18-12-2021
Việt Nam và Đài Loan từng là hai quốc gia kiểu mẫu về chiến lược chống dịch COVID-19, khi cả hai nước đều duy trì số ca nhiễm ở con số không trong một thời gian dài.
Điều tình cờ giữa hai nơi này nữa đó là cả hai đều rơi vào làn sóng lây lan gần như cùng nhau, khi làn sóng lây lan số 4 bắt đầu ở Việt Nam vào cuối tháng Tư, thì ở Đài Loan số ca lây nhiễm cũng bắt đầu xuất hiện và gia tăng chỉ một tháng sau đó, vào tháng 5.
Nhưng kể từ đó thì mỗi nước lại đi theo mỗi hướng rất khác nhau.
Trong khi làn sóng COVID-19 thứ tư ở Việt Nam khiến hơn một triệu người nhiễm, và hơn 20 ngàn người chết, và đến tận thời điểm này, sau hơn nửa năm kể từ ngày bùng dịch, thì mỗi ngày vẫn có hơn 15 ngàn ca nhiễm mới cùng hàng trăm ca tử vong.
Thì ở Đài Loan, chỉ mất đúng 108 ngày (hơn 3 tháng), thì chính phủ ở đây đã đưa số ca lây nhiễm nội địa và tử vong về lại con số không, và duy trì cho đến bây giờ.
Có lẽ sẽ cần nhiều nghiên cứu nữa thì mới có thể rút ra kết luận để lý giải tại sao Việt Nam từ một hình mẫu trở nên thảm kịch. Nhưng có một điều có thể quan sát bằng mắt thường, đó là ở Việt Nam quá thiếu vắng những cuộc tranh luận để tìm ra nguyên nhân dẫn đến thảm hoạ.
Khi dịch bùng ở Đài Loan thì chính phủ hứng chịu vô số chỉ trích từ dân chúng và đảng đối lập, và tuy con số tử vong vì đại dịch chỉ dừng lại ở 800 (so với hơn 2 vạn ở Việt Nam) nhưng dân chúng vẫn đang đòi chính phủ phải chịu trách nhiệm.
Còn ở Việt Nam, báo chí tuyệt nhiên không đả động gì đến đề tài what went wrong (sai ở chỗ nào). Chính phủ Việt Nam thì vẫn thực hiện thói cũ, đó là phạt và bỏ tù những ai dám chỉ trích chính sách mà nhà nước ban hành.
Môi trường thông tin bị kiểm soát ngặt nghèo và đặc biệt là việc người dân bị bịt miệng, đã khiến chính phủ Việt Nam đưa ra những chính sách mà không hề quan tâm phản ứng của dân chúng, và quan trọng hơn đó là chất lượng chính sách không được đảm bảo vì không trải qua quá trình tranh luận và chất vấn bởi các nhóm khác nhau.
Hậu quả thì ai cũng đã biết, Việt Nam hiện đang là nước có nhiều ca nhiễm và tử vong mới mỗi ngày nhất khu vực Đông Nam Á.
Nếu “tranh luận” per se thì đánh giá qua những bài mang tính “kiến nghị”, “phản biện” … thì nhận xét của tác giả có phần không chính xác, vì nó đã tới mức độ cãi nhau như mổ bò .
Riêng chuyện “chống dịch”, ở VN tồn tại 2 mảng, chính quyền & xã hội . Xã hội thì … biết nói thế nào bây giờ nhỉ . Thôi thì theo cách Dương Quốc Chính ca tụng Nguyễn Đức Chung “Độc tài thì có cái hay là tính quyết đoán, nhanh nhẹn, xử lý nhanh công việc, đỡ phải bàn ra tán vào mất thời gian”, nói chung kỳ chống dịch vừa rồi hoàn toàn thiếu vắng 1 lãnh đạo “độc tài” như Nguyễn Đức Chung . Riêng trong chính phủ, 1 sự cẩu tạp chủng giữa 2 tư duy chống dịch khác nhau, kết quả là chân nam đá chân siêu, chống nhau hơn là chống dịch . Để bây giờ thì coi như hoàn toàn đầu hàng, chấp nhận “sống chung với dịch”. Chuyện chỉ trong vòng 1 tháng, mọi con số đều trở lại vũ như cẩn là 1 điều không khó để đoán ra . Ai đề xuất & ủng hộ chủ trương sống chung với dịch ? How about everyone, except 1 vị lãnh đạo đang trốn chui trốn nhủi ở nước ngoài .
Bây giờ muốn truy trách nhiệm của ai ? Bên u có expression “burn yr own bed”, nhóm Midnite oil dùng cho bài hát của mình về môi trường “how can we sleep when our beds are burning”. Tạm dịch ra tiếng mềnh là hổng ai muốn châm lửa thiêu rụi cái ghế của mình . Fulb-wrong, despite their track records, vẫn là cố vấn sống chung với dịch của chánh phủ . Go to show.
Thưa tác giả bài “VN thiếu vắng tranh cãi” (Nguyễn Trường Sơn)
Xin tác giả cho biết nguyên nhân “VN thiếu tranh cãi” (so với Đài Loan).
Đừng bao giờ so sánh TÀ QUYỀN csVN với bất kỳ Quốc Gia nào trên Thế giới, kể cả Bắc Triều Tiên, vì thằng Ủn rất hiên ngang ( mặc dầu không có mái đầu bạc ), chứ không như thằng Lú, chủ trương ” Mềm nắn, Rắn buông “, nghĩa là phải cúi đầu, quỳ lạy, thi hành răm rắp mọi chỉ thị của Chệt.
So sánh VN với Đài Loan là quá ư khập khiễng, vì CP Đài Loan là do người Dân chọn qua lá phiếu ( chọn những người TÀI, ĐỨC …), còn VN là do CHỆT CHỌN ( Tiêu chuẩn : Trung thành tuyệt đối với Mẫu Quốc. Càng NGU, càng TỐT ).
T/giả viết : “ Còn ở Việt Nam, báo chí tuyệt nhiên không đả động gì đến đề tài what went wrong (sai ở chỗ nào).” .
T/giả còn LẠ gì bọn báo LÁ CẢI, mà viết câu này. Cả nước có hơn 800 tờ báo Lá Cải, nhưng chỉ có 1 Tổng biên tập : Nguyễn trọng Nghĩa ( Trưởng ban Tuyên giáo TƯ ). Khi nào thằng Nghĩa cho phép SỦA, thì bọn Văn nô, bồi bút mới được SỦA. Chính Nhà báo Đại tá CA NN Phong phải cay đắng nói lên sự thật :
“ Nhà báo bây giờ phải như CHÓ đấy ! ” .
Chuyện Văn nô, bồi bút viết theo Chỉ đạo là xưa như trái đất. Thử hỏi : Trong CCRĐ, hồ giết oan 170.008 người Dân vô tội, Vụ Nhân văn- Giai Phẩm…bọn văn nô, bồi bút có dám lên tiếng ? Thực tế, bọn này muối mặt, bẻ cong ngòi bút, một mực tung hê bác và đảng. KHỐN NẠN ĐẾN THẾ LÀ CÙNG !.