Hà Nội ới, Hà Nội ơi, Hà Nội ơi…

Kim Văn Chính

8-12-2022

1. Đá tự nhiên không phải đá nào cũng làm được vật liệu xây dựng, dù chỉ là đá lát vỉa hè

Đại để đá xây dựng có hai loại chính: Đá marble có cấu trúc không định hình, cho vân đẹp, độ nhám tốt, nhưng kém chịu lực, dễ bị phong hóa ố màu, hoặc ngấm nước tự vỡ… Đá granit có kết cấu chắc hơn nhưng lại hay có thớ dọc ngang theo tấm, bề mặt cứng nhưng lại trơn trượt nếu bề mặt bào mòn hay mài bóng.

Do vậy, dùng đá tự nhiên làm vật liệu lát đường, vỉa hè, sân nhà, bia mộ cần nghiên cứu rất cẩn thận và đặt hàng, sản xuất, nghiệm thu rất nghiêm chỉnh chứ không phải chuyện đùa giỡn hoặc ngu ngốc vô học cho rằng cứ đá là bền, cứ đá là chắc, cứ đá là sang…

Các nước có nền văn hóa dùng đá lâu đời và nền khoa học – sản xuất đá có kinh nghiệm họ thường dùng đá granit cho việc ốp, xây tường, làm cột chịu lực…, dùng đá marble làm đá trang trí lát sàn nhà trong nhà, ốp tường… rất đẹp với sức bền hàng thế kỷ. Riêng đá làm đường họ có thể dùng mable hay granit nhưng họ hay dùng đá chẻ thành cục vuông và để thô lát ban đầu trông lổn nhổn và nhám, nhưng đi lại hàng chục năm, hàng trăm năm… dần dần viên đá mòn nhẵn nhưng vẫn không trơn (do đá chẻ miếng nhỏ lát có mạch, có khi chỉ ghép lại với nhau, không có mạch vữa chết cứng…).

2. Dự án đá hóa vỉa hè Hà Nội là dự án lớn kinh khủng

Nhưng những người làm dự án là một lũ vô học và cẩu thả. Chúng cứ nghĩ đá là bền, là đẹp như các nước họ đã làm…

Hỡi ôi, giờ thì nát bét hết cả vỉa hè Hà Nội rồi: Đá 70 năm thì 2 năm đã vỡ toác.

Chỗ cần nhám (vỉa hè, gờ đường lên xuống xe máy) thì chúng lát đá trơn, ngã cứ oành oạch…

Chỗ cần đá chẻ thì chúng lát đá phiến. Chỗ cần granit thì chúng lát marble. Chỗ cần marble thì chúng lát granit. Chỗ không được gắn vữa cứng thì chúng trét xi măng đóng cứng…

3. Hết giám đốc này đến giám đốc khác, hết chủ tịch này đến chủ tịch khác, nhưng quyết tâm đá hóa vỉa hè không hề thay đổi…

Lần này, Giám đốc Sở Xây dựng Võ Nguyên Phong có khá hơn là công bố nguyên nhân của đá vỡ, vỉa hè vỡ là do “đá gặp mưa tự giãn nở rồi vỡ”.

Ảnh chụp màn hình bài trên báo Tuổi Trẻ

Ông giải thích, “chất lượng đá sử dụng để lát vỉa hè Hà Nội được khai thác bằng phương pháp nổ mìn nên đá bị om. Ngoài ra, đá marble thường có gân đá, không được đồng chất, khi mưa xuống thì bị giãn nở, tự vỡ, thậm chí không cần tác động vật lý“.

Nguyên nhân gốc rễ là lát bằng đá marble chứ chỗ nào lát granit vỉa hè không vỡ? Nhưng trơn kinh khủng…

Giống hệt ông nào ngày xưa trả lời đê vỡ là do mưa quá to, có gì đâu, vỡ đê là vẫn theo kế hoạch.

Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo xưa là kỹ sư vật liệu xây dựng đấy.

