21-2-2022
Lãnh đạo CDC các tỉnh thành, quận huyện những năm trước dịch hầu như không có cơ hội để “ăn”. CDC thời điểm trước dịch chỉ là cơ quan xét nghiệm HIV miễn phí, cấp phát thuốc HIV, xịt muỗi, báo cáo ô nhiễm có nguy cơ gây dịch bệnh…
Dịch bệnh tới CDC từ một cơ quan mờ nhạt, ít được quan tâm bỗng hoá thân thành những siêu anh hùng ra tuyến đầu. Những khoản tiền khổng lồ đổ xuống, nào áo phòng hộ, nào que test, nào dung dịch khử khuẩn số lượng lớn; ngồn ngộn tiền, ngồn ngộn cơ hội. Rủi ro của Dân tộc đôi khi là cơ hội của một nhóm người, những kẻ có cơ hội, có khả năng thấy trong nguy có cơ? Câu nói này bỗng chốc ứng nghiệm với nhiều lãnh đạo CDC.
Tuy nhiên, bắt hàng loạt lãnh đạo CDC các tỉnh thành lại dường như chưa đủ. Không có Giám đốc CDC này thì có Giám đốc CDC khác; mấy mươi nhân sự không có gì là lớn lao khi ghế ít, đít nhiều.
Vấn đề trọng điểm ở đây là lãnh đạo quốc gia ra rả lãnh đạo, phát triển, quản lý theo công nghệ 4.0, bao nhiêu cuộc họp bàn về quản lý công nghệ số mà tham nhũng có thể dàn trải gần đều trên khắp hệ thống CDC quốc gia. Vậy, quốc gia nói và làm là hai trạng thái cách biệt? Tới đây, nhiều người đặt ra câu hỏi công nghệ liên quan gì tới quản lý, tới hạn chế tham nhũng?
Câu trả lời là Có. Một que test nếu quản lý theo công nghệ số, ta có thể truy xuất nguồn gốc que test chính xác. Các cơ quan chức năng quản lý trên nền tảng công nghệ số có thể truy xuất việc nguyên vật liệu nhập vào bao nhiêu, giá cả, nguồn gốc, thành phẩm ra sao? Giá thành hợp lý hay không?
Để Việt Á đi từ tháng 4/2020 đến tháng 12/2021, hơn một năm đó, vẫn có những bài báo hoành tráng về công nghệ AI, vẫn có những cuộc họp, còn thực tế công nghệ lót tay đã khiến dân tộc lao đao vì tham nhũng những ngày dịch. Ngay cả cái Bộ lãnh đạo cao nhất về Thông Tin Truyền Thông còn để báo chí đăng đàn que test Việt Á được nhiều nước đặt hàng, đạt chuẩn châu chấu bọ cạp gì đó thì còn gì thể diện quốc gia? Vậy, các vị đang lãnh đạo, quản lý Nhà nước bằng công nghệ gì?
Việt Á nhập nguyên vật liệu, hay mua nguyên vật liệu đều nằm trong quyền quản lý, rà soát của Bộ Tài chính bởi hai Tổng cục: Hải quan và Thuế. Vậy mà rất lâu sau đó, người ta mới phát hiện ra Việt Á nâng giá? Còn chất lượng thì Bộ Y tế tin chứ cá nhân tôi còn hồ hoặc, Nhân Dân thì tôi không biết.
Suốt thời gian hơn một năm đó, tại sao không có cơ quan nào cảnh báo về vấn đề của Việt Á. Nếu Bộ Y tế chịu trách nhiệm 10 thì Bộ Tài chính cũng phải 9 rưỡi cho câu chuyện này. Vì Bộ Tài chính có công văn cảnh báo nào cho Bộ Y tế hay Bộ Công an chưa?
Tiếp theo là trách nhiệm của cơ quan giám sát cao nhất nước: Quốc hội. Quốc hội giám sát các cơ quan hành pháp ra sao mà nhiều vụ thất thoát, tổn thất tới khi Công an vào cuộc, Đại Biểu mới lên tiếng bức xúc? Vậy trước đó, vai trò Giám sát của Quốc hội ở đâu? Dưới Quốc hội là Hội đồng Nhân dân tỉnh/ thành, các vị ở đâu?
Chúng ta vẫn nghe, phòng bệnh hơn chữa bệnh, phòng chống tội phạm hơn là đi bắt tội phạm, vì để phải đi bắt là có hậu quả rồi. Cách làm việc của các cơ quan Nhà nước hiện nay, theo cá nhân tôi là chưa đủ chặt chẽ khi để xảy ra hậu quả rồi mới giải quyết. Khả năng khắc phục hậu quả sau đó gần như bằng không ở nhiều vụ việc đã diễn ra. Vậy cuối cùng thiệt hại thuộc về ai hay vẫn là đổ đồng cho Dân cho Nước?
Con người luôn có lòng tham, cơ chế, công nghệ là để giảm thiểu lòng tham và cơ hội tham nhũng gây hại cho đất nước. Trong một số trường hợp, nên chăng xem lại cơ chế có riệu rã so với tốc độ phát triển của tham nhũng hay không? Nếu không thì cơ chế đó có phải là cơ chế tạo ra tham nhũng không?
