Jackhammer Nguyễn
12-4-2021
Hai quốc gia đối đầu nhiều nhất với Bắc Kinh ở Đông Nam Á lại là trở ngại lớn của Mỹ trong khu vực này, qua nỗ lực chống Trung Quốc: Đó là Việt Nam và Philippines. Trở ngại ở đây không phải là họ chống Mỹ, mà là họ không hợp tác hoàn toàn với Mỹ trong việc chống lại sự bành trướng của Bắc Kinh.
Việt Nam với chính sách quốc phòng “bốn không” và “một … có thể”
Hà Nội được biết là thực hiện chính sách đu dây giữa Washington và Bắc Kinh. Năm 2010, Việt Nam đưa ra chính sách quốc phòng “ba không”. Năm 2019, Sách trắng Quốc phòng Việt Nam đã chuyển từ “3 không” sang “4 không”, đó là: “Không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.
Gần đây với sự đe dọa ngày càng tăng của Bắc Kinh, Hà Nội thêm vào “một… có thể” trong sách trắng quốc phòng 2019. Việt Nam nói là, trong trường hợp nào đó, họ có thể tính đến quan hệ quốc phòng với các quốc gia khác.
Trên thực tế người ta chứng kiến mối quan hệ quốc phòng Mỹ – Việt nồng ấm lên trong mấy năm qua. Có đến hai lần, hàng không mẫu hạm Mỹ thăm cảng Việt Nam. Các chuyến đi qua lại giữa các viên chức quốc phòng hai nước đến Hà Nội và Washington khá dày và nhộn nhịp.
Với thực tế đó, giới chuyên gia và quân sự Mỹ hy vọng thúc đẩy sự hợp tác sâu rộng giữa hai bên. Điều Mỹ cần nhất ở Việt Nam là 3.200 km bờ biển ngay sát cạnh Trung Quốc. Điều này đã được báo Gray Zone, trang thông tin chuyên thực hiện các cuộc điều tra chính trị, đưa ra.
Ý niệm về tầm quan trọng của 3.200 cây số bờ biển đó của Việt Nam đối với Mỹ cũng được ông Ngô Vĩnh Long, giáo sư Sử tại đại học Maine, đưa ra trong một cuộc phỏng vấn với RFA hồi năm 2018.
Điều đáng tiếc cho phía Mỹ là, cuộc điều tra của Gray Zone cho thấy, các giới chức Việt Nam nhất định giữ sự cân bằng hiện nay của Hà Nội giữa Mỹ với Trung Quốc.
Một nhà quan sát Việt Nam, ông Nguyễn Thế Phương, từ châu Âu, được Gray Zone phỏng vấn, cho rằng giới ngoại giao Việt Nam muốn đưa các tàu tuần duyên Mỹ thăm cảng Việt Nam, vì theo họ các tàu này không gây hoảng sợ cho Trung Quốc và cũng có hiệu quả chống lại hải quân Trung Quốc. Nhưng ý định này đã bị Bộ Quốc phòng Việt Nam bác bỏ.
Manila đòi tiền
Quốc gia thứ hai trong vùng biển Đông phải thường xuyên đối đầu với Trung Quốc là Philippines. Mỹ có thuận lợi hơn trong quan hệ với Manila so với quan hệ với Hà Nội, vì Philippines là một đồng minh, chia sẻ nhiều giá trị chung, Mỹ từng có các căn cứ hải quân và không quân lớn ở quần đảo này, và hai bên hiện nay vẫn có một hiệp ước quốc phòng tương trợ nhau.
Trở ngại lại đến từ tổng thống dân túy Rodrigo Duterte. Từ khi lên cầm quyền đến nay ông Duterte tìm cách làm thân với Trung Quốc và xa rời Mỹ, với hy vọng thu hút đầu tư từ Bắc Kinh. Vào tháng 2 năm nay, ông Duterte còn lên tiếng đòi tiền thêm để cho các đơn vị Mỹ luân phiên đến nước này theo thỏa thuận lâu nay giữa hai bên.
Tình hình có vẻ sáng sủa hơn đôi chút khi vào Chủ nhật, ngày 11/4/2021, bộ trưởng quốc phòng Philippine, ông Delfin Lorenzana và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, tướng Lloyd Austin nói chuyện với nhau và thỏa thuận về cuộc tập trận thường niên ‘Vai kề vai’ , bắt đầu vào thứ hai, 12/4/2021.
Nhưng cuộc tập trận này bị giảm cường độ đáng kể với số quân hai bên ít hơn những năm trước.
Điều đáng nói và việc giảm cường độ này lại xảy ra ngay sau khi có sự kiện đá Ba Đầu, trong đó tàu Trung Quốc ngang nhiên vào neo đậu trong vùng thềm lục địa của Philippines.
