dân Mỹ và cả thế giới văn minh còn đang tức giận 2 tên Kissinger và Nixon đã ngu xuẩn mở cửa địa ngục cho con quỉ Frankenstein TC sổ lồng, giờ đây nó đang lớn mạnh gấp nghìn lần hơn, đe doạ cả Mỹ và toàn thế giới, trong đó VN chết trước nếu không có ai đủ sức kìm chế TC trên B Đông.
*Vậy ai ca tụng Kissinger và Nixon?
– Chính là TCBinh và dân Tàu!
– 2 chị có ca tụng 2 thằng Mỹ gian nầy không?
Thôi cũng đủ dài dòng rồi.
Mong 2 chị chịu khó đứng lên cao quá ngọn cỏ chút, để thấy ý nghĩa thật sự của các thâm ý chứa trong bài viết nầy, mà ĐKT “có nhã ý” mời chúng ta đọc.
“Thôi cũng đủ dài dòng rồi. Mong 2 chị chịu khó đứng lên cao quá ngọn cỏ chút, để thấy ý nghĩa thật sự của các thâm ý chứa trong bài viết nầy…”
Dù dẫn chứng dài dòng nhưng không có giá trị vì chỉ nêu lên các giải thích khác về nội dung của bài viết, mà không đưa ra được các bằng chứng cụ thể về việc tác giả và dịch giả làm dịch vụ cho Tập Cận Bình để nhận tiền. Vẫn tiếp tục đoán mò không cơ sở. Sai.
“Mong 2 chị chịu khó đứng lên cao quá ngọn cỏ chút” là một lối diễn đạt của nam giới thời phong kiến nhẳm miệt thị nữ giới. Thời hiện đại này mà không có ý thức tôn trọng nữ quyền là vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền. Đáng ngạc nhiên và xin chấm dứt thảo luận