“Điều gì khó khăn nhất khi đầu tư vào Việt Nam?”

Nguyễn Minh Đức

22-9-2023

Ngồi nói chuyện với một luật sư nước ngoài có hàng chục năm kinh nghiệm tư vấn đầu tư tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, mình mới hỏi: “Điều gì khó khăn nhất khi đầu tư vào Việt Nam?”

Ông ta trả lời: “Sự khó tiên đoán của pháp luật, nhất là khâu thực thi”. Ông ta lấy ví dụ luôn về vấn đề phòng cháy chữa cháy đang rất nóng hiện nay. Về mặt pháp luật trên giấy mà nói, quy định PCCC của Việt Nam yêu cầu khá cao so với các nước thu nhập trung bình thấp.

Trước đây, khi thực thi, các cán bộ PCCC cũng đơn giản hóa, hoặc bỏ qua một số yêu cầu mà họ cho là không thực sự cần thiết. Quy định nào nhất định phải tuân thủ, quy định nào có thể linh hoạt là luật bất thành văn giữa những người làm thực tiễn.

Nhưng đến khi có vụ cháy lớn, chính quyền ra quân rà soát rầm rộ, và yêu cầu phải tuân thủ 100%. Đây là sự thay đổi về thực thi pháp luật một cách đột ngột, không có lộ trình, không thể dự liệu, chi phí lớn, nhiều trường hợp bất khả thi, thậm chí hồi tố, lật lại những quyết định trước đó của chính họ.

“Thực ra, nhà đầu tư đến từ nước tôi không ngại tuân thủ quy định, dù chi phí có thể cao. Nhưng quan trọng là phải rõ ràng từ đầu để bọn tôi còn lập kế hoạch. Bọn tôi không kinh doanh một mình. Mỗi lần thay đổi vậy là tôi phải đàm phán với ngân hàng, phải xin phép các cổ đông để điều chỉnh dòng tiền”.

Ông ta nói thêm, không chỉ PCCC, cứ có vụ ngộ độc thực phẩm chết người, hay ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hoặc dư luận rộ lên một vấn đề gì đó là hệ thống chính quyền sẽ phản ứng rất mạnh, khiến các doanh nghiệp luôn ở thế bị động.

Mình mới nói: “Nước tôi vẫn hay nhảy từ thái cực này sang thái cực khác như vậy”. Ông ta gật đầu: “Chính xác”.

Mình mới nói thêm: “Tôi nghĩ một phần nguyên nhân là do hệ thống hành chính của Việt Nam bị chính trị hóa quá mạnh. Nó không hành động theo các tiêu chuẩn quản trị công mà theo áp lực chính trị, áp lực dư luận nhiều hơn. Điều đó cũng có cái hay là đôi lúc vấn đề được giải quyết rất nhanh, nhưng cái dở là sự thiếu ổn định của pháp luật và môi trường kinh doanh”.

Ông ta nói: “Ờ, đúng. Nhưng các ông có nghĩ đến giải pháp gì không?”

Mình trả lời: “Tôi nghĩ bản thân lãnh đạo cũng thích như vậy, vì quyền lực của họ mạnh hơn. Ở Việt Nam cũng có một số người kêu gọi cần có sự độc lập nhất định giữa hành chính và chính trị, nhưng có vẻ như xu hướng chính trị hóa ngày càng thắng thế”.

Bình Luận từ Facebook

3 BÌNH LUẬN

  1. Bài này có nhiều ý hay & nhiều lời khuyên xác đáng cho Đảng, chính chủ của chính phủ

    Đầu tiên, tiền đâu . “Sự khó tiên đoán của pháp luật, nhất là khâu thực thi” hổng phải là chiện mới đv tư bửn ngoài này . Heck, nếu chỉ tính tới “Sự khó tiên đoán của pháp luật, nhất là khâu thực thi” thì Việt Nam các bác, như đã nói, chỉ là con nít . Và thực ra, tư bửn (rất) khoái chiện mù mờ trong pháp luật, càng mù mờ trong pháp luật, họ biết rõ lợi nhuận sẽ càng cao . Netflix có ra phin Big Short về cuộc khủng hoảng nhà đất ở Mỹ dưới thời tên mọi đen 0Ba Má đó, nó chỉ rõ ra điều dẫn tới cuộc khủng hoảng vì luật lệ lỏng lẻo, tư bửn hoàn toàn hoang dã vô trách nhiệm . Yet, there a few với những bonus cá nhân lên tới hàng trăm triệu đô ngay cả khi cả 1/2 nền tài chính lớn nhứt thía giới xụp đổ . Với những người này, like i said, họ có thể làm giàu được ngay cả khi the world come to end. Và chỉ có ở những nước luật lệ (tương đối) rõ ràng mới xảy ra khủng hoảng . Ở mấy nước hổng mấy rõ ràng, thingz like this can go on (almost) 4evah.