Chúng ta có một Chính phủ với đầy đủ các ban ngành giám sát, quản lý, phòng chống tội phạm.
Để rồi…
Bài này kể lể dài dòng, vẫn không đạt.
Nay, tình hình đã sáng tỏ, té ra rất đơn giản và… trắng trợn.
1- Việt Á được duyệt đề án nghiên cứu khoa học, kinh phí Nhà Nước cấp tới 19 tỷ VNĐ, phải là từ bộ KH-CN mới đủ thẩm quyền.
Được phép núp bóng Viện Quân Y (bộ QP) để có chính danh
2- Sản phẩm (nhập khẩu) được bộ Y tế “nghiệm thu”và che chắn để có giá trị khoa học. Bộ này chỉ thị cấp dưới sử dụng rộng rãi cả nước. Các tỉnh phải mua theo giá “thổi”.
3- Được thủ tướng buộc dân tiêu thụ nhanh (chỉ thị xét nghiệm “cấp tập, diện rộng”).
Tóm lại, 3 bộ và thủ tướng là thủ phạmk
Bài đã chán, các bàn luận càng chán.
Nhưng câu hỏi của tác giả nên tập trung về Quảng Nam nơi có gia tộc và sân sau của thằng chó đẻ người ít mà ngợm thì nhiều.
Tóm lại, cái cơ chế tham nhũng nó là như thế này :
Việt Á nâng khống giá, Việt Á có ăn.
CDC mua rồi bắt dân phải ngoáy mũi bằng được, CDC có ăn.
Cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, thanh tra cảnh sát có ăn.
Điều tra xong chuyển sang VKS, tòa án. Các vị Bao Công mặt sắt đen sì cũng có màu mè.
Dân đen có quyền và nghĩa vụ vét tiền túi ra đóng góp.
“Con người luôn có lòng tham, cơ chế, công nghệ là để giảm thiểu lòng tham và cơ hội tham nhũng gây hại cho đất nước”
Not really. Nếu tất cả mọi người ai cũng có lòng tham, cơ chế & công nghệ là do con người tạo ra thì mục đích thật của chúng có phải là để giảm thiểu lòng tham hay không ? Lấy ví dụ Uber, Grab & những công nghệ tương tự, hay cả tự động hóa mà chủ nghĩa Mác đã lên án, những “cơ chế” & “công nghệ” đó có làm giảm lòng tham hay là biểu hiện rõ nhất của lòng tham không “cơ chế” hay “công nghệ” nào có thể kiểm soát nổi ? Là 1 người xuất thân từ gia đình có công với cách mạng, sao lười biếng trau dồi chủ nghĩa Mác vậy ?
Ông khờ hay ông khôn lỏi ?
mác bảo lấy tiền nhà sản xuất tư bản phân phối cho dân lao động nghèo tức là làm cách mạng ăn cướp và thôi thúc nhân dân đừng siêng năng mà hãy làm cộng sản để có tài sản từ người khác !?
Có thể do tớ đã giác ngộ cái lý tưởng Cách mạng mà các trí thức đấu tranh nhà mềnh hay nói tới . Đúng, vì xì lô bép pờ nên tới giờ này mới nhận ra, nhưng better late than never. Giáo sư Mạc Văn Trang đã nói tướng Nguyễn Trọng Vĩnh tới cả trăm tuổi mới nhận thức ra vài điều, tớ tới giờ này mới nhận ra sự zách lầu của lý tưởng cách mạng mà cha ông các bác đã theo đuổi, so với tướng Nguyễn Trọng Vĩnh cũng chưa đến nỗi nào .
Ờ, phải ha !
Chỉ có mỗi khác với tướng Vĩnh, là Tướng Vĩnh tự nhận ra sai lầm. Còn ông thì đ*o nhận ra sai lầm của mình, cho nên phán quá to để thiên hạ phải chỉ ra rằng, ông “chỉ là một dứa khôn lỏi” !!!
Vậy là Ai hơn Ai thì tự biết rồi nha !
Tới vài triệu thằng chủ trại gia súc cộng sản mà.
Mấy thằng thuộc giai cấp đảng lãnh đạo không lao động kiếm tiền giàu sụ
Hắn khôn lỏi ! Tôi khẳng định vậy ! Bởi còn của hắn cũng chỉ nhá lại những gì bài báo viết : Con người ta sinh ra đã tham lam ! Đó là bẩm sinh ! Còn chuyện “làm thế nào để ngăn lại được lòng tham đó” ? Chính hắn ta cũng phán, rằng chẳng có một thể chế nào, một Công nghệ nào có thể xoá bỏ được lòng tham đó !
Còn về Marx, thì rõ ràng hắn chả biết gì nhưng lại to họng phán người khác “không chịu trau dồi Marx”, mà không biết rằng, chính Mác cũng không tự mình xoá bỏ lòng tham , khi muốn “quốc hữu hoá tài sản của Tầng lớp Tư sản mại bản” mà không có một sự đền bù tương xứng bằng một giá trị nào khác tương đương !
Chia cho dân nghèo ư ??? Tôi tìm mỏi mắt chả thấy chỗ nào Mác nói, lấy tài sản của Người giàu chia cho kẻ nghèo, bởi vì nếu thế , Mác sẽ mâu thuẫn với chính mình khi muốn xoá bỏ Tư hữu !