Mỹ phải thay đổi học thuyết quân sự, quốc phòng, ngoại giao?
Trong một bài phỏng vấn gần đây của RFA với ông Vũ Hồng Lâm, nhà quan sát từ Hawaii, thì Mỹ đang gặp khó khăn khi đối đầu với các chiến thuật của Bắc Kinh trên biển Đông. Đó là chiến thuật vùng xám và chiến tranh “nhân dân” trên biển.
Chiến thuật vùng xám là những vùng không hẳn là chiến tranh, nhưng cũng không hòa bình, như ở Đá Ba Đầu. Chiến thuật này đôi khi còn gọi là tằm ăn dâu (Salami) trong đó hải quân Trung Quốc sẽ lấn dần từng bước, tạo nên những sự đã rồi. Chiến tranh “nhân dân” trên biển là các ngư dân (số đông là các cựu binh lính) võ trang.
Các học thuyết quân sự của Mỹ đều không có các loại chiến thuật này.
Liệu nước Mỹ có thể thay đổi các học thuyết của họ?
Về mặt chiến lược, làm thế nào để Mỹ có thể thay đổi sự bướng bỉnh trong chính sách quốc phòng “4 không 1 có thể” của Hà Nội, hay một tổng thống dân túy của Manila?
Khả năng quan hệ Mỹ với Philippines có thể sẽ khá hơn vì sự bất thường dân túy của Duterte có thể sẽ chấm dứt vào năm 2022, mặc dù ông ta và các đồng minh chính trị được cho là đang tìm cách thay đổi hiến pháp để có thể tiếp tục cầm quyền sau nhiệm kỳ 6 năm của Duterte hiện nay.
Xã hội Philippines cũng như giới chính trị của nước này, dù sao vẫn có khả năng trở lại trong vòng ảnh hưởng của Mỹ.
Đối với Hà Nội, sẽ khó hơn cho Mỹ mặc dù cảm tình của dân chúng Việt Nam đối với Mỹ là rất cao, cũng như sự gần gũi ngày càng nhiều của giới ngoại giao Hà Nội với Washington. Tuy nhiên, những giá trị xã hội giữa hai quốc gia còn xa nhau, nhất là mô hình cầm quyền. Biện pháp hữu hiệu của Mỹ hiện nay để kéo Hà Nội về phía mình chính là ảnh hưởng về kinh tế, mà trong hai năm qua đã có sự gia tăng trưởng đáng kể.
On the Unnamed yellow-sand Beach of a Bloody Island with Name Drummond
**************** **********************
Để Tưởng niệm 74 ANH HÙNG Tử sĩ HOÀNG SA ….
https://www.youtube.com/watch?v=dnWkUsXgXzo&t=81s
Hải Chiến Hoàng Sa 1974 – Quân Sử VNCH Chống Giặc Tàu Cộng
On the Unnamed yellow-sand Beach
Of a Bloody Island
With name Drummond
Belonging to the Paracels Islands
The Sunset is glaring sadly on the Horizon
And left alive were only we five
Out of the 74 naval soldiers in line
How many friends-in-arms so dear and close
Remained unburied in the Dusk
Not far from several unknown Vietnamese fishing villages
https://lh3.googleusercontent.com/8cab-5yPloihqr6epqVqtcE_gsp-Z81S6U8iYDgWPJaSiR2iXfg1QkOGFfjhwQ9fOX3X7DaMIR96EvDGM52dYGRpjKy-lj5UoItl7LjEGGjMLcbM6ahuJ3-o-J9-EEtxDspEyCOHvHv-X5p3JQ
74 Tử sĩ Hoàng Sa
On unremembered nameless heights
Not far from some unknown village
On unremembered nameless heights
The flares blazed away while falling
Like shooting stars already dead
The one who once for real saw it
Will never get it out of head
He will remember, will remember
The fierce attacks of those times
Near an unknown little fishing village
On top of nameless bloody White Cliff
Near an unknown little fishing village
On the Unnamed yellow-sand Beach
Of a Bloody Island
https://bienxua.files.wordpress.com/2017/01/a5a8f-tusi-2014-final.jpg?w=640&h=891
74 Tử sĩ Hoàng Sa
With name Drummond
Belonging to the Paracels Islands
The falling canons and rockets lit the sky
Like a shooting star that burns last time…
Who saw it once in their life
Will keep forever in their mind
Our beloved 74 naval soldiers of the Paracels Islands
They will never forget
They won’t forget
Those fierce and bloody attacks by day and night
By the pirate state, Red China in the Black Spring 1974
Only the five of us who were heavily wounded were breathing still
From two companies of naval soldiers
How many of them, good comrades-in-arms
Left in the darkness there to lie forever
On the yellow-sand beach of the Paracels Islands
https://www.youtube.com/watch?v=P-ligADGt-4
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại / Trận chiến Hoàng Sa 1974
On the unnamed hill
By that small village
On the unnamed hill, long forgotten,
By that small village, what’s its name?
http://2.bp.blogspot.com/-Nngp8CABoIs/VT7uGlmxamI/AAAAAAAAx70/7ZLiAfinXOI/s1600/hs-05-nguy-van-tha.jpg
Not far from several unknown Vietnamese fishing villages, what are their names ?
