Giấc mơ Mỹ – Giấc mơ Việt

Tuấn Khanh

18-3-2023

Câu chuyện thành công của diễn viên Quan Kế Huy khơi lại một cách sống động về hình ảnh của “giấc mơ Mỹ” – giấc mơ đã nuôi dưỡng hàng triệu người và bao thế hệ cập bến đất nước Hợp Chủng Quốc từ trước Thế chiến II, đặc biệt với người Việt Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975. Đó là điểm đến chung của nhiều con người, nhiều thành phần, và kể cả giấc mơ Mỹ có nhiều tầng nấc khác nhau.

Nhân chuyện Du học sinh Việt Nam dẫm đạp lên lá cờ của chế độ VNCH…

Lê Nguyễn

5-5-2021

Câu chuyện vẫn đang rất “hot” trong cộng đồng người Việt Nam sống ở Úc và lan truyền đến các mạng xã hội trên thế giới. Song điều này có đáng ngạc nhiên không?

Tôi chống mọi phương pháp đấu tranh bạo lực

Trương Nhân Tuấn

13-9-2023

Chuyện Việt Nam nâng tầm quan hệ với Mỹ, nhiều người nói là tuyên giáo từ nay sẽ thất nghiệp. Chuyện này đúng sai, hậu xét. Có một điều chắc chắn là, tuyên giáo đã hoàn tất một phần việc “chuyển giao sứ mạng” bôi nhọ, chụp mũ của họ cho lực lượng “giám thị cờ vàng” ở hải ngoại.

Cáo buộc VNCH làm tay sai Mỹ ‘là thiếu khách quan’

BBC

Quốc Phương

27-8-2017

Ông Bùi Diễm là Đại sứ của Việt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1967-1972. Ảnh: Getty Images.

Một cựu Đại sứ của Việt Nam Cộng Hòa cho rằng việc nói chính quyền Việt Nam Cộng Hòa là ‘tay sai’ của Mỹ là một sự ‘cáo buộc’ và cần phải nhìn nhận vấn đề trong một tổng thể khách quan hơn của bối cảnh chiến tranh lạnh mà tại miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến kết thúc vào tháng 4/1975 cũng có sự ủng hộ, hậu thuẫn của nước ngoài.

Ý kiến này được ông Bùi Diễm, Đại sứ của VNCH tại Hoa Kỳ trong thời kỳ 1967-1972 đưa ra khi phản ứng trước quan điểm trên truyền thông quốc tế của nhà chủ biên bộ sách ‘Lịch sử Việt Nam’ được Viện sử học, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, công bố trong nước thời gian gần đây.

Suy nghĩ từ hai chiếc quan tài của hai vị tu hành

Mạc Văn Trang

6-1-2022

Quan tài của Tổng Giám Mục Tutu. Ảnh trên mạngNgắm nhìn chiếc quan tài của Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (CHXHCNVN) và chiếc quan tài của Tổng Giám Mục Desmond Tutu (CH Nam Phi) ai là người có não đều phải suy nghĩ: Hai vị đều Đạo cao, Đức trọng, giữ vị trí cao trong Giáo hội. Nhưng sao Lễ tang và 2 chiếc quan tài lại khác nhau đến thế? Do đâu?

Sự nhầm lẫn đáng tiếc

Nguyễn Thông

26-4-2020

Nhà máy dệt Vinatexco hiện đại do người VN đầu tư, năm 1961. Ảnh tư liệu của tạp chí LIFE.

Trên địa chỉ phây búc của một người tử tế, kiến thức sâu rộng, vừa có cái tút (status) về thực chất của nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa, kinh tế miền Nam trước ngày 30.4.1975.

Phải công nhận tác giả đã chịu khó mày mò, lục tìm, trích dẫn những tư liệu để khẳng định rằng sự phát triển, giàu có, no đủ của miền Nam trong những năm chiến tranh chỉ là thứ phồn vinh giả tạo, dựa hơi Mỹ, được Mỹ viện trợ, bơm hơi cho. Nó (Mỹ) mà cắt một cái, chết ngay tức tưởi. Nó nuôi chiến tranh chứ nuôi gì dân chúng…

Môn Văn trong nền giáo dục Việt Nam Cộng Hòa

Thái Hạo

7-4-2023

Môn Văn “nát”, có phải vì đã đổi tên thành Ngữ văn?

