1-6-2023
Trên BBC sáng nay có bài nói về chuyện thủ tướng Phạm Minh Chính đi “thắp nhang” các liệt sĩ ở Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Vị xuyên. Theo suy diễn của BBC, qua cách giựt tít: “Trung Quốc gây hấn trên Biển Đông và động thái của Thủ tướng Chính” thì người ta có thể hiểu rằng, chuyện thắp nhang cho các liệt sĩ của thủ tướng và chuyện Trung Quốc gây hấn ở Biển đông có liên quan với nhau.
Nghĩa trang Vị Xuyên được xây dựng sau chiến tranh biên giới kết thúc, năm 1990. Có thể nói đây là một nghĩa trang tập thể của 1870 chiến sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến nối dài chống Trung Quốc, từ năm 1980 đến 1989, trong khu vực biên giới giới hạn bởi con suối Thanh Thủy, tỉnh Hà giang. Nghĩa trang hoàn tất năm 1991. Sau nhiều lần trùng tu, nghĩa trang nay trở thành “Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia” năm 2016.
Từ khi nghĩa trang được nâng thành Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia thì hàng năm các cấp lãnh đạo CSVN tổ chức các cuộc lễ lộc, dâng hương hay thắp nhang. Các đời chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Nguyễn Xuân Phúc, các thủ tưởng, bộ trưởng… hầu như mỗi năm đều có mặt tham gia các lễ lộc này.
Suy diễn theo cách của BBC, chuyến đi của thủ tướng Phạm Minh Chính là một động thái biểu lộ lập trường “không vừa lòng” của Việt Nam đối với các hành vi gây hấn của TQ tại Biển Đông trong những ngày vừa qua. Việt Nam sẵn sàng đối phó với sự gây hấn của TQ bằng biện pháp tự vệ vũ trang. Theo tôi, nếu đúng vậy, Việt Nam lựa chọn phương pháp “tiếng bom thay tiếng búa pháp đình” để giải quyết tranh chấp với TQ.
Theo tôi, hướng đi đúng của lãnh đạo cao cấp của Việt Nam trong lúc này phải là chuyến đi thăm chi nhánh Tòa Trọng tài thường trực ở Hà nội. Chi nhánh của Tòa đã được mở ở Việt Nam tháng 11 năm ngoái.
Hành vi tàu bè của TQ qua lại nhiều lần, trong nhiều ngày trên vùng hải phận Kinh tế độc quyền của Việt Nam, được Bộ Ngoại giao TQ giải thích là TQ thực thi quyền tài phán của họ.
Nhắc lại tranh chấp khu vực này tính đến nay đã đúng 30 năm.
Theo tôi nhà nước CSVN có trách nhiệm phải làm rõ yêu sách về quyền của TQ tại vùng biển của Việt Nam. Tiên lễ hậu binh. Việt Nam có thể yêu cầu TQ giải thích quyền này phát xuất từ căn cứ nào? Nếu TQ từ chối không giải thích, Việt Nam có thể đưa vấn đề tranh chấp ra một trọng tài quốc tế.
Theo tôi, cách suy diễn của BBC là “nguy hiểm”. Xung đột nếu xảy ra thì chiến trường là biển cả. Đây là sở đoản của Việt Nam.
Lực lượng hải quân của TQ hiện nay đứng thứ hai thế giới. Lực lượng này được phân chia thành 3 quân khu: Bắc dương, đông dương và nam dương. Ngay cả khi lực lượng hải quân TQ chia làm ba, lực lượng hải quân Nam dương cũng mạnh hơn Việt Nam 10 lần.
Việt Nam giải quyết tranh chấp bằng vũ lực, hiển nhiên chính sách ngoại giao “cây tre” của Việt Nam phá sản. Không giải quyết được một tranh chấp đã lưu cữu từ 30 năm nay bằng phương pháp hòa bình, như chính trị, ngoại giao hay pháp lý. Rõ ràng là một thất bại toàn diện của ngành ngoại giao Việt Nam. Nếu chiến tranh xảy ra, Việt Nam sẽ đứng một mình. Mặc dầu Việt Nam có người ví von “là Ukraine khu vực Ấn Độ – Thái Bình dương”, nhưng Ukraine được Mỹ và NATO yễm trợ và có châu Âu chống lưng. Việt Nam không có gì cả. Hiển nhiên đây là sự phá sản toàn diện của chính sách “quốc phòng 4 không”.
Tranh chấp bãi Tư Chính – Vũng Mây, tức bãi Vạn An Bắc theo cách đặt tên của TQ, xảy ra năm 1992. TQ cho đấu thầu khai thác vùng thềm lục địa này và một công ty Mỹ trúng thầu khai thác. Chỉ đến năm 1995, Việt Nam thiết lập bang giao với Mỹ thì áp lực của TQ tại khu vực này mới được giải tỏa. Từ 1995 đến nay, tức là từ khi Việt Nam bang giao với Mỹ, TQ không còn những hành vi gây hấn thái quá đối với Việt Nam.