Còn tiểu sử Võ Nguyên Phong: “Tân Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội sinh năm 1969, quê quán tại Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Ông Võ Nguyên Phong là cán bộ ngành xây dựng với chuyên ngành quản lý đô thị. Ông Phong từng là Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội.

Ảnh trên mạng

Vào tháng 8/2017, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội có quyết định điều động ông Võ Nguyên Phong – Phó Giám đốc Sở Xây dựng tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Quận ủy Đống Đa, giữ chức Phó Bí thư Quận ủy nhiệm kỳ 2015 – 2020. Sau đó, HĐND quận Đống Đa đã bầu ông Phong làm Chủ tịch UBND quận“.

Bình Luận từ Facebook

10 BÌNH LUẬN


  1. Sau 1954, Hà Nội chẳng còn gì nữa ! .. .. Sau 1975, Sài Gòn chẳng còn gì nữa ! .. ..
    ****************************

    https://1.bp.blogspot.com/-J_Hvjzp2s9c/Vd5fwL04XwI/AAAAAAAALGw/r6EyVHuCFyQ/s1600/Ngay%2Bcuop%2Bnuoc%2B2-9.jpg

    Sau 1954
    Anh không còn thể làm thơ nữa
    Đành đi bán chợ đất chợ trời !
    Bây giờ em sống bên chân trời hoàng hôn
    Tận cuối Hà Nội Hồ Tây
    Bây giờ anh sống nơi Miền Nam Tự do nắng ấm
    Chẳng còn gì nữa ngoài chia ly
    Sông Bến Hải cầu Hiền Lương
    Đôi bờ đôi ngả đôi đường
    Thỉnh thoảng vài năm tấm bưu thiếp
    Từ sau Màn Sắt qua ngả Paris
    Chẳng còn gì nữa bên Hồ Gươm sau 1954
    Tương lai chẳng còn gì nữa
    Ngày mai chẳng còn gì .. ..

    http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2014/09/Nguoi-gieo-hat-trong-CCRD.jpg

    Ngay chẳng còn là Em nữa
    Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
    Hà Nội là Tử Phố sau 1954
    Chẳng còn gì nữa trong Phố Cổ Hà Nội đêm xanh sau 1954
    Sau 1954 đường Cổ Ngư chẳng còn gì nữa
    Hôm qua chẳng còn gì nữa
    như Hôm nay sau 1954
    Như dòng chữ ngắn ngủi qua bưu thiếp
    “Anh yêu xa vắng !.. . Tất cả thay đổi đến bàng hoàng .. .. ”

    http://3.bp.blogspot.com/_VUOKu9Q80PQ/SNMEMDkNEcI/AAAAAAAAALk/OSJmx2wuA9Y/s400/Xaluan51.jpg

    Hà Nội Phố dường như xa lạ
    Ngay vị kem Tràng Tiền
    Cũng chẳng còn Hương xưa nữa
    Em đã biến thành tha nhân khác
    Em đang thành hữu thể tha hóa vong thân
    Phố Cổ Ngư chẳng còn như xưa nữa
    Dù vẫn là bên cạnh Hồ Gươm
    Tháp Bút buồn vọng trong mù sương
    Chẳng còn gì nữa bên Hồ Gươm sau 1954

    http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/08/T%E1%BB%AB-b%C6%A1m-v%C3%BA-b%C6%A1m-m%C3%B4ng-%C4%91%E1%BA%BFn-t%E1%BB%B1-b%C6%A1m-m%C3%ACnh.jpg

    Tương lai chẳng còn gì nữa
    Ngày mai chẳng còn gì .. ..
    Ngay chẳng còn là Em nữa
    Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
    Hà Nội là Tử Phố sau 1954
    Chẳng còn gì nữa trong Phố Cổ Hà Nội đêm xanh sau 1954
    Sau 1954 đường Cổ Ngư chẳng còn gì nữa
    Hôm qua chẳng còn gì nữa
    như Hôm nay sau 1954

    http://3.bp.blogspot.com/-QeJG0pJl084/UXSxkdbeBpI/AAAAAAAAMFA/feWg10S5NGY/s1600/130312-194437.png

