Lai rai cách ly

Tâm Chánh

3-1-2022

Dịch hoạ được truyền thông đẩy yêu cầu giãn cách thành một lối sống không chạm vào nhau.

Xã hội chớp loé niềm tin có thể không còn công sở, nhà hát, hay thậm chí không còn trường học. Mọi thứ đều có thể thực hiện tại gia. Làm việc tại gia. Học hành tại gia. Chữa bệnh tại gia. Buôn bán tại gia. Con người nhất định có thể không chạm vào nhau. Cuộc sống mọi thứ đều như có thể chỉ chạm vào màn hình. Người ta nhấn mạnh đến khả năng của thế giới số, của trí tuệ nhân tạo, của internet vạn vật khiến con người có thể làm được mọi thứ diệu kì mà không phải chạm vào nhau.

Cơn đình trệ tiếp xúc gần đã bị kích hoạt thành nỗi sợ hãi tiếp xúc nhau. Con người được phổ biến thần chú cách li đã biến mối nghi ngại tiếp xúc thành nỗi bấn loạn truy vết. Thôi thì đủ thứ, đủ dạng cách li, người cách li người, khu phố cách li khu phố, địa phương cách li địa phương. Người ta tin có thể có những pháo đài yên ổn con người có thể trú ngụ vào. Như hoang tin về một cuộc đời số, hay một xã hội trên App.

Người ta “rất cảm thấy” có vấn đề khi xã hội bị đóng cửa nhà máy hay siêu thị. Nhưng trường học đã đóng cửa trong ròng rã cả năm trời. Thì người ta tin vào giáo dục qua mạng. Cũng là một cuộc vượt thoát bằng niềm tin “chưa có tiền lệ”.

Truyền hình quốc gia buổi sáng đầu năm mới 2022 mô tả một lớp học ở một bản vùng cao có thầy giáo bị nhiễm dịch. Lớp học bị đóng cửa. Thầy giáo bị cách li. Mỗi buổi chiều tàn thầy phải liên lạc điện thoại với trưởng bản để trưởng bản phát loa dặn dò các cháu học sinh bài tập học hành qua mạng.

Đó là một tấn bi hài kịch của công cuộc chuyển đổi số từ một trường học thực tế đến một trường học qua mạng. Bi hài kịch ấy đã diễn ra trong cả năm qua với biết bao con cái chúng ta ở khắp mọi nơi trên đấy nước.

Chỉ cần sắp xếp lại hình ảnh các em đến trường tại gia, đóng đồng phục ngồi trước ipad và hình ảnh các em nhỏ hóng (hoặc chẳng buồn hóng) những dặn dò bài tập của thầy giáo qua loa bản thì thấy xã hội giãn cách không phải là gián cách.

Để thấy một khi Sài Gòn còn yên tâm chọn cách đóng cửa rạp hát, đóng cửa hoạt động biểu diễn, đóng cửa trường học để hạn chế tụ tập đông người… thì chừng đó Sài Gòn còn bị bắt sống một đời sống không bình thường, dị tật, quặt quẹo. Ngày đêm gì cũng còn gập ghềnh trong đời sống Sài Gòn.

Một Sài Gòn không thể tụ tập thì để làm gì?

Cũng như làm sao con người sống mà không chạm vào nhau, xã hội ấy là xã hội kiểu gì?

Vậy mà người ta không ngừng thuốc xã hội niềm tin ấy đấy.

Có những ngôi sao tận hưởng sinh nhật trong một ngôi nhà thông minh mà chỉ góc bếp thôi đã trị giá hàng tỉ đồng. Rồi giới kinh doanh bất động sản ra rả thông tin về các dự án đô thị thông minh, chính quyền thông minh.

Vậy là rầm rập hô hào cho niềm tin chuyển đổi số hy vọng có thể tồn tại một xã hội cách li.

Chẳng rõ là phúc hay hoạ. Còn trong trận dịch đứ đừ, Sài Gòn bỗng ngậm phải nước sôi khi phát hiện một đứa trẻ bị đánh đập đến chết, giữa một khu căn hộ cao cấp bậc nhất, giữa một thành thị phồn hoa bậc nhất.

Đâu còn là thân phận mẹ ghẻ con chồng như hồi nhỏ coi tuồng Phạm Công Cúc Hoa. Như căn kiếp một xã hội cách li. Những Nghi Xuân, Tấn Lực đời mới bị bức chết trước sự dòm ngó của đồng loại, trong một đời sống không chạm vào nhau.

Cuộc chuyển đổi số nào cho Sài Gòn khi trẻ nhỏ còn được dưỡng nuôi thường nhật bằng nỗi khiếp sợ trong thế giới kẻ mạnh người yếu?