Trong bài này, Trương Nhân Tuấn cũng thể hiện rõ tư di ước muốn (wishful thinking) của mình qua những điều mà TNT nghĩ Thủ tướng Phạm Minh Chính cần làm . Cho phép tớ ké chuyện này
Mở ngoặc ở đây, tớ thích Thủ tướng Phạm Minh Chính, vì ông rất trí tuệ nên đã đánh lừa được các thế lực thù địch không dưới 1 lần . Có điều Đảng TA đã trở thành đảng cầm quyền, đúng, lãnh đạo TA cần mưu trí, nhưng đôi lúc cũng không đến nỗi cần thiết như vậy . Ở đây tớ mún nói đến những hành xử & ngôn ngữ tuy rất tốt trong các nghiệp vụ thuộc ngành công an, nhưng lại open for interpretations. Và đám trí thức đáng kính trọng chúng nó, nếu tụi nó còn thiến được ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, còn thủ đoạn nào mà chúng không từ ? Vì vậy, một đôi lần ông rơi vào “thần khẩu hại xác phàm”. Hề Zelensky là 1. Tớ hiểu rõ ở đây Thủ tướng mong muốn 1 cuộc họp hòa bình như Paris 1973 cho U Cà, mà hạt cát Nguyễn Ngọc Giao nhờ ánh sáng của Đảng (cuối cùng cũng) chiếu vào nên trở thành lấp lánh . Hội nghị Paris 1973 còn được gọi là hội nghị hòa bình (Peace Talks), nhưng nhà văn Phan Nhật Nam đặt cạnh nó với Tù Binh & Hòa Bình, 1 nhà xuất bản Mỹ dịch (sai, ẩn ý hay không hổng ai biết) thành Prisoners of Peace (Tù binh của Hòa Bình). Và theo 1 số ít nhà nghiên cứu, họ xem đó là the beginning of the end của chính quyền Ngụy, bè lũ tay sai của Mỹ . Tất nhiên, đây là benefit of the doubt, 1 tư duy ước muốn if you will, như Chủ tịch Nguyễn Minh Triết làm công tác tư tưởng cho 0Ba Má. Nhưng nếu Thủ tướng Phạm Minh Chính có những hành vi & ngôn ngữ dứt khoát hơn, có lẽ đã tránh được nhiều hiểm lầm để cho bọn xấu có thể lợi dụng . Đóng ngoặc
Về chuyện Thủ tướng Phạm Minh Chính cần làm gì, tớ hổng có ý kiến . Chỉ mún nói là những tư duy ước mún của TNT không & chưa bao giờ bắt nguồn từ 1 cái tâm sáng quan tâm tới sự tồn vong của Đảng, có nghĩa làm ngược lại thì có lợi hơn cho sự trường tồn của Đảng cùng dân tộc & đất nước .
Chỉ nói thía này, sự tồn tại của Tòa Trọng tài Thường trực ở Hà Nội có cùng ý nghĩa với Sở Giao Dịch Chứng Khoán Tp Hồ Chí Minh, 1 ngón tay thối thọc vào where the sun dont shine của tư tưởng Hồ Chí Minh . And now we have TWO.
Slippery slope, từ chuyên môn là “fisting” khi thọc cả bàn tay vào . Gú gồ tiên lãng chữ này, có thể sẽ làm ngạc nhiên 1 số (rất) ít người . Lubrication is the key
Để redeem yoself, Thủ tướng Phạm Minh Chính cần đưa lên du tú bà những nhận định về khép lại quá khứ
Và dẹp cái sẹo trên mặt Hà Nội là cái kangaroo court đó đi, nhìn giống du côn tư bửn lém
Về chuyện Thủ tướng Phạm Minh Chính đi thăm cái nghĩa trang này năm ngoái, lề sai trái đã đưa tin 1 cách rất phiến diện có thể được xem là phếch niu . Từ Huy Đức qua tới Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, ai cũng đưa tin đã cắt bớt 1 số chi tiết & vì vậy, được diễn giải theo chiều hướng có lợi cho chủ nghĩa dân tộc cực đoan, phát xít . Xem chuyện Thủ tướng Phạm Minh Chính đi thăm nghĩa trang là 1 dấu hiệu Việt Nam đi vào con đường phản bội tư tưởng Hồ Chí Minh . Chi tiết bị cắt xén là những lời phát biểu về khép lại quá khứ, hướng tới tương lai của chính Thủ tướng Phạm Minh Chính . Nghe nói nói 1 nửa sự thật là nói láo 2 lần, cả Huy Đức lẫn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, theo Trương Nhân Tuấn, là “học giả Cộng Sản”, nói láo should come au naturale, nên họ vẫn được xưng tụng là trung thực, có người còn muốn xem Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu lên hàng “quốc sư”. Nói nhỏ thế này, ya got a long way to go. Làm “quốc sư” là phải nói láo mà hổng ai nhận ra, đàng này lòi roài, & lòi hết dấu nổi lun thì “quốc” cái con cá sặc í
Có thể BBC & các bác lại thiến lời khuyên nhủ khép lại quá khứ của Thủ tướng Phạm Minh Chính . Thui thì thế này . Có thể Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dùng cái nghĩa trang này làm thí điểm cho khép lợi quá khứ . Sắp tới lãnh đạo 2 đảng sẽ tới thăm nghĩa trang này & 1 nghĩa trang được dùng làm thí điểm của bên kia . Sau đó, họ sẽ học Mỹ, chọn 1 địa điểm đẹp để gom mộ của cả 2 nghĩa trang vào đó, như Mỹ đã làm sau cuộc nội chiến .