    “Nó không hành động theo các tiêu chuẩn quản trị công mà theo áp lực chính trị, áp lực dư luận nhiều hơn”

    Rất chính xác khi tg xem điều này là 1 trong những cản trở, và mún VN phiên phiến lại . Cũng có điều lợi, nhưng lợi bất cập hại, vì quá nhiều hại . Lợi là mỗi lần dân kêu ca cái gì, răng như ì chính phủ lại có những biện pháp, thường là khá cực đoan, điều chỉnh, và điều này tạo ra 1 cảm tưởng (khá mạnh) chính quyền này là của dân vì nó đáp ứng được những kêu ca -khác với đòi hỏi- của dân . Những điều này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở nhiều lần dưới mục “dân túy”, & căn dặn hổng nên đi theo . Đầu tiên nó tạo ra là sự ỷ lại, trở thành tư di “xứng đáng được hưởng hạnh phúc”, aka chủ công lên mà ăn vạ, cơm dâng tận miệng, nước rót tận nơi . Dân trở thành những đứa trẻ quen chiều chuộng nên đâm hư, lớn lên -may quá, stunted growth- sẽ đâm ra hư hỏng . Hổng tin stunted growth, nhìn vô trí thức, tư di còn tệ hơn con nít ngoài này . Nhắc lại cụ Tản Đà, Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn, nên chỉ cần bằng lợn đã được xem là nhà giáo mẫu mực hay quốc sư gòi .

    Đòi hỏi có sự chính đáng & chính xác . Đọc qua những gì trên mạng nhền nhện, its gone to kêu ca 250 miles back, và hiện tại là cái gì cũng kêu, cái gì cũng la . Từ TV cho tới cái cột điện, chí nhà đèn hay đường hướng đối ngoại … Thui thì thượng vàng hạ cám, Mỹ cũng muốn theo, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng muốn đi vô thực chất! i dont envy vị trí của hổng ít lãnh đạo VN, vì chỉ cần ghé mắt qua những kêu ca đó, i mean Đamn, hết biết phải làm gì lun, vì phàn nàn này cứ chửi kêu ca nọ như mất gà .

    Vì vậy, tớ đồng ý Đảng nên bớt để ý tới dư luận, nhất là những ý cò phát xuất từ những thành phần biến thái, thoái/hủ hóa . Lãnh đạo hổng ít lần, vì lợi ích chung, vì đại cuộc, sẽ phải ra những quyết định khó khăn, as all things đi trước thời đại của mình, mà chắc chắn (rất) ít người ngoài hiểu được . Ở đâu cũng vậy & ở VN lại càng vậy . Nhưng những “chiến thắng huy hoàng” đã & sẽ là những minh chứng của những quyết định khó khăn đó . Nếu muốn instant gratifications then mở Baskin & Robbins khắp hang cùng ngõ hẻm, until 75% dân số mắc tiểu đường & tim mạch .

    Lấy 1 ví dụ về bản chất hết-biết-phải-gọi-là-gì của dân “gian”. Vụ Formosa, tư bửn Đài Loan bắt dân trong nước chọn cá hoặc chọn thép, họ nói lên tiếng nói đanh đá, lộn, thép của mình là “chọn CÁ”. And yet, khi Trung Quốc chọn CÁ, đóng cửa biển để bảo vệ môi trường, điều mà ai trên thế giới cũng làm, thì dân hbpglg lại la toáng lên “xâm phạm” này nọ . Tiêu chuẩn kép ở đây còn chính xác hơn cách áp dụng của nhà giáo mẫu mực Mạc Văn Trang . Let it show đám dân tụi bay kinh bỏ mịa lên được . Nghe tụi này chỉ còn cách bán đi mà ăn . Bớt nghe tụi nó vừa vừa chớ . Hoặc đám lừa dâm chủ Mỹ có cách giải quyết gọn nhẹ, hợp tình hợp lý hơn, là mở rộng di dân để thay máu dân . Nước lên đẩy thuyền lên, thấy nước đục ngầu thì nên đổ nước mới vào cho trong lại . Done.

    Có người đề cập tới Trịnh Vĩnh Bình . Giới tư bửn ngoài này, if them ever noticed, xem những loại như Trịnh Vĩnh Bình là textbook idiocy. Somehow, hắn TVB nghĩ Việt Nam là Tổ quốc, và mún làm 1 cái gì đó đóng góp . How many idiocies you can count so far? i Phúc Kđinh lost count after 20. & w that xítty mentality, he went all in. Nobody, i repeat, NOBODY would be that stoopide. TVB somehow manage to become the worst ever id10t that ever lived, his face should become a meme, & his name should become another symbol like Điện Biên Phủ với các bác, but in reverse.

    No, not because of tình trạng của VN hiện nay cũng như thời TVB, but in general sense. Dominican Republic, Surinam, Haiti, Mozambique, Honduras hay Việt Nam, không ai làm kiểu TVB mà come out alive. Và so far, chả ai làm như TVB, và vì vậy họ vẫn make profits.

    Đảng nên tin tưởng vào mình hơn . Đảng là tinh hoa của đám dân trong nước, có bộ óc, có tư di có nghĩa biết đúng & sai . Và Đảng cần có tầm nhìn xa, Kim Văn Chính gọi là “chiến lược”. Hãy để ý tới đại cuộc, tới con đường mà Bác, Đảng & dân tộc đã lựa chọn, “Đường Chúng Ta Đi” & act like you mean it.

  2. Bình luận “luật lệ” làm chi cho mất công và phí thờì giờ khi bạn đang sống và hoạt động trong một thể chế “Tao là Luật; Luật là Tao” !!! Phai khong ban NMD?

  3. Nói chuyện tào lao. Những cái gọi là: “linh hoạt là luật bất thành văn giữa những người làm thực tiễn.” hay uyển chuyển chỉ là tham ô, ăn vặt rồi khi xảy ra chuyện là tham nhũng, bè phái này chơi bè chơi bè phái kia, chứ chẳng có cái gọi là luật pháp… mà gọi cho đúng là luật rừng.
    Ở VN… biết rõ mà còn nguỵ biện… Khổ ghê!!!

Comments are closed.