Về hành động chà đạp cờ vàng của một du học sinh ở Úc

Lưu Trọng Văn

9-5-2021

Cháu Thịnh có quyền ủng hộ cờ đỏ sao vàng, có quyền không ưa, không chào cờ vàng ba sọc đỏ mà nhiều người Việt ở Úc coi là cờ đại diện của mình.

Thắng Mỹ quá dễ, thắng chúng tôi càng dễ!

Lưu Trọng Văn

18-9-2023

Đôi bạn học Quản trị kinh doanh Đà Lạt, 52 năm mới gặp nhau. Ảnh: FB tác giả

1. Cửa mở, một người Việt Nam nhỏ thó, khá lụ khụ xuất hiện.

VNCH: thuộc địa kiểu mới hay quốc gia có chủ quyền?

BBC

4-9-2017

Bộ sách Lịch sử Việt Nam do Viện sử học VN biên soạn được công bố đầu tháng 8/2017. Nguồn: internet

Việc bộ sách Lịch sử Việt Nam không gọi chính thể Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) bằng “Ngụy” và việc PGS-TS Trần Đức Cường, nguyên viện trưởng Viện sử học, chủ tịch Hội khoa học lịch sử VN, tổng chủ biên bộ sử này, trả lời phỏng vấn nhìn nhận, “Chính quyền Việt Nam Cộng hòa là một thực thể ở miền Nam Việt Nam”, đã nhận được nhiều sự quan tâm của báo chí và dư luận.

Có ý kiến cho rằng đó là một sự tiến bộ lớn trong lãnh vực hòa hợp hòa giải dân tộc và trong việc đấu tranh cho chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Hồi ức của một trí thức cũ trong xã hội mới sau 1975 (Phần 6)

Lê Nguyễn

19-1-2022

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3Phần 4Phần 5

Từ trái qua: Lê Nguyễn, Vũ Văn Hiếu, Nguyễn Xuân Hòe, Vũ Hữu Ruật, Lê Nam Hải, Bửu Chương. Trừ Lê Nguyễn, Lê Nam Hải là đại úy Tiểu đoàn trưởng TĐ Tâm Lý Chiến VNCH, bốn ngưởi còn lại thuộc nhóm tù Huỳnh Văn Trọng – Vũ Ngọc Nhạ. Ảnh tư liệu

III) MỘT QUÃNG ĐỜI RIÊNG

2) ĐIỀU BẤT NGỜ TRONG CUỘC SỐNG

Những nỗi đau riêng vẫn còn nguyên

Diễn đàn thế kỷ

29-4-2020

(Phạm Thị Hoài trả lời phỏng vấn của Diễn đàn Thế kỷ)

Diễn đàn Thế kỷ: Sau biến cố 30 tháng Tư 1975, dần dà chị có dịp tiếp xúc với đời sống miền Nam. Xin chị cho biết cảm tưởng chung của mình về đời sống vật chất và tinh thần của dân chúng trên mảnh đất trước kia gọi là Việt Nam Cộng hòa.

“Tương lai tôi không có lối thoát, thì còn chỗ dựa nào cho vợ con tôi?”

Mai Bá Kiếm

22-4-2023

Năm 1994, khi tôi chạy xe xuống dốc cầu Nguyễn Văn Trỗi về hướng Tân Sơn Nhất, bỗng thấy người đàn ông vác thùng carton đi bộ trên vỉa hè ngược chiều, giống y trung úy H. Tôi thắng xe, gọi “Anh H.”, anh dừng lại kêu “Oh, Kiếm!”. Anh H. bỏ thùng carton xuống, siết chặt tay tôi thật lâu, hai mươi năm rồi anh em mới gặp lại. Anh cho biết, sau khi học tập cải tạo 10 năm, anh đạp xích lô, rồi gặp được chị – có sạp bán thuốc lá sỉ ở chợ Phú Nhuận, cuộc sống bớt vất vả hơn.

