24-12-2022
Một trong những trend mới nổi chừng năm năm trở lại đây mỗi mùa Giáng Sinh là một số hội nhóm đua nhau “lật mặt” lịch sử của Giáng Sinh, khẳng định tính “ngoại lai” của Giáng Sinh, và trên cơ sở đó yêu cầu “tẩy chay” hay “bài trừ” các hoạt động văn hoá liên quan đến Giáng Sinh ở Việt Nam.
Nhưng tham vọng này có thành hiện thực?
GIÁNG SINH: Sức mạnh của tiêu dùng (Consumerisation of Christmas)
Giáng Sinh như là một sản phẩm văn hoá đương đại có tầm ảnh hưởng trên toàn thế giới, không hiện thân với tư cách là một ngày lễ tôn giáo.
Thay vào đó, Giáng Sinh có được sự “bất khả xâm phạm” bởi vì tính tiêu dùng và kích thích tiêu dùng của nó.
Chưa kể đến quá trình thế tục hoá Giáng Sinh (securalisation) diễn ra trong Kỷ Phục Hưng, tính chất tiêu dùng của Giáng Sinh được hình thành thông qua hai giai đoạn chính.
Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ thế kỷ thứ 19 ở Châu Âu và Hoa Kỳ, khi lợi ích kinh tế ngày một được phân chia đồng đều hơn và tầng lớp trung lưu trở nên đông đảo hơn bao giờ hết.
Vật phẩm, hàng hoá tiêu dùng, hàng hoá mỹ nghệ và các sản phẩm giải trí khác… trở nên rẻ tiền, dễ tiếp cận hơn – và từ đó là nhu cầu tiêu thụ khổng lồ của tầng lớp trung lưu mới nổi.
Kỳ nghỉ lễ tôn giáo nơi gia đình sum họp và cầu nguyện Chúa bắt đầu có một chút gia vị của tư bản chủ nghĩa – “Nghi lễ của các quà tặng” (The ritual of the gift).
Giai đoạn thứ hai, thú vị không kém, là quá trình Mỹ hoá Giáng Sinh (the Americanisation of Christmas).
Tư duy tư bản của người Mỹ vượt trội dân Châu Âu, và khi mà Giáng Sinh được hình tượng hoá lần đầu tiên thông qua Santa Claus – Ông già Noel – với bài thơ “A Visit from St. Nicholas.” của Clement Clarke Moore, người Mỹ như bắt được quả trứng vàng.
Từ giữa thế kỷ 19, chuỗi cửa hàng bách hoá Macy’s (Hoa Kỳ) bắt đầu cho nhân viên hoá trang thành một ông già râu tóc bạc phơ mặc quần áo đỏ để thu hút trẻ em vào thăm, cho đến phong trào trang trí không gian mua bán, hay việc giới thiệu các sản phẩm quà tặng hấp dẫn dành cho trẻ em lẫn người trưởng thành trong dịp này… quá trình tiêu dùng hoá/tư bản hoá Giáng Sinh bắt đầu phát triển và hoàn thiện.
Làn sóng Mỹ hoá Giáng Sinh này lan sang Châu Âu, các quốc gia Kito hữu khác, và cuối cùng là toàn thế giới.
***
DÀNH SỨC CHO VIỆC KHÁC?
Đến thời điểm hiện nay, sự kiện văn hoá Giáng Sinh không được thực hành hay thúc đẩy trên diện rộng bởi các nhánh tổ chức của Kitô hữu.
Toàn bộ nền kinh tế tiêu dùng thúc đẩy sự kiện này!
Bạn có thể bài trừ – cấm đoán các trường mẫu giáo tổ chức vui chơi Giáng Sinh và tặng quà cho trẻ em theo học?
Bạn có thể bài trừ các dịch vụ trang trí lễ Giáng Sinh, tổ chức sự kiện liên quan đến Giáng Sinh?
Bạn có thể bài trừ việc một lượng lớn người tiêu dùng xem Giáng Sinh là một dịp để tặng quà và hỏi thăm lẫn nhau?
Và bạn có thể cản bước các hãng thương mại điện tử dùng Giáng Sinh như là một dịp giảm giá kích cầu?
Mình tin chắc không ai làm được điều đó.
Vậy nên, thay vì hằn học đòi cấm thứ này và đòi tẩy chay thứ kia, chúng ta nên dành thời gian tìm kiếm trong lịch sử Việt Nam xem có sự kiện gì có thể tiêu dùng hoá và xuất khẩu tốt như vậy thì hơn.
Dân tộc nào cũng có thành phần qúa khích, cực đoan trong suy nghĩ và hành động và
chính vì đám thiểu số nhưng cực kỳ hung hăng này đã, đang và sẽ gây ra biết bao thảm
hoạ cho đất nước và đồng bào VN. vì chúng không muốn nưóc ta hội nhập với loài người
văn minh tiến bộ mà chỉ muốn “đồng hội đồng thuyền” với quan thầy Tàu Cộng !