    Sau 1975
    Anh không còn thể làm thơ nữa
    Đành đi bán chợ đất chợ trời !
    Bây giờ em sống bên chân trời hoàng hôn
    Tận cuối Sài Gòn Khu Thanh Đa
    Bây giờ anh sống nơi Miền Tự do nắng ấm Cali
    Chẳng còn gì nữa ngoài chia ly
    Giữa là mênh mông Thái Bình Dương
    Đôi bờ đôi ngả đôi đường
    Thỉnh thoảng cả năm tấm bưu thiếp
    Từ sau Màn Sắt qua ngả Paris
    Chẳng còn gì nữa trong Phố Tự Do Sài Gòn sau 1975

    http://1.bp.blogspot.com/-oBKrh9yzsNM/Vd7u5c7UpgI/AAAAAAAAzu0/TWkYgrlkjAU/s1600/lethanhhai-danlambao.jpg

    Tương lai chẳng còn gì nữa
    Ngày mai chẳng còn gì .. ..
    Ngay chẳng còn là Em nữa
    Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
    Sài Gòn là Phố Chết sau 1975
    Chẳng còn gì nữa trong chợ Bến Thành sau 1975
    Sau 1975 đại lộ Lê Lợi chẳng còn gì nữa
    Hôm qua chẳng còn gì nữa
    như Hôm nay sau 1975
    Như dòng chữ ngắn ngủi qua bưu thiếp

    http://dcvonline.net/wp-content/uploads/2013/12/babui_122012_29.jpg

    “Anh yêu xa vắng !.. . Tất cả thay đổi đến bàng hoàng ..
    Sài Gòn Phố dường như xa lạ
    Ngay vị Chôm chôm
    Cũng chẳng còn Hương xưa nữa
    Em đã biến thành tha nhân khác
    Em đang thành hữu thể tha hóa vong thân
    Phố Tự Do, Sài Gòn chẳng còn như xưa nữa
    Dù vẫn là bên cạnh bến Chương Dương
    Tượng đài Trần Hưng Đạo buồn vọng trong mù sương

    http://3.bp.blogspot.com/-yh7deGub1so/Ur0kHUC7HRI/AAAAAAAAo9w/pjezxEmHS1s/s1600/giatoc-lethanhhai.jpg

    Chẳng còn gì nữa trong Phố Tự Do Sài Gòn sau 1975
    Tương lai chẳng còn gì nữa
    Ngày mai chẳng còn gì .. ..
    Ngay chẳng còn là Em nữa
    Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
    Sài Gòn là Phố Chết sau 1975
    Chẳng còn gì nữa trong chợ Bến Thành sau 1975
    Sau 1975 đại lộ Lê Lợi chẳng còn gì nữa
    Hôm qua chẳng còn gì nữa
    như Hôm nay sau 1975

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT


    Vì đâu Anh nên đến nỗi như thế này !? Người Hà Nội, Em ơi giờ nơi đâu?
    **********************************

    Hỡi em người xóm học
    Sương thấm hè phố đêm
    Trên con đường anh đi
    Lệ em buồn vương vấn.