Nhân một người “Vì Dân” vừa nằm xuống

Lê Huyền Ái Mỹ

18-10-2021

Bà Nguyễn Thị Mai Anh (giữa), phu Nhân Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu. Ảnh tư liệu

Sáng nay, fb tràn ngập lời tiễn đưa trang trọng bà Nguyễn Thị Mai Anh, phu nhân cựu tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu. Và hình ảnh gắn với người vừa nằm xuống, như một “di sản” của riêng bà là bệnh viện Vì Dân – sau năm 1975 đổi tên thành bệnh viện Thống nhất.

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 1)

Cù Mai Công

31-10-2023

Đại tá Lê Quang Tung. Ảnh tư liệu

Kỳ 1: BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN

Xin hỏi ông Trần Đức Cường

FB Ngô Trường An

29-9-2017

Được biết ông là PGS-TS hiện là Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, đồng thời là tổng chủ biên bộ sách Lịch sử Việt Nam. Trong 1 bài phỏng vấn với RFA, ông khẳng định: “Chính quyền VNCH được dựng lên từ đô la và vũ khí, đó cũng là quân đội đánh thuê cho ngoại bang“. (Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam: gọi “ngụy quân, ngụy quyền” là miệt thị!).

Ảnh chụp các bài báo Cứu Quốc của đảng: “Chủ tịch Mao Trạch Đông muôn năm! Hồ Chủ Tịch muôn năm!” và bài “Biết ơn Trung Quốc – Đi theo con đường của Trung Quốc”. Nguồn: Ngô Trường An

Hồi ức của một trí thức cũ trong xã hội mới sau 1975 (Phần 8)

Lê Nguyễn

18-2-2022

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4 — Phần 5Phần 6Phần 7

4) FICONIMEX, SỰ KHÉP LẠI MỘT TRANG ĐỜI

Cần cám ơn ông Lê Mạnh Hà

Dương Quốc Chính

5-5-2020

Ông Hà là con trai tướng Lê Đức Anh, năm 75 là phó tư lệnh chiến dịch HCM kiêm tư lệnh cánh quân Tây Nam đánh chiếm SG. Khi chính sách cải tạo quân nhân, công chức VNCH bắt đầu diễn ra, ông Lê Đức Anh là tư lệnh QK9 rồi QK7.

Vẫn còn đó vết thương và nỗi đau của dân tộc!

Lâm Bình Duy Nhiên

30-4-2023

Năm nay, để “kỷ niệm” 48 năm sự kiện 30/4/1975, dường như nhà nước Việt Nam ít ồn ào hơn với những màn ăn mừng, ca nhạc ầm ĩ, duyệt binh rầm rộ như trong quá khứ.

Bệnh viện Vì Dân

Huỳnh Wynn Trần

19-10-2021

Ảnh: FB tác giả

Trong lịch sử kiến trúc và y khoa Việt Nam, một trong những bệnh viện mà tôi ấn tượng nhất là bệnh viện Vì Dân (BV Thống Nhất).

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 2)

Cù Mai Công

1-11-2023

Tiếp theo Kỳ 1

Tổng thống Ngô Đình Diệm và Lực lượng Đặc biệt. Ảnh tư liệu

Kỳ 2: ĐẠI SỰ BẤT THÀNH, NGÀY LỄ ĐẪM MÁU

Chút suy nghĩ vụn về chuyện “Lớt phớt về chiến tranh Việt Nam”

Hồ Phú Bông

15-10-2017

Một gia đình miền Nam không chấp nhận Cộng sản. Ảnh: Facebook

Người bạn gửi tôi link trên trang Facebook của ông Hoàng Hải Vân về bài viết liên quan đến “hậu chấn” The Vietnam War. Một bộ phim tài liệu 10 tập, dài 18 tiếng do Ken Burns và Lynn Novick thực hiện, được PBS phổ biến rộng rãi. Vì chưa hề biết ông, nên chỉ lõm bõm võ đoán là ông thuộc về nhóm “cấp tiến” của phe chiến thắng. Ông “lớt phớt” nhận diện về cuộc chiến, còn tôi thì suy nghĩ vụn về một số điều ông nêu ra.

Đôi điều về lương bổng, phụ cấp của quân nhân – công chức miền Nam trước tháng 4.1975 (Phần 1)

Lê Nguyễn

27-10-2022

Trong bình luận ở một bài trước, bạn Nguyên My (và vài bạn khác qua điện thoại, Messenger, Zalo…) có gợi ý người viết nhắc lại về chế độ lương bổng, phụ cấp của công chức, quân nhân tại miền Nam trước tháng 4.1975. Theo thiển ý, đây cũng là một nhu cầu hiểu biết chính đáng, vì tuy chế độ VNCH không còn nữa, song sự tồn tại của nó ở phân nửa đất nước trong một thời gian dài cũng có những vấn đề cần được biết để bổ sung vào ký ức chung của xã hội Việt Nam thế kỷ XX.

