Những chuyện chưa quên (phần 2)

Hồ Phú Bông

Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Phần 2: Giết trâu ở trại Năm

Tiếp theo phần 1

Những ngày đầu ở trại mới nầy thật bận rộn. Một trại tù cũ bị bỏ hoang phế lâu ngày nằm nơi hang hốc hiểm trở, trong khu vực nông trường trà Trần Phú, tỉnh Hoàng Liên Sơn, nay số tù mới từ miền Nam ra, phải dọn dẹp, sửa soạn lại hang ổ. Dù phải trải qua cuộc hành trình dài, căng thẳng và mệt mỏi nhưng tù không được nghỉ xả hơi. Công việc gì cũng chẳng giống công việc gì nhưng cứ như con rối. Phải múa. Phải quay. Kinh nghiệm nầy tù đã học được ở các trại trong Nam rồi. Đây là thời gian họ muốn theo dõi phản ứng của tù. Ngày nào cũng có một số tù bị kêu đi làm việc. Đi làm việc hay làm việc với cán bộ là danh từ họ dùng khi kêu một người ra hỏi cung, để điều tra một việc gì, hơn là tìm hiểu thêm lý lịch. Vì đã được

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 5)

Cù Mai Công

6-11-2023

Tiếp theo: Kỳ 1Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4

Kỳ 5: CUỘC ĐẢO CHÍNH 20 TIẾNG VÀ “HẬU CỨ CHÍNH TRỊ” ÔNG TẠ

Xin hỏi ông Trần Đức Cường

FB Ngô Trường An

29-9-2017

Được biết ông là PGS-TS hiện là Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, đồng thời là tổng chủ biên bộ sách Lịch sử Việt Nam. Trong 1 bài phỏng vấn với RFA, ông khẳng định: “Chính quyền VNCH được dựng lên từ đô la và vũ khí, đó cũng là quân đội đánh thuê cho ngoại bang“. (Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam: gọi “ngụy quân, ngụy quyền” là miệt thị!).

Ảnh chụp các bài báo Cứu Quốc của đảng: “Chủ tịch Mao Trạch Đông muôn năm! Hồ Chủ Tịch muôn năm!” và bài “Biết ơn Trung Quốc – Đi theo con đường của Trung Quốc”. Nguồn: Ngô Trường An

Thi sĩ Vũ Hoàng Chương, thần tượng một thời tuổi trẻ

Lê Nguyễn

14-2-2023

Thi sĩ Vũ Hoàng Chương thời trẻ (1915-1976). Ảnh tư liệu

Mấy ngày qua, bỗng nhiên tên tuổi của thi sĩ Vũ Hoàng Chương trở thành một trong những sự kiện “hot” nhất trên mạng xã hội. Những người yêu văn học cảm thấy vui và tự hào khi tên tuổi nhà thơ được ghi nhận trong danh sách những người được đề cử giải Nobel văn học năm 1972. Đó lại là thông tin chính thức trên tờ báo Tuổi Trẻ!Bên cạnh đó, không ít giọt nước mắt đã nhỏ xuống khi trang Facebook Mạnh Kim và nhiều phương tiện truyền thông khác đăng lại bài viết của nhà văn Mai Thảo kể về những ngày tháng cuối đời của ông, những ngày tháng tăm tối và bất hạnh nhất!

Về bộ sách Lịch sử Việt Nam: Vẫn là lịch sử do đảng viết ra

Cuối cùng, ta thấy đây chỉ là một hình thức PR để khơi gợi sự chú ý, đánh vào tâm lý mong muốn có sự đổi mới trong xã hội, mong ước sự thật lich sử được làm rõ của nhiều người dân để… bán sách“.

_____

FB Nguyễn Thị Bích Ngà

25-8-2017

Ảnh chụp bộ sách Lịch sử Việt Nam.

Trong tuần vừa qua, sau bài phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ với PGS. TS Trần Đức Cường, có nhiều luồng ý kiến xoay quanh bài trả lời phỏng vấn này khi ông Cường đưa ra thông tin bộ sách có những điểm mới.

Ông nói, “Chính quyền Việt Nam Cộng hoà là một thực thể ở miền Nam Việt Nam. Nó tồn tại trong gần 21 năm. Năm 1954 còn có một thể chế nữa gọi là Quốc gia Việt Nam. Sau đó đến 1955 thì Ngô Đình Diệm mới phế Bảo Đại để làm quốc trưởng, sau đó trưng cầu dân ý, bầu tổng thống… Trước đây, khi nhắc đến chính quyền Việt Nam cộng hoà, mọi người vẫn hay gọi là nguỵ quân, nguỵ quyền. Nhưng chúng tôi từ bỏ không gọi theo cách đó mà gọi là chính quyền Sài Gòn, quân đội Sài Gòn.”

Những chuyện chưa quên (phần 13)

Hồ Phú Bông

ảnh: hoa trên đỉnh Hoàng Liên Sơn – nguồn: blogcamxuc.net

Phần 13: Tình mong manh

Tiếp theo phần