On the Unnamed yellow-sand Beach of a Bloody Island with Name Drummond, long forgotten with Time !
Not far from several unknown Vietnamese fishing villages, what are their names ?
On top of a Nameless bloody White Cliff of the Paracels Islands, long forgotten with Time !
Our 74 National Heroes often come to me
In night Dreams and nightmares
In Paris in exile
Their bygone War Time real pals
The dig-out covered with several clay layers
A burned down palmier above it all
As if again they were together again
On the line and in the trench at Wartime
In fire standing at cross-line
https://f-origin.hypotheses.org/wp-content/blogs.dir/973/files/2016/01/TuSiHoangSa-21Nguoi.jpg
74 Tử sĩ Hoàng Sa
We, Old Soldiers in exile often think and dream of our Friends-in-arms
The War Days dear friends of ours
Our dugout with triple clay layer set
Above it burned even without candles
As if once more web are with them
Stand on the line of fire fight
At the last drops of blood
Under artillery criss cross fight
And no matter how hard it was,
They, Vietnamese warriors, were true
To Dreams and Sacrifice .. ..
https://www.youtube.com/watch?v=81SLD7X9QTo
Hoàng Sa Phim Tài Liệu Hải Chiến VNCH
In exile Old Soldiers’ dreams are often of our comrades-in-arms
Those pals we have never lost in that Wartime’s days.
It feels as if we were back together:
We all stand strong on the front line
By that small unknown Vietnamese fishing villages, what is its name ?
On the Unnamed yellow-sand Beach of a Bloody Island
With Name Drummond, long forgotten with Time !
By that small unknown Vietnamese fishing villages, what is its name ?
On top of a Nameless bloody White Cliff of the Paracels Islands,
Long forgotten with Time !
https://hon-viet.co.uk/hoangsaHaiChien_02.jpg
The skies above the Paracels Islands were lit by the flares
Through night they sizzled like shooting stars.
If we just once have witnessed this scenery
We will never forget this in all lifetime.
We will never forget, we will never forget
The fury of Chinese pirates’ attacks withheld
With the human wave attack strategy of chinky gooks
Not far from several unknown Vietnamese fishing villages
On the Unnamed yellow-sand Beach of a Bloody Island with Name Drummond
Not far from several unknown Vietnamese fishing villages
On top of a Nameless bloody White Cliff of the Paracels Islands
http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
MILLIONS OF VIETNAMESE HONEST PEOPLE = TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
“mặc dù cảm tình của dân chúng Việt Nam đối với Mỹ là rất cao”
Bài về anh hùng Nguyễn Đức Sách của Huy Đức trên vanviet . Bà Trần Tố Nga mở cuộc kháng chiến chống Mỹ lần II, Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận định sau khi đọc hồi ký kháng chiến của nhà văn Nguyên Ngọc, tinh thần chống Mỹ đã trở thành thuộc tính của dân tộc & trở thành bất tử . Cả nước rung rinh đặt lại câu hỏi níu Đảng hổng giết Đảng thì ai đã giết Đảng . Nguyên Ngọc “khen” Cao Huy Thuần . Võ Văn Quản “khách quan” trên luật khoa …
Bao nhiêu mới gọi là “đủ” để nhận thấy rằng thìa là mà chỉ có 1 thiểu số dân thoái hóa là có cảm tình với Mỹ thui ? Số ngừ cảm tình với Mỹ của Biden còn xuống thấp hơn nữa .
Dân ta không thích Mỹ per se, dân ta chỉ thích Mỹ níu Mỹ có thỉa làm đẹp cho cái mặt của Đảng thui . Níu hổng đánh bóng được cái mặt của Đảng, dân ta dẹp thẳng tay . Hỏi tác giả bài này thì bít . Sêm ní zo dân mềnh ghét Trung Quốc . Họ không ghét Trung Quốc vì những ní zo khác, họ căm thù Trung Quốc vì Trung Quốc làm Đảng của họ nhìn như 1 thằng con nít . Chính vì thía, dân mềnh cứ phải nói hộ Đảng zìa Trung Quốc, và khẩn khoản Đảng hãy tin vào dân mà có thái độ cương trực hơn .
Đảng của Trọng lú sẽ cho ra đời cái không thứ 5 là không đánh trả khi bị cưỡng chiếm. Không những lú mà nó còn hèn và điên loạn.