9-3-2023
1. Một trong những cơ sở quan trọng nhất để tòa án Hưng Nguyên buộc tội cô giáo Lê Thị Dung “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” là cô đã không gửi Quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan cho sở Giáo dục – Đào tạo phê duyệt. Cô Lê Thị Dung phủ nhận cáo buộc này vì cho rằng không cần phải gửi cho sở GD-ĐT.
Vậy ai đúng?
Thông tư liên tịch 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV quy định như sau:
“Điều 7. Phân cấp quản lý
1. Ủy ban nhân dân cấp huyện TRỰC TIẾP quản lý, chỉ đạo Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên.
2. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý và hướng dẫn về CHUYÊN MÔN đối với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên theo thẩm quyền.”
Vậy, rõ ràng, cơ quan quản lý trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên là Ủy ban nhân dân cấp huyện (còn sở GD-ĐT cùng sở LĐ-TB-XH chỉ quản lý về chuyên môn). Vì vậy, việc cô Lê Thị Dung chỉ gửi Quy chế chi tiêu nội bộ cho Kho bạc và phòng Tài chính huyện mà không gửi cho hai cơ quan nói trên là đúng pháp luật. Cũng có nghĩa là không thể buộc tội cô Lê Thị Dung là “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” được.
Thật kỳ khôi! Để bảo vệ quan điểm buộc tội của mình, tòa án Hưng Nguyên lập luận rằng, vì trong các năm mà bị cáo [Lê Thị Dung] đạt thành tích xuất sắc thì đều được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An tặng danh hiệu chiến sỹ thi đua, nên kết luận rằng không gửi Quy chế chi tiêu nội bộ cho sở GD là vi phạm! Không thể nào hiểu nổi lý lẽ này của phiên tòa này. Người ta đạt thành tích về chuyên môn thì dĩ nhiên phải do Sở GD khen thưởng, chứ chẳng lẽ lại do phòng Tài chính và Kho bạc khen thưởng?!
Đến đây, chúng ta có thể kết luận rằng, Quy chế chi tiêu nội bộ của Trung tâm GDTX Hưng Nguyên do cô Lê Thị Dung làm giám đốc đã được xây dựng, phê duyệt và ban hành đúng pháp luật. Việc tòa án Hưng Nguyên căn cứ vào việc cô Lê Thị Dung không gửi Quy chế này cho sở GD-ĐT phê duyệt là “LỢI DỤNG chức vụ quyền hạn” trở thành một căn cứ sai. Tức, không còn cái nghĩa “lợi dụng” nữa nhưng vấn ấn định là “lợi dụng”. Lúc này, nếu làm trái (chi và giám sát chi tiền) thì phải là Kho bạc và phòng Tài chính, chứ không phải cô Dung.
Thêm nữa, dù sao thì các Thông tư 28 và Công văn 6120 của bộ Giáo dục vốn không phải là văn bản quy phạm pháp luật về tài chính, kế toán, và sở GD cũng không phải là cơ quan quản lý về vấn đề này, nên việc yêu cầu phải gửi Quy chế chi tiêu nội bộ cho sở GD liệu có đúng “địa chỉ”?
2. Bây giờ xin nói thêm về cái được gọi là “Quy chế chi tiêu nội bộ”.
Trung tâm GDTX là một đơn-vị-sự-nghiệp-công-lập-có-thu, tức có những tính chất của một doanh nghiệp. Với nó, tiền gồm 2 nguồn: là ngân sách rót về hàng năm theo định mức (dùng để chi trả lương và các hoạt động “xương sống” của một cơ quan nhà nước) và tiền thu được từ các hoạt động chức năng của nó. Riêng tiền ngân sách thì không cần nói đến nữa, vì chỉ rót về một khoản cố định và không bao giờ có dư thừa để mà “chi tiêu nội bộ” gì nữa; vậy chỉ còn món tiền thứ 2 mới thật sự cần một “quy chế” để phân bổ nó.
Cái quy chế chi tiêu nội bộ này, vì thế, quan trọng và trước hết là một thỏa ước của các thành viên trong nội bộ Trung tâm về việc chia sẻ lợi nhuận (do “làm ăn có lãi”). Đây là lý do trả lời cho câu hỏi vì sao mà Quy chế chi tiêu nội bộ lại cần được cả tập thể cùng nhau xây dựng, thống nhất, thông qua (bằng hội nghị viên chức hàng năm).
Như chúng ta cũng thấy, phần lớn các Trung tâm thường hoạt động bết bát (do tuyển sinh không đủ, không có liên kết đào tạo – dạy nghề, và các hoạt động khác “làm ra tiền”) nên dù vẫn luôn phải có quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định, nhưng làm gì có tiền để mà chi tiêu! Qua vụ án này, chúng ta thấy Trung tâm GDTX Hưng Nguyên “làm ăn” hiệu quả cho nên tất cả các thành viên trong TT mới đều được chia sẻ thành quả lao động ấy (chứ không riêng cô Dung). Xin nhớ lại, cô Dung từng bị tố cáo là tuyển sinh vượt chỉ tiêu (một điều mà hầu hết các Trung tâm GDTX đều mơ ước!), và cô bị huyện Hưng nguyên bị kỷ luật (!). Cô khiếu nại, và cả giám đốc sở GD Nghệ An khi đó cũng thừa nhận rằng, TTGDTX mà tuyển sinh vượt chỉ tiêu được là “rất tốt”. Tức là đáng được khen thưởng. Tuy nhiên, án kỷ luật vẫn không bị thu hồi (báo Lao động). Thật kỳ tài!
Về nhận thức, một quy chế chi tiêu nội bộ của một đơn vị sự nghiệp có tính chất của doanh nghiệp như TTGDTX thì trước hết là câu chuyện của nội bộ bao gồm các thành viên của nó. Cho nên, nếu có “chi sai” thì chỉ cần các thành viên ấy đề nghị cân đối lại bằng một cuộc họp/hội nghị cán bộ-viên chức, rồi ra một quy chế mới, chứ không phải là hình sự hóa nó như cách mà huyện Hưng Nguyên đang làm.
Tóm lại, câu chuyện của cô giáo Lê Thị Dung và TTGDTX Hưng Nguyên chỉ là một vấn đề hành chính hết sức thông thường và hoàn toàn có thể giải quyết được bằng một cuộc họp nội bộ, nhưng lại bị cố ý đẩy lên thành một vụ án hình sự với mức án 5 năm tù chỉ vì “chi sai” 45 triệu đồng với một cơ sở buộc tội “lợi dụng” vốn đã mất giá trị, thì thật không thể tưởng tượng nổi, nếu không vin đến những lý do nào đó còn lẩn khuất trong bóng tối.
Cá nhân tôi cho rằng, cô giáo Lê Thị Dung cần được “thay đổi biện pháp ngăn chặn” (thả tự do), để đợi một phiên phúc thẩm tuyên vô tội. Đó mới là bản án đúng pháp luật và hợp lòng dân cả nước.
NHÀ THƠ NHÂN DÂN
Trong sách Ly Lâu Thượng,
Mạnh Tử đã luận bàn
Những dấu hiệu cho thấy
Một chế độ sắp tàn.
“Trên không có đạo lý,
Dưới pháp luật bất minh.
Vua chúa phạm luật nghĩa.
Quan chức phạm luật hình”.
Cứ theo đó mà xét,
Thì Trung Quốc và ta
Cái kết của chế độ
Có vẻ cũng không xa.
NGUỒN MẠNG.
Cô giáo Lê Thị Dung – lawas – là AI ???
Hun Sen là ai?
11/05/2023
Trần Trung Đạo
Hún Sén là AI ?
‘Thèng’ mặt đỏ như vang là AI ?
Thằng Mặt vàng như Nghệ là AI ?
Hun Sen là ai?
CÙ HUY HÀ VŨ – lawas – là AI ???
Trần Trung Đạo – lawas – là AI ???
Cô giáo Lê Thị Dung – lawas – là AI ???
Hun Sen là ai?
Đỉnh k..ao tr..ói lọi ÓC LỢN – lawas – là AI ???
Đỉnh cao chói lòa MẮT HEO – lawas – là AI ???
MÃ GIÁM SINH thời đồ đểu Chánh chủ khảo HOA HẬU Duyên dáng “quảng nôm” là AI ?
Hùn Sèn là AI ?
Hun Sen là ai?
11/05/2023
Trần Trung Đạo
************************************
Lú Vương cho đo ván như chơi ‘thèng’ mặt đỏ như vang Xúc F ân xuân fuc*k … Vua Lú chắc sẽ thua không hạ nổi thằng Mặt vàng như Nghệ an Quảng Ninh
************************************
Lú Vương cho đo ván tên đầu niểng
Mặt đỏ như vang mụ vợ lắm tiền
Địa linh nhân kẹc chân đi chữ bát
Thơ fú “quảng nôm” xổ huyên thuyên
Vua Lú đành thua chịu không hạ nổi
Cái ‘thèng’ mặt vàng như nghệ lắm quyền
Luyện từ Lỗ Ma Ni xứ ma cà rồng khủng khiếp
Hồng đế Tập cận Bình chống lưng quyền tiền
Ả Doãn thị Thanh Nhàn trốn bên xứ Khựa Chệt
Cặp đôi hoàn hảo = Lò Tôn + Mặt Nghệ giả chân Tiên
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
Chúc mừng Ngụy Anh thư vừa trở về với Tự do trong Vòng tay Thương yêu của Dân Việt
**********************
https://www.youtube.com/watch?v=My4i5d-01_k
Anh, Mỹ quan ngại về án tù của nhà hoạt động Ngụy Thị Khanh | VOA Tiếng Việt
Hạnh phúc vô bờ Ngày về Đoàn tụ
Ngụy Anh thư sau 16 tháng tù
Thể phách giải phóng 10 ký thịt !
Tinh anh càng thăng hoa trùng tu
Thân mời đến Đà Nẵng xinh hải phố
Xơi phở Thánh rắc hành cũng mịt mù
Khách vừa ra tù – Chủ tiệm phở vào lại
Tù nhân Lương tâm Bất khuất Người tù
Tù nhân Lương tri trong Nhà tù Lớn
Hàng triệu ứng viên dự khuyết chờ Ung thư
Chớ đâu như bác bộ chính Em chính Chị
Tha hồ vơ vét hàng chục triệu Dân oan Đen khu
Ngụy Anh thư trong Vòng tay Đồng bào yêu dấu
Như Ngụy Anh hùng *** Hoàng Sa Biển Đông ơi hời ru
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
Ngụy Anh hùng = Hạm trưởng NGỤY VĂN THÀ Tử sĩ vì Hoàng Sa Xuân 1974
45 triệu,quy ra 9 triệu một năm.Vậy thì những thằng to đầu trên cao tham lạm hàng nghìn tỷ thì phải xử bao năm mới đủ.Tòa án của ta hài như Zelenky
Tao thích bắt là bắt, nhốt là nhốt,luật pháp trong tay tao, bọn bây làm c* gì tao. Coi chừng tao hốt cả đám.
Hèn hạ, bẩn thỉu, đê tiện, tàn bạo…
Xin hỏi ý kiến rộng rãi bạn đọc:
Tính từ nào nói trên phù hợp với bản án mà tòa cấp huyện “phán” cho cô giáo Dung?