Thì thôi cứ phải lòng vòng mà đắt đỏ như những chuyến bay giải cứu.

Quê nhà còn khuya mới hết gập ghềnh cái đận cách li con người.

Giấc mơ thế giới phẳng hơn cho trẻ thơ còn dệt sắc cầu vồng bằng chiếc loa phóng thanh truyền thống.

Bình Luận từ Facebook

1 BÌNH LUẬN

  1. ĐÚNG LÀ lai rai cách ly PHỐ ĐÈN ĐỎ

    ĐÚNG LÀ lai rai khánh ly PHỐ NHẠC VÀNG ĐÈN XANH ĐÈN ĐỎ


    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    HAHA HAHA

    “Đồng chí Thủ tướng PHẠM MINH CHÍNH ơi, tàu nhanh chỉ 300”
    “Đồng chí Thủ tướng PHẠM MINH CHÍNH yên tâm, bọn em tiêm hết cả rồi”
    “Đồng chí Thủ tướng PHẠM MINH CHÍNH đi chơi anh còn sợ dịch, cả nước sống chung với Covid rồi”,
    “Em chỉ chưa tiêm mũi của Đồng chí Thủ tướng PHẠM MINH CHÍNH thôi”,
    “Đồng chí Thủ tướng PHẠM MINH CHÍNH cứ chơi bời thoải mái, chỗ này bọn em lo hết rồi”.

    Tể tướng Phạm Chí Minh đổ mồ hôi TOÀN VÌ ‘chuyện ấy’ !!!

    https://images.hcmcpv.org.vn/res/news/2021/08/26-08-2021-thu-tuong-chinh-phu-pham-minh-chinh-kiem-tra-cong-tac-phong-chong-dich-covid19-t-4B006408-details.JPG?vs=26082021043031
    Tể tướng Phạm Chí Minh đổ mồ hôi TOÀN VÌ ‘chuyện ấy’ !!!

    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    HAHA HAHA

    “Anh ơi, tàu nhanh chỉ 300”
    “Các anh yên tâm, bọn em tiêm hết cả rồi”
    “Anh đi chơi anh còn sợ dịch, cả nước sống chung với Covid rồi”,
    “Em chỉ chưa tiêm mũi của anh thôi”,
    “Anh cứ chơi bời thoải mái, chỗ này bọn em lo hết rồi”.
    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    hèn xhi cả hàng triệu VỊT KÌU iêu nước AO nước LÃ khoái về du hí HÈ hành D(h)ương TẾT TẦU
    HAHA HAHA

    Nhiều cán bộ địa phương cho báo Công an nhân dân biết cái tên Cố Thổ (Lương Sơn – Hòa Bình) ngày xưa các cụ đặt cho địa danh này với ý nghĩa là giữ đất. Tuy nhiên do nạn mại dâm nở rộ tại đây, nhiều người đã mỉa mai gọi khu vực này là… “phố thổ”.
    ĐÚNG LÀ nhờ có BOÁC và ĐOẢNG vào Thời đại HỒ CHÍ MEO CHÍ PHÈO %AO XẾNH XÁNG

    https://sohanews.sohacdn.com/thumb_w/1000/160588918557773824/2022/1/3/untitled-1641199939778352243941.png
    “Em chỉ chưa tiêm mũi của anh thôi”

    Nhiều cán bộ địa phương cho báo Công an nhân dân biết cái tên Cố Thổ (Lương Sơn – Hòa Bình) ngày xưa các cụ đặt cho địa danh này với ý nghĩa là giữ đất. Tuy nhiên do nạn mại dâm nở rộ tại đây, nhiều người đã mỉa mai gọi khu vực này là… “phố thổ”.

    Phố đèn đỏ tấp nập giữa mùa dịch, lả lơi chào mời ‘anh yên tâm, bọn e tiêm hết cả rồi’
    BẤM VÀO LIÊN KẾT DƯỚI MÀ ĐOC báo trong nước LỀ PHẢI để bảo PHẢN ĐỘNG bêu xấu Bác và Đảng

    https://soha.vn/pho-den-do-tap-nap-giua-mua-dich-ngang-nhien-chao-moi-em-chi-chua-tiem-mui-cua-anh-thoi-20220103160028269.htm
    PV | 03/01/2022

    Phố đèn đỏ tấp nập giữa mùa dịch, lả lơi chào mời ‘anh yên tâm, bọn e tiêm hết cả rồi’
    Ảnh cắt từ clip VTV.
    Thuộc địa bàn cấp độ 3 vùng cam nhưng các tụ điểm đèn mờ tại thôn Cố Thổ (tỉnh Hòa Bình) vẫn ngang nhiên hoạt động.

    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    hèn xhi cả hàng triệu VỊT KÌU iêu nước AO nước LÃ khoái về du hí HÈ hành D(h)ương TẾT TẦU
    HAHA HAHA

    Quán cà phê Phố Đêm thành “động” nuôi gái mại dâm
    2 cô gái xinh đẹp vừa làm môi giới mại dâm vừa bán dâm giá “VIP”
    Bí mật bên trong căn nhà của người phụ nữ từng phạm tội chứa mại dâm
    Từ Cố Thổ thành… “phố thổ”
    Từ ngã ba Xuân Mai (Hà Nội) đi theo hướng QL21, xuôi về hướng Hòa Lạc khoảng 1km, những tấm biển quảng cáo ghi địa danh Cố Thổ (xã Hoà Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình) bắt đầu xuất hiện.

    Nhiều năm nay khi nhắc đến Cố Thổ người ta đều nghĩ ngay đến tệ nạn mại dâm, đây là địa danh cực kỳ nhức nhối.

    Khu vực này mới đầu nhà dân ở còn thưa thớt, nhưng càng đi sâu vào đất Cố Thổ, người ta càng nhận ra sự nhộn nhịp bởi những lời chào mời, những cánh tay vẫy gọi của những cô gái ở nhiều độ tuổi.

    Chỉ một đoạn đường ngắn khoảng 1km nhưng đã có đến hàng chục quán đèn mờ với những cô gái bán dâm ngồi sẵn chờ khách. Bất cứ chiếc xe nào chầm chậm đi ngang qua, chủ quán cũng sẽ lao ra chào mời.

    Thời cao điểm chỉ riêng khu vực này đã có trên dưới 40 tụ điểm bán cà phê, giải khát… mát mẻ ẩn mình. Hàng loạt quán cà phê nép mình dọc trục đường quốc lộ với ánh đèn mờ ảo hắt ra từ những biển hiệu lả lơi mời gọi.

    Nhiều cán bộ địa phương cho báo Công an nhân dân biết cái tên Cố Thổ (Lương Sơn – Hòa Bình) ngày xưa các cụ đặt cho địa danh này với ý nghĩa là giữ đất. Tuy nhiên do nạn mại dâm nở rộ tại đây, nhiều người đã mỉa mai gọi khu vực này là… “phố thổ”.

    Phố “đèn đỏ” Cố Thổ nhộn nhịp giữa mùa dịch
    Phố đèn đỏ tấp nập giữa mùa dịch, lả lơi chào mời anh yên tâm, bọn e tiêm hết cả rồi – Ảnh 1.
    Ảnh cắt từ clip VTV

    Theo thông báo cấp độ dịch Covid-19 của Sở Y tế tỉnh Hòa Bình, xã Hòa Sơn là xã cấp độ 3 thuộc vùng cam. Đây cũng là 1 trong 3 xã duy nhất của cả tỉnh Hòa Bình thuộc diện nguy cơ cao. Theo quy định, các quán karaoke, massage vẫn chưa được mở cửa nhưng hàng chục quán đèn mờ cung cấp dịch vụ bán dâm vẫn ngang nhiên hoạt động.

    Theo phóng sự từ VTV News, khu vực Cố Thổ những ngày mùa đông lạnh 10 độ C nhưng bên trong mỗi quán, cả chục cô gái trẻ vẫn ăn mặc hở hang. Những cô “đào” đều không đeo khẩu trang, bất chấp tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.

    Nhiều quán sẵn sàng cho “đào” ra đường mời chào khách, quảng cáo trong nhà lúc nào cũng sẵn 10 cô, cửa lúc nào cũng mở toang khách cứ yên tâm.
    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    hèn xhi cả hàng triệu VỊT KÌU iêu nước AO nước LÃ khoái về du hí HÈ hành D(h)ương TẾT TẦU
    HAHA HAHA

    Thậm chí, nhân viên trong quán còn khẳng định chẳng sợ gì Covid-19. Từ nhân viên cho đến chủ quán, tất cả đều chủ quan với dịch bệnh.

    “Anh ơi, tàu nhanh chỉ 300”; “Các anh yên tâm, bọn em tiêm hết cả rồi”, “Anh đi chơi anh còn sợ dịch, cả nước sống chung với Covid rồi”,”Em chỉ chưa tiêm mũi của anh thôi”,… là những lời chào mời của các cô “đào” với PV VTV ngay giữa mùa dịch.