Việc “bài trừ Giáng Sinh” rất phù hợp với những tren hiện giờ ở Mỹ & trên thế giới . Đầu tiên là những nhóm tôn giáo đòi trả lại ý nghĩa thật của Giáng Sinh như là ngày Chúa Ki Tô sinh ra đời . Không ít nhóm đang đòi chống thế tục hóa, thương mại hóa ngày này “Put Christ in Christmas”, rùi “Christ is the reason for the sale season”, ví dụ vậy . Họ thường trích đoạn Chúa Ki Tô đập phá hàng quán ở nơi thừa tự như là 1 bài học sâu sắc về tránh thương mại hóa những ngày Lễ trọng . Những người này thường giới hạn mua bán trong dịp Lễ Giáng Sinh, và tập trung vào những hoạt động phi thương mại .
Còn 1 tren nữa, là từ những người còn practice những lễ hội hay tôn giáo trước Chúa (pre-Christianity), như wiccanism hay paganism. Những người này đưa ra những luận cứ khá là khoa học, rằng Chúa Ki tô không sinh ra vào ngày 25/12, mà vào khoảng tháng 6-7. Ngày 25/12 originally là 1 lễ hội của wiccanism thờ 1 vị thần những người theo đạo thiên chúa có thể phát hoảng . Sau đó trở thành 1 ngày hội của dân thường, vì cuối năm sau khi thu hoạch, thiên hạ tương đối no nê nên bắt đầu rửng mỡ . Những lễ hội này thường kết thúc bởi những thú vui trần tục mà dân Việt ta quan niệm đó là hành động “người” nhất . See, người Việt ta cái gì cũng khác thiên hạ . Rồi khi Christianity thắng thế, họ appropriate ngày này cho lễ hội của họ, vì thời điểm khá thuận lợi
Ngay cả nguồn gốc của Santa Claus cũng kinh khủng không kém . Tớ trích google
“Santa Claus may owe his earliest influence to Odin (also known as Wodan), a god revered by Germanic peoples in Northern Europe as early as 2 B.C.E. Odin was celebrated during Yule, a pagan holiday that took place midwinter. During this time, Odin was said to lead the Wild Hunt, a ghostly procession through the sky”
So yeah, đám “bại não” ở Việt Nam xem ra có trí tuệ hơn những người đả kích họ .
“nên lật mặt và tẩy chay đám súc vật ăn cắp tiền và hạ cánh bên Mỹ hoặc chúng dùng tiền ngân sách đưa con cháu sang tỵ nạn giáo dục bên phương tây”
i can du . Tương lai của các bạn đấy . Đừng bao giờ khóa trái cánh cửa tương lai của chính mình . Kệ mịa tụi chấy thức ngoạc mồm ra kêu ca . Chúng nó hổng làm cái con cá sặc gì đâu .
“chúng ta nên dành thời gian tìm kiếm trong lịch sử Việt Nam xem có sự kiện gì có thể tiêu dùng hoá … tốt như vậy thì hơn”
Rất đồng ý . Đúng là theo Gs Tương Lai, Giáng Sinh quan trọng hơn Tết Nguyên Đán, nhưng … i mean WTF you expect to loại “trí thức” linh tinh & ba hoa kiểu đó . Tớ đề nghị nên thương mại hóa Tết Nguyên Đán, vì có xuất sứ từ tổ tiên dân tộc, cùng loài máu đỏ da vàng . Thay vì tiền lì xì thì nên tặng quà . Rồi Tết Trung Thu vốn có nguồn gốc từ thời Đường, cũng quà cáp này nọ .
Oh, những cái Tết đó đều đã trở thành de facto thương mại hóa & trở thành truyền thống . Chỉ có Giáng Sinh là controversial thui . Well, có nghĩa tư duy của 1 nhóm người -gọi là “bại não”- lại gần với bên này hơn là những người cũng yêu Đảng nhưng muốn dìm hàng người khác .
Cái nhóm bại não ấy nên lật mặt và tẩy chay đám súc vật ăn cắp tiền và hạ cánh bên Mỹ hoặc chúng dùng tiền ngân sách đưa con cháu sang tỵ nạn giáo dục bên phương tây hơn là đi bài trừ tôn giáo, giống như bọn hồi giáo cực đoan luôn chống ky tô giáo nhưng những ngày nghỉ lễ được trả tiền thì chúng vẫn mong muốn. Đảng súc vật ở Vn chẳng hề góp phần cho sự phát triển từ đạo đức đến hài hòa xã hội mà chỉ là sự thù hằn và những thói hư tật xấu. Bọn dlv dốt nát chẳng bao giờ ngờ được rằng rất nhiều đảng viên việt cộng gởi con vào trường mầm non do những bà sơ bên Công Giáo thay vì gởi vào hệ thống giáo dục của Trại Súc Vật.