3-10-2023
Năm 2005, tại tỉnh Bắc Giang, một cháu bé 5 tuổi bị hãm hiếp rồi giết, vứt xác tại mương nước cánh đồng. Trong vụ án ấy ông Hàn Đức Long bị quy cho là thủ phạm, đã phải chịu tới 4 lần tuyên án tử hình và chỉ được trả tự do, minh oan, xin lỗi công khai sau quãng thời gian 11 năm bị giam.
Một điều khiến tôi phải suy nghĩ và tiếc nuối rất nhiều trong vụ án khi đó là về hiện trường vụ án. Khi xác cháu bé được phát hiện ở mương nước cánh đồng, bố mẹ đã đưa cháu về tắm rửa thay quần áo, khiến cho dấu vết trên thân thể cháu bị xóa bỏ.
Khi cơ quan điều tra về khám nghiệm tử thi, thấy âm hộ bị rách, lúc ấy mới kết luận xác định cháu bé bị hiếp rồi giết chết.
Hiện trường vụ án khi ấy là cả một khu cánh đồng rộng lớn, khó thể xác định chính xác cháu bé bị hiếp ở chỗ nào, bề mặt cỏ trên các bờ đất cũng gây rất nhiều khó khăn cho việc thu thập dấu vết.
Hành vi hiếp dâm cũng không để lại công cụ hung khí gây án, tất cả những gì cơ quan điều tra thu thập được là một số lông tóc và mẫu nghi là tinh trùng thu được tại một đoạn bờ mương bê tông gần nơi xác cháu được phát hiện, nhưng khi đưa đi giám định thì do chất lượng dấu vết kém nên đã không cho ra kết quả.
Vụ án theo đó không có nhân chứng, vật chứng, cơ sở căn cứ kết tội chỉ dựa vào những lời khai nhận của bị cáo. Đã rất nhiều lần tôi suy nghĩ, giá mà hành vi phạm tội thực hiện ở một hiện trường thuận lợi hơn cho việc thu thập dấu vết, hẳn là sẽ giúp xác định ra được thủ phạm.
Trái ngược với vụ án của ông Long, trong vụ án của Hồ Duy Hải, hiện trường vụ án đã được xác định rất rõ ràng, đó là không gian tầng một của Bưu điện Cầu Voi. Không như cánh đồng với bề mặt cỏ, không gian trong nhà của Bưu điện rất thuận lợi cho việc xác định thu thập dấu vết.
Đó có thể là dấu vân tay của nghi phạm ở cửa ra vào, dấu vân tay trên các vật dụng mà nghi phạm cầm nắm ở hiện trường. Đó có thể là máu ở hiện trường, nước bọt trên cốc uống nước, và đặc biệt là dấu vân tay trên hung khí gây án giết người.
Một sự khác nhau rất lớn giữa hai vụ án về mức độ rõ ràng của hiện trường và số lượng ít nhiều của dấu vết tội phạm để lại. Vậy nhưng những điều đó vẫn không tránh được cho một tử tù phải kêu oan.
Điều khiến tôi rất băn khoăn là hiện trường vụ án Bưu điện Cầu Voi với rất nhiều bề mặt nhẵn rất dễ lưu lại dấu vân tay, nhưng hồ sơ vụ án lại thấy thu thập được rất ít ỏi.
Tại biên bản khám nghiệm hiện trường chỉ xác định ba điểm có dấu vết vân tay, đó là trên cánh cửa tủ ngăn cách giữa phòng ngủ của hai nữ nạn nhân và phòng làm việc, dấu vết vân tay trên mặt sau cánh cửa nhà vệ sinh và dấu vân trên vòi khóa nước lavabo.
Trong khi đó nghi phạm bắt buộc phải ra vào đóng mở cửa nhà vệ sinh, ra vào đóng cửa để ra khỏi bưu điện, vậy những nơi đó không có dấu vân tay hay sao? Hoặc bưu điện có nơi để sim card điện thoại đã bị lấy mất, có tủ đựng tiền, có két sắt, vậy những nơi đó không có dấu vân tay hay sao?
Đúng ra những nơi đó đều có dấu vân tay, của ai thì chưa biết nhưng trách nhiệm là phải thu thập, để sau này đối chiếu so sánh với những người tình nghi liên quan, để xác định được ai là thủ phạm hoặc những ai không là thủ phạm, nhưng không hiểu sao việc thu thập lại thu được ít dấu vân như vậy.
Ảnh chụp hiện trường cho thấy trên chiếc bàn tiếp khách của Bưu điện có một cốc nước đặt gần hai bịch trái cây mà một trong hai nạn nhân đã đi mua về bằng tiền của nghi phạm đưa cho.
Rất có thể hai cô gái đã mời ai đó uống nước và đó có thể là thủ phạm, theo đó cần thu thập dấu vết vân tay trên chiếc cốc. Nhưng nghiên cứu tài liệu vụ án không thấy cơ quan điều tra thu thập dấu vân tay trên chiếc cốc uống nước này.
Việc chụp cận cảnh chiếc cốc tạo bản ảnh đã cho thấy có sự lưu ý ban đầu về dấu vết tội phạm ở đây nhưng cuối cùng thì lại không thấy thông tin xác định dấu vân tay ở nơi này.
Khám nghiệm hiện trường cũng thấy có một số bát đũa ăn mì tôm chưa rửa để trên bếp và rơi vãi đâu đó trên nền nhà.
Đúng ra những dụng cụ ăn uống như vậy cũng cần lấy được mẫu nước bọt còn sót lại để giám định ADN của người đã ăn, từ đó xác định xem tối ngày hôm đó đã có những ai đã ăn tối cùng hai cô gái.
Nếu tìm kiếm phát hiện được mẫu DNA của một người thứ ba thì đó cũng là một manh mối quan trọng để giải quyết vụ án. Vậy nhưng nghiên cứu tài liệu cũng không thấy thông tin nào cho thấy cơ quan điều tra đã chú ý thu thập mẫu dấu vết ở những dụng cụ ăn uống để giám định ADN.
Khi đọc sách báo về việc điều tra phá án ở nước ngoài, nhiều khi thấy trong những vụ án giết người không có nhân chứng, cảnh sát đã cố gắng tìm kiếm giữ lại những đầu mẩu thuốc lá ở hiện trường.
Họ coi đó là những dấu vết quan trọng mà người ta cho là nghi phạm đã để lại, sau đó họ thu thập dấu vết nước bọt để đưa đi giám định ADN để từ đó đối chiếu với ADN của những người tình nghi.
Như một chuyện mới đây ở nước Mỹ được báo chí đưa tin, để điều tra một vụ án mạng đã xảy ra hàng chục năm về trước, người ta đã xác định ra được một nghi phạm nhưng người này từ chối cung cấp mẫu giám định ADN.
Sau khi vụ án được báo chí đăng tải, thì khi đó một người công nhân làm cùng nơi làm việc, đã bí mật giữ lại một chiếc cốc giấy mà người kia đã sử dụng rồi cung cấp cho cảnh sát. Kết quả giám định sau đó cho thấy, ADN của người đó trùng khớp với mẫu ADN của nghi phạm thu được ở hiện trường trong vụ án mạng.
Vụ án Hồ Duy Hải được đông đảo dư luận quan tâm, một phần lý do bởi vì nhận thấy những vấn đề nghiêm trọng trong quy trình thủ tục nghiệp vụ tư pháp, những cái mà sẽ còn ảnh hưởng tới nhiều vụ án về sau.