    Thậm chí, có chủ quán còn khẳng định trên Dân Việt: “Anh cứ chơi bời thoải mái, chỗ này bọn em lo hết rồi”.

    Theo các chủ quán, hoạt động của các tụ điểm này liên tục từ chiều tối cho đến 4h sáng hôm sau. Trung bình mỗi cô gái 1 tối tiếp từ 7 – 10 lượt khách mà không có bất cứ biện pháp phòng dịch nào. Nếu 1 trong những nhân viên này dương tính với Covid-19, hậu quả thật khó lường!
    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    hèn xhi cả hàng triệu VỊT KÌU iêu nước AO nước LÃ khoái về du hí HÈ hành D(h)ương TẾT TẦU
    HAHA HAHA

    ‘Phố đèn đỏ’ Trần Duy Hưng hoạt động tinh vi, kín đáo thông qua zalo, facebook
    BẤM VÀO LIÊN KẾT DƯỚI MÀ ĐỌC báo trong nước LỀ PHẢI để bảo PHẢN ĐỘNG bêu xấu Bác và Đảng

    https://soha.vn/pho-den-do-tran-duy-hung-hoat-dong-tinh-vi-kin-dao-thong-qua-zalo-facebook-20181128224213675.htm

    Tuy nhiên, trong 15 khu vực trên không có tuyến phố Trần Duy Hưng (Cầu Giấy), nơi được mệnh danh là “phố đèn đỏ”, từng được báo chí, dư luận phản ánh nhiều.

    Về việc này, ông Thức cho biết: “Điểm Trần Duy Hưng chúng tôi khảo sát nhiều nhưng phố đó toàn là nhà nghỉ, có thể không nhìn thấy nhân viên, không thấy tiếp viên.

    Bảo đây là điểm mại dâm, UBND phường không công nhận, nói ‘phải bắt mới được’. Chưa có dấu hiệu, biểu hiện rõ ràng mại dâm, tuy rằng trong nhà nghỉ đó có thể có mua bán dâm”.

    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    hèn xhi cả hàng triệu VỊT KÌU iêu nước AO nước LÃ khoái về du hí HÈ hành D(h)ương TẾT TẦU
    HAHA HAHA

    THẾ MÀ quý tử cẩu tử TRẦN DUY gì đó QUA PHÁP tán phét phọt phẹt về BoÁC về ĐoẢNG … Tôi mà như bác ấy PHẢI LÀM KIẾN NGHỊ xin rút tên CHA TÔI lại khỏi con đường TRẦN DUY HƯNG là PHỐ ĐÈN ĐỎ phố đèn vàng PHỐ ĐÈN XANH để cụ TRẦN DUY HƯNG yên nghỉ chứ không thôi các đồng chí TRUN CUỐC qua kiếm PHỐ ĐÈN ĐỎ phố đèn vàng PHỐ ĐÈN XANH TRẦN DUY HƯNG nói trẹo thành TẦN CỐI !!!!

    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    hèn xhi cả hàng triệu VỊT KÌU iêu nước AO nước LÃ khoái về du hí HÈ hành D(h)ương TẾT TẦU
    HAHA HAHA

    ‘Phố đèn đỏ’ Trần Duy Hưng hoạt động tinh vi, kín đáo thông qua zalo, facebook
    TÙNG LÂM | 28/11/2018 23:13

    Theo Chi Cục trưởng Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hà Nội, tuyến phố Trần Duy Hưng và nhiều tuyến phố khác trên địa bàn Hà Nội, tệ nạn mại dâm hoạt động hoạt động rất tinh vi, kín đáo thông qua mạng xã hội.

    “Phố đèn đỏ” liệu có xuất hiện ở TP.HCM?
    Nên chọn điểm nóng thí điểm lập “phố đèn đỏ” ở Việt Nam?
    ‘Gom tụ điểm nhạy cảm không phải là lập phố đèn đỏ’
    Liên quan đến thông tin phố Trần Duy Hưng không nằm trong danh sách 10 tụ điểm nghi mại dâm tại Hà Nội , ông Phùng Quang Thức – Chi Cục trưởng Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hà Nội cho biết, tình trạng mại dâm khu vực đường Trần Duy Hưng (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) lâu nay rất phức tạp và dư luận quan tâm.

    HAHA HAHA HAHA HAHA
    HAHA HAHA
    hèn xhi cả hàng triệu VỊT KÌU iêu nước AO nước LÃ khoái về du hí HÈ hành D(h)ương TẾT TẦU
    HAHA HAHA

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT
    http://universite-digitale1.com/wp-content/uploads/2018/05/MeVietNam.jpg

Comments are closed.