    – Cung Trầm Tưởng

    https://www.youtube.com/watch?v=WZQ6w60ClbA

    Tiễn Em Nhạc Phạm Duy Thơ Cung Trầm Tưởng , Ca sĩ: Sỹ Phú

    Người Hà Nội, ngày xửa ngày xưa
    Ẩn mình như giọt Hương hoa vừa
    Có Nhân duyên mới gặp tìm mới thấy
    Đọng trên Hoa Sen sau bão mưa
    Đảm đang khuôn phép nói năng lễ độ
    Ngoại giao ứng xử khôn khéo thượng thừa
    Lưu giữ tính tình Em Người Hà Nội
    Chớ điêu ngoa lại giả bộ ngoan chừa
    Đừng duyên dáng ngây thơ che xảo trá
    Gái Bắc di dân bằng du học đu đưa !
    Làm duyên vờn qua vờn lại õng ẹo
    Đá lông nheo đi nhóp nhép chẳng chừa
    Làm điêu đứng Anh từng trai lơ Hà L..ội
    Đến đắm đuối tương tư khốn khổ giữa trưa
    Lụm khụm trên vỉa hè Paris ngắm quán cóc
    Em bên đường nhấm nháp cà phê lưa thưa
    Vịt kìu già cuối đời sao đắng cay đến thế !
    Định mệnh biết đâu là con gái Người cũ xưa ?
    Em cô Bắc Kỳ giọng Thủ đô vang lanh lảnh
    Như chuông Đền Trấn Quốc tự tháp chùa
    Khánh ngọc Em vẫn nhớ dặn dò Anh tha thiết
    Mùa Giã từ ly biệt Hà Nội năm xưa
    Vĩ tuyến 17 Cầu Hiền lương Sông Bến Hải
    Anh vẫn vọng về Đất Bắc tiếc Hương Xưa
    Bằng “Gánh Hàng Hoa” với Liên Mặt trời tìm thấy
    Qua “Đoạn Tuyệt” cùng Loan nỗi cô đơn vừa
    Chớm bên đê Yên Phụ sông Hồng sóng vỗ
    Ngàn năm vào Muôn thuở hoà nhịp âm mưa
    Lãng mạn trữ tình Sóng Hồng cách mạng
    Rồi buồn thay Bến không chồng chẳng chừa
    Giờ đây con cháu gái thành cô dâu xứ Hán ngữ
    Xấu hơn phận ô sìn lệ thầm chảy như mưa
    Cảm ơn Bác và Đảng đã đang khâm thiên hóa
    Gần triệu gái Bắc gái Nam thành xiêu vẹo bựa bừa !
    Mang theo nỗi cô đơn ly hương đến phố đen đỏ
    Tân Gia Ba Thượng Hải Ma Cao lệ thầm hơn mưa
    Bỏ lại phố Huế phố Cầu Gỗ lồng vào Phố Phái lập thể
    Rầu rĩ lắm Xuân về oanh nhớ Hà Nội phố xưa


    Hỡi em người xóm học
    Sương thấm hè phố đêm
    Trên con đường anh đi
    Lệ em buồn vương vấn.

    – Cung Trầm Tưởng

    https://www.youtube.com/watch?v=Ok00ohdAbMI
    Tiễn Em Nhạc Phạm Duy Thơ Cung Trầm Tưởng , Ca sĩ: Sỹ Phú

    Gái Bắc di dân bằng du học đu đưa !
    Làm duyên vờn qua vờn lại õng ẹo
    Đá lông nheo đi nhóp nhép chẳng chừa
    Làm điêu đứng Anh từng trai lơ Hà L..ội
    Đến đắm đuối tương tư khốn khổ giữa trưa
    Lụm khụm trên vỉa hè Paris ngắm quán cóc
    Em bên đường nhấm nháp cà phê lưa thưa
    Vịt kìu già cuối đời sao đắng cay đến thế !
    Định mệnh biết đâu là con gái Người cũ xưa ?

    Paris Xóm học Khu phố La Tinh, Hè 2015

    http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT

    • Cảm ơn Bác và Đảng đã đang *** khâm thiên hóa
      Gần triệu gái Bắc gái Nam thành xiêu vẹo bựa bừa !
      Mang theo nỗi cô đơn ly hương đến phố đen đỏ
      Tân Gia Ba Thượng Hải Ma Cao lệ thầm hơn mưa
      Bỏ lại phố Huế phố Cầu Gỗ lồng vào Phố Phái lập thể
      Rầu rĩ lắm Xuân về oanh nhớ Hà Nội phố xưa