Đúng, Mỹ hổng phải là 1 tấm gương tốt đẹp gì cho cam, nhưng nếu mình chọn lọc cho hợp với phong thổ, như Phạm Đoan Trang lọc lựa OTPOR thành OCBOR, thì vài điểm của nó cũng hổng đến nỗi tệ . Hiện giờ 2 đảng có thể chọn mô hình hòa giải hòa hợp sau nội chiến của Mỹ .
Nói nhỏ về cuộc nội chiến của Mỹ . Miền Bắc muốn bãi bỏ nô lệ nhưng miền Nam đòi tự trị để duy trì chế độ nô lệ . Thế là miền Nam tuyên bố ly khai, miền Bắc đòi đứa con hoang đàng là miền Nam trở về với Tổ quốc, miền Nam hổng chịu, thế là oánh nhau . Một thời gian thì miền Bắc thắng, nhưng không trả thù, thậm chí còn phát tiền phát ngựa để lính miền Nam trở về quê sinh sống . Sinh sống thế nào thì còn nhiều chuyện để nói, nhưng thi thể tử sĩ của cả 2 bên đều được chôn chung tại nghĩa trang quốc gia .
Việt Nam & Trung Quốc có thể học Mỹ ở điểm này, và nghĩa trang Vị Xuyên có thể dùng làm thí điểm cho hòa giải hòa hợp
Ông Chỉnh được Trung Quốc bật đèn xanh nên mới dám làm như vậy.
TQ NHAT QUYET dua vao CONG HAM Pham Van Dong de SU DUNG QUYEN TAI PHAN de LAN AP VN o Bien Dong CHO DEN NAY.
Thay vi VO VINH PHAN DOI cho Muc Dich MY DAN, Nha Nuoc CSVN NEN CHINH THUC HUY BO van kien nay ( Thong Bao cho TQ bang DUONG LOI NGOAI GIAO voi Ly Do… ).
Va TBT NP Trong cung NEN TRA LAI HUAN CHUONG HUU NGHI cho TQ.
Vi do la su NHUC NHA cua Dat Nuoc va Dan Toc.
Giả sử chính phủ TQ đóng hết cửa khẩu biên giới, tạm ngưng tiếp nhận hàng xuất khẩu từ VN thì VN xuất đi đâu? Lúc ấy, có nước đốt nhang mà lạy bác Tập!
Phụ thuộc thị trường Trung Cộng thì sẽ nhận hậu quả là bị khống chế và bắt nạt kinh tế. Xuất khẩu/cảng hàng hóa đi các nước Âu Châu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và Đại Hàn thì lại kêu là “thị trường khó tính” vì những tiêu chuẩn an toàn cao.
Theo suy đoán của tôi về động thái của ông Chính vào thời điểm TQ quậy phá bãi Tư Chính không phải như BBC suy diễn và tác giả cũng khỏi mất công khuyên ông ta đi thăm tòa Trọng tài làm gì vô ích.
Vì đơn giản mọi người còn nhớ thời ông ba Dũng khi bị nhóm Trọng tấn công moi móc những sai trái của ông ta. Khi ông ta ngửi mùi nguy hiểm cho sự nghiệp cũng hùng hồn lên tiếng chống TQ ở xứ Phi trong một cuộc họp khu vực! Nay tin đồn hậu trường chính trị có sự an nguy sự nghiệp của ông đương kim tt. Thì khả năng ông ta làm như thế cũng chỉ muốn đánh bóng hình ảnh cá nhân thôi chứ chẳng phải vì nước vì dân đâu đừng có mà ngây thơ! Tất cả bọn họ là thế. Cứ chờ xem?