“Người cộng sản” Ngô Đình Nhu…

Nghiên cứu Việt-Mỹ

8-8-2020

Điểm sách: Nguyễn Lập Duy, “Cộng đồng không tưởng tượng: Chủ nghĩa đế quốc và văn hóa ở miền Nam Việt Nam”, Manchester: Nhà xuất bản Đại học Manchester, 2020. 280 trang, ISBN 976-1-5261-4394-9.

Biểu tượng nhạy cảm!

Lâm Bình Duy Nhiên

6-5-2023

Chỉ mới đây thôi, ông Chủ tịch nước còn nhờ chính quyền Úc can thiệp và xử lý các cá nhân hay tổ chức “phản động” chống phá Việt Nam tại Úc.

Người Việt tự do có nên tự nhận mình là “Bên thua cuộc”?

Trần Trung Đạo

3-11-2021

Lý luận cần thiết nếu không muốn nói là quyết định. Một người đi lạc trong rừng không có đầu óc lý luận để biết việc gì nên làm trước và việc gì nên làm sau có thể phải chết trong rừng già.

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 3)

Cù Mai Công

2-11-2023

Tiếp theo Kỳ 1 và Kỳ 2

Kỳ 3: TỔNG THỐNG VÀ BÀO ĐỆ BỊ SÁT HẠI TRONG NGÀY LỄ CÁC LINH HỒN 2-11

Xã hội nào con người ấy

FB Trung Bảo

3-3-2018

Các cựu Thiếu sinh quân của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà đứng nghiêm chào vĩnh biệt người anh cả của mình – cố Đại tá, nhạc sỹ Nguyễn Văn Đông. Ảnh: internet

Không thể kiềm được niềm xúc động khi xem tấm ảnh một hàng cựu Thiếu sinh quân của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà đừng nghiêm chào vĩnh biệt người anh cả của mình – cố Đại tá Nguyễn Văn Đông. Cuộc binh lửa đã qua 43 năm, những Thiếu sinh quân năm ấy giờ đây đầu đã bạc nhưng quân phong quân kỷ vẫn không có gì khác khi họ đứng trước đàn anh của mình. Đó không chỉ là kỷ luật nhà binh, đó còn là sự tự hào của những người từng được thụ hưởng một nền giáo dục tử tế. Họ chào kính người anh cả của mình, cũng là chào chính những giá trị tốt đẹp của một chế độ xã hội mang lại được cho các thành viên của nó.

Đôi điều về lương bổng, phụ cấp của quân nhân – công chức miền Nam trước tháng 4.1975 (Phần 2)

Lê Nguyễn

31-10-2022

Tiếp theo Phần 1

II) CÁC KHOẢN PHỤ CẤP

Tại miền Nam trước 4.1975, chỉ có công chức độc thân và không giữ chức vụ chỉ huy mới không có các khoản phụ cấp kèm theo. Những người có gia đình, con cái hoặc giữ các chức vụ chỉ huy, ngoài lương căn bản, còn được hưởng một hay nhiều loại phụ cấp khác nhau. Những phụ cấp dưới đây được tính vào phần lớn thập niên 1960, đến cuối thập niên 1960 hay đầu thập niên 1970 (không nhớ rõ thời điểm), hầu hết các phụ cấp này đều được tăng gấp đôi.

Quốc khánh Đệ nhất Cộng hòa

Dương Quốc Chính

26-10-2020

Hôm nay là ngày thông qua hiến pháp đệ nhất cộng hòa nên được dùng làm ngày quốc khánh. Anh em “bò đỏ” và DLV vẫn hay đi tuyên truyền bố láo về chế độ Ngô Đình Diệm, thực ra họ cũng chả biết sự thật thế nào. Gần đây có nhiều tài liệu đã được giải mật ở trong nước cũng như hải ngoại, để hậu thế có cái nhìn khách quan hơn về chế độ cũ.