Lão nông không di dời dù được đền bù 41,1 tỷ: “Bẻ cong” đường băng sân bay, muốn vào ruộng phải xuyên qua lòng đất
https://soha.vn/lao-nong-khong-di-doi-du-duoc-den-bu-411-ty-be-cong-duong-bang-san-bay-muon-vao-ruong-phai-xuyen-qua-long-dat-2023100612400833.htm
06/10/2023
Suốt 50 năm qua, chủ của mảnh đất đã quen với việc làm ruộng khi máy bay lướt trên đầu.
Đi đón dâu nhầm khiến nhà người ta đốt hết pháo cưới, chú rể phải bồi thường
28 người bạn cũ họp lớp, cuối cùng phơi bày 1 điều đau lòng: “Sau khi về, tôi quyết định xóa hết số của họ”
Đem tiền tiết kiệm chôn xuống đất 13 năm, người đàn ông tái mặt khi đào số tiền lên
Ở vùng nông thôn cách Tokyo 64km có sân bay quốc tế Narita, một trong những sân bay lớn nhất và bận rộn nhất Nhật Bản. Sân bay này nằm ở thành phố Narita, tỉnh Chiba. Đây là sân bay tấp nập và vận chuyển hàng hóa lớn thứ 2 Nhật Bản, đồng thời là sân bay vận chuyển hàng hóa tấp nập thứ 3 thế giới.
Đóng vai trò quan trọng là vậy nhưng sân bay này chỉ hoạt động đến 23h đêm. Hơn nữa, đường băng có những đoạn uốn cong ở những vị trí rất lạ trên bản đồ. Nguyên nhân sâu xa của những điều kỳ lạ này liên quan đến “hộ nhà đinh” trong dự án xây dựng sân bay quốc tế Narita. Chủ nhân của căn nhà này là ông Takao Shito, 73 tuổi.
Mảnh đất “cha truyền con nối” suốt 100 năm
Trước khi lọt giữa sân bay rộng lớn, trang trại của gia đình Shito nằm trong một ngôi làng có khoảng 30 gia đình sinh sống với những cánh đồng rộng mênh mông.
Gia đình Shito đã canh tác trên mảnh đất trong gần 100 năm, trải qua nhiều thế hệ từ ông nội đến bây giờ là ông Takao. Họ trồng lúa, rau và chăn nuôi trên khu đất của đình.
Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi vào những năm 1960, khi dự án xây dựng một sân bay quốc tế mới phục vụ Tokyo nhộn nhịp xuất hiện. Những người nông dân, trong đó có cha của Takao nhận được thông báo cần phải di dời.
ĐÚNG LÀ XỨ Mặt Trời Mọc …KÍNH TRỌNG NHÂN DÂN và TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT & HIẾN PHÁP chứ đâu như ĐIỀU 4 của cỗ máy bán NƯỚC hại DÂN sai 3.000 thằng CÔN AN mổ bụng moi gan CỤ Lê Đình Kình
Còn xứ Vệ bưng bô cho xứ TỀ của MAO XẾNH XÁNG do thằng siêu vo trun..g c..uốc HCMeo
thì ngay như chú bộ đội k ụ HÙ fan cuồng theo hắn PHÁ PHÁCH phá toang ĐÂT VIỆT với chiêu bài đuổi Tây chính là RƯỚC TÀU Ô chống Mỹ chính là CỨU TÀU KHỰA… khi tự diễn biến biến giác ngộ cùng Dân làng Nhân dân đòi trả lại chính ĐẤT RUỘNG VƯỜN do Tổ tiên lưu lại thì cỗ máy bán NƯỚC hại DÂN sai 3.000 thằng CÔN AN mổ bụng moi gan CỤ Lê Đình Kình
https://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg
TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
https://www.hanoiparis.com/construct.php?page=poesie2&idfam=28
Nhờ ơn Nguyễn Phú Trọng mà thằng khốn ấy tiếp tục giữ chiếc máy chém, nó là đao phủ canh chừng chiếc ghế TBT, anh Chọng cóc cần biết đứa nào oan hay không oan, anh ngồi vững vàng trên chiếc ghế ấy là đủ.
Cho tớ được phép phản biện ngài luật sư Ngô Ngọc Trai . Thân phụ của Lê Quang Định, theo chính lời kể của bị cáo, cũng là luật sư . Nếu ngày xưa thì dân ta gọi những người này là gents d’affairs. Ngôn ngữ của văn hóa cách mạng thì gọi là con phe . Hổng có ý định xem luật sư XHCN Ngô Ngọc Trai là con phe, nhưng bài này definitely qualified as such. Vì nó chỉ rõ a serious lack of knowledge về forensics. Con phe thường biết nhiều chiện, nhưng hổng có cái gì đến đầu đến đũa, khác hẳn với ls ngoài này . Khác chỗ nào, ls ngoài này thường xuyên consult forensic scientists, và giá không hề rẻ . Unless scientist đó làm cho nhà nước & case này là States vs … thì negotiable.
Lói thía lày dá, bên này có 1 thứ gọi là contamination. Nếu 1 evidence mà bị contaminated, its as good as gone, hoàn toàn hổng có giá trị gì ở tòa . Và bưu điện, cả ở VN lẫn ở bên này, nếu tớ hổng lầm, là 1 địa điểm công cộng . Có nghĩa evidence thu thập được sẽ có nhiều dấu tay . More likely, những evidence kiểu đó bị xếp thành thứ yếu, có nghĩa nếu primaries không có, người ta mới xem xét tới loại này . Và ngay cả xem xét, cũng phải gone thru a process called elimination, loại suy . Cái két sẽ có vân tay của tất cả những ai đụng tới nó, tủ hay những vật dụng khác cũng vậy . Chưa kể vì là nơi công cộng, có những thứ hoàn toàn useless như 1 evidence.
Nếu loại suy tất cả, chỉ còn mỗi 1 ai đó, well, that person is more likely guilty. Có thể đây là trường hợp của Hồ Duy Hải .
1 điều nữa, đời thường hổng như phin . Những hành vi tội ác, nếu xảy ra, rarely xảy ra ở những isolated locations, như trong những biệt thự biệt lập với bên ngoài . Mà thường xảy ra ở những chỗ khó có thể lấy mẫu evidence. Vì vậy, ngay cả bên Mỹ này, chuyện dựa trên cung vẫn là chủ yếu, thường là on tape. Cứ thử tưởng tượng you play a tape bị cáo thú tội & miêu tả hành động phạm tội của mình trước phiên tòa . Nên nhớ, luật sư chỉ cần thuyết phục 12 người trong bồi thẩm đoàn rằng bị cáo có tội, hoặc không . Play a confession tape coi như case close, hết chối cãi gì được nữa . Bên kia chỉ còn nước đứng hình, bó tay bó chân bó chiếu đem chôn chấm cơm
Điều nữa . Trí thức nhà mềnh, bất cứ ai đi Tây cũng hiểu rõ hổng thỉa cái gì của Tây cũng có thể đem hết về nước mềnh . Phạm Quỳnh ngày xưa cũng vậy, và Phạm Đamn Trang bi giờ cũng thía . Hồi ký của PQ ghi rõ có (rất) nhiều điều hổng phù hợp với Việt Nam, Phạm Đamn Trang cũng mang cùng 1 tư di, nên đã lược giản OTPOR thành OCBOR để “phù hợp với điều kiện trong nước” verbatim. Chớ hổng phải là double xì tăng đa như Giáo Sư Mạc Văn Trang nghĩ . Add to that, luật sư XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ngô Ngọc Trai nên đọc lại tên nước mình, it help sometimes.
Còn chiện ls Ngô Ngọc Trai trích những gì xảy ra bên này . dont know where ya got that xít from, nhưng … never heard such a thing. Tuy vậy, có 1 case tương tự . There’s a twist tho, là viên detective bí mật theo dõi tình nghi suốt 3 tháng . That long, vì tình nghi biết rõ nên rất cẩn thận . Nhưng có 1 lần sơ ý, lúc nghỉ giải lao, tình nghi đã vứt cái ly của mình vào thùng rác công cộng . Ngay sau khi hắn vô lại xưởng, that detective vội vàng tiến tới thu cái cốc đúng quy trình . Chớ hổng phải co-worker của hắn . Vì nếu thu thập evidence mà hổng đúng quy trình, its as good as trash, hổng thể đem ra làm vật chứng trước tòa . Co-worker của hắn không có cả knowledge lẫn proper tools để thu thập evidence. what good is that gonna do?
Chỉ khuyên các vị trí thức XHCN thía lày, đừng chõ mõm vào những gì mình hổng biết . Cả Phạm Đamn Trang, Lê Nguyễn Di Họa, Phạm Lê Văng … uh, Cát đều mong muốn dân mềnh tôn trọng pháp luật . Bàn loạn lên trong khi kiến thức mình hổng có 1 tẹo nào just make everything worse by Phúc Kđinh it all up. Chỉ làm mọi thứ đã bục rùi lại còn tòe loe ra thui .
Các luật sư nhà mềnh nên học thái độ tôn trọng các quyết định của tòa án . Còn nhớ Christopher Darden, công tố viên vụ OJ không ? Bị tòa đuổi cổ, & viết sách tựa In Contempt, hổng vừa lòng . Việt Nam cũng nên áp dụng điều này . Luật sư nào hổng vừa lòng với phán quyết của tòa án, tòa có quyền đuổi cổ .
Chuyện đứng trên dư luận hổng phải điều mới . Ngày xưa Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ra lệnh xử tử Nguyễn Văn Bông, các bác tự hào về ổng rối rít, còn kêu Sáu Dân trong lòng dân . Talkin about ngôn ngữ tráo trở. Oh, mà biết đâu đấy, quyết định xử tử Nguyễn Văn Bông có thể đã rất được lòng dân các bác nhẩy .
Mai mốt cứ đem bài vị lên Yên Tử mà thờ là xong ngay í muh
1) Nghiệp vụ kém cỏi, nhưng kỹ năng tra tấn để lấy lời khai “nhận tội” lại rất cao cưởng, để phá án.
2) Ba vụ án oan đã được giải oan đều có vai trò (xa hoặc gần) của đồng chí Nguyễn Hòa Bình.
3) Nay, 3 vụ án oan hiện tại (Hải, Chưởng, Mạnh) càng có vai trò của đồng chí này. Chính đồng chí đã lôi cả 17 thẩm phán vào tòa giám đốc thẩm để giết Hồ Duy Hải.
Có đủ cơ sở để nói rằng, đồng chí muốn thanh toán cho hết nợ với lịch sử. Muốn hết án oan, có một cách là… giết hết những bị cáo kêu oan.
4) Lê Văn Mạnh đã bị giết bởi cái công văn năm 2023 mà chánh án Thanh Hóa dẫn ra (do tòa tối cao ban hành, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Hòa Bình). Nói khác, đồng chí mượn tay người khác giết người.
5) Lần này, nếu đồng chí UV BCT giết được nốt Hải và Chưởng cứ tưởng sẽ ổn. Chưa đâu!
6) Nhưng nếu KHÔNG giết nốt được, Đồng chí sẽ kết thúc số phận bản thân theo mọi nghĩa.
7) Quyền rất cao, nhưng đồng chí chẳng có vai trò gì với dư luận chính nghĩa. Đây là trận mang ý nghĩa quyết định với số phận đảng của đồng chí. Rồi coi…
Nhưng để giữ “uy tín” cho ‘hội đồng dao thớt’ gồm 17 tên đao phủ và bản thân ông ta, Nguyễn Hòa Bình nhắm mắt bất chấp tất cả lập luận, chứng cứ ngoại phạm, … để giết một người cho xong vụ án.
Sao ư? Vì UVBCT Bình muốn thế! CHấm hết.