      *** khâm thiên hóa : động từ xuất phát từ DANH TỪ RIÊNG “Khâm Thiên” tên Khu phố Hà Nội nổi tiếng về Phố Đĩ = phố đèn xanh đèn đỏ từng là Hà Nội Phố phường thứ 37 như “Gò Vấp” tên Khu phố ven đô Sài Gòn nổi tiếng về Làng Đĩ = xóm Chú Día ….. Mụ Nguyễn thi Kim Ngân cựu Bộ CH..ưởng thương binh xã hội cùng đàn EM Nguyễn thị Thanh Nhàn LÀ 2 MỤ tú bà THỜI ĐỒ ĐỂU Hồ Chí Meo Chí Phèo … đã từng vạch ra C..uốc sách chiến n..ược XUẤT KHẨU các cháu nạn nhân đáng thương của MỘT THỜI k..ụ Hồ đệ tử ruột NGHE LỜI DẠY lưỡi rắn độc hổ mang hổ lửa của SƯ TỔ mao xếnh xáng “mày về Hà L..ội BƠM vào NHIỆT TÌNH ÁI C..UỐC nhẹ dạ XẺ DỌC ch..ường sơn ĐI K ỨU nước AO LÀNG Biển Nam Hải cho TAO nghe NGUYỄN ÁI C..UỐC nước ao nước lã với câu thần chú CHỆT ” đánh TÂY cứu TÀU + chống MỸ cứu TÀU ”

      (MAO XẾNH XÁNG quay lại nhỏ vào tai Chu Ân Lai “tiếp theo kế sách CHÉM ĐÔI quảng nam vịt nam bằng VĨ TUYẾN 17 nay cho chúng mũ cối + dép lốp + gạo mốc + muối meo + bảo HỒ CHÍ MEO thổi bằng LƯỠI RẮN ĐỘC ma quỷ ma cà rồng + LIÊU ch..AI vào Ngọn lửa ái c..uốc ” đánh TÂY cứu TÀU + chống MỸ cứu TÀU ” hi hi hi THẾ LÀ TUYỆT KẾ còn hơn cả TÀO THÁO hơn cả Gia Cát Lượng ha ha ha DÙNG MÁU quảng nam vịt nam THÌ MẤY CHỐC sát nhập với QUẢNG ĐÔNG + QUẢNG TÂY và dùng hàng chục xương máu quảng nam vịt nam “chống MỸ cứu TÀU ” ha ha haha ha haha ha haha ha haha ha haha ha haha ha haha ha ha CÁC ĐỒNG CHÍ nhớ xây LĂNG kiến CH..úc kiểu LĂNG TẨM CẦU XÍ CẦU TIÊU để n..àm GIẢI THƯỞNG tri ân đồng ch..ấy Hồ Chí Meo cho BÁC MAO XẾNH XÁNG nhé

      ha ha haha ha haha ha haha ha haha ha haha ha haha ha haha ha ha
      http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg

      TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT

  2. Đá lấy từ núi ra, khi bị mưa thì nở ra và tự vỡ; vậy mà không có núi nào nở ra và tự vỡ khi mưa???

  3. Nông dân chúng tôi hiểu biết ít ỏi nên không hiểu Kim Văn Chính có phải là nhà chuyên môn về xây dựng nói chung, chuyên môn về vật liệu xây dựng nói riêng hay không.
    Điều lạ đời là, người ta khoái bình luận về những cái không phải lĩnh vực chuyên môn của bản thân. Như chuyện đá vỉa hè này, chưa thấy Nguyễn Đình Cống lên tiếng.
    Marble và Granit làm nông dân chúng tôi ù hết cả tai. Thường thấy các cụ bảo, bia đá, bậc đá, máng đá, rồng đá … là làm bằng Đá Vôi. Thôi thì kém cỏi, không ra khỏi lũy tre làng, chẳng biết Tây Tàu nó ra cái làm sao, chỉ thấy đá ở đình, chùa làng, từ thuở nào mà vẫn trơ gan. Bảo rằng đá xanh Thanh Hóa thì tốt, gõ vào nghe tiếng thanh mà vang, đá ở Ninh Bình kém, gõ vào nghe bình bịch… Ấy là chưa kể cái sự, nền mà chắc, đặt tờ giấy pơ luya giẵm lên cũng không rách.
    Còn đám vua quan xứ Đông Lào, miệng lúc nào chả như trôn trẻ.

  4. Thế mới biết chúng nó ngu hơn chú và bác nhà nó.
    Sao chúng không sài thứ “đá đít”, tui thấy cái độ đàn hồi chịu đựng dầy/dai/dẻo của chúng nhất thế giới luôn đấy.
    Sao tui lại thấy họ nói tay Nguyễn Thế Thảo là Kiến trúc sư tốt nghiệp tại Ba Lan, Tiến sĩ Kinh tế và Lý luận Chính trị cao cấp, giấy chứng nhận dán đầy người như giấy đi cầu (kỹ sư xây dựng cầu cống đảng mà).

  5. Hề… hề…., chuyện giao lưu văn hóa ở xứ Việt, thì, tôi nhớ mãi câu chuyện này: Có một làng quê thanh bình, nước tốt (không bị ô nhiễm tận mạng như bây giờ), cây cối xanh tươi, hoa thơm trái ngọt nên các cô thôn nữ đương nhiên là đẹp người và ai cũng đều được các bà, các mẹ, các cô dì dạy dỗ cẩn thận từ tấm bé, từ gia cang tới thuần phong mỹ tục, nên, các cô tới tuổi cập kê thì cô nào cũng người thầm mong trộm nhớ, mong muốn kết đôi. Cũng may thời đó chưa có nạn trai làng mất dạy như sau này và nhà trai (dù ở nơi đâu hoặc giầu nghèo thế nào) cũng phải thỏa mãn một cổ tục đã có từ rất lâu: sau lễ dạm ngõ, nhà trai phải lát đá một đoạn đường trong làng với điều kiện là phải bảo dưỡng đoạn đường ấy trong suốt cuộc đời của cô gái. Cho nên có nhiều cặp từ tuổi thanh xuân cho đến khi lên tới chức ông, chức bà, nhưng khi đoạn đường đã được giao khoán ngày ấy bị hỏng hóc, tróc lở thì phải tu bổ lại ngay!

    • 1. Đây là cổ tục rất hay: Con cháu phải cảm ơn bên ngoại đã sinh và nuôi dưỡng bà cố ngoại, bà ngoại và mẹ mình.
      2. Còn bây giờ, mẹ trái đất và các mẹ (nói chung) bị bóc lột thậm tệ: lấy cổ vật để bán cho bọn nào đó để kiếm tiền rồi thay vào đó là những đồ đểu, hàng giả hàng nhái hoặc ra vẻ mình là lãnh tụ ngông nghênh bảo với toàn dân rằng tao đây là thứ xịn không thể thay thế!!

  6. Đá tự vỡ, cầu tự sập, đường tự sụt lún… Có ai làm gì đâu.
    Đáng lý ra, làm xong phải có biển :”vỉa hè mới lát, cấm mưa, cấm nắng” thì vỉa hè ấy mới bền được.

    • HA HA H AH hi hi hi HA HA H AH hi hi hi
      HA HA H AH

      ĐỊNH ĐỀ “Tự Diễn biến Hòa bình !!!”
      Đá tự vỡ, cầu tự sập, đường tự sụt lún…

      BỔ ĐỀ Nghé BẢO Trâu

      ”Vỉa hè mới lát, cấm mưa, cấm nắng” thì vỉa hè ấy mới bền được.

      Cảm ơn BÁC ba con vịt – Nhà T(o)Án học THỜI ĐỒ ĐỂU Hồ Chí Meo Chí Phèo – bố đẻ cha sinh
      cái BỂ ĐỒ Nghé BẢO Trâu

      ”Vỉa hè mới lát, cấm mưa, cấm nắng” thì vỉa hè ấy mới bền được.

      HU HU HU HU HU HU HU HU HU HU HU HU HU HU HU

      MẸ VIỆT NAM còn gian khổ mãi DẦM MƯA DÃI NẮNG với lũ con theo học thuyết THỌC HUYẾT 100 NĂM trồng NGỢM của chủ tịt HỒ CHÍ MEO sống mãi trong QUẦN chúng ta !!!!

      http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg

      TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT

BÌNH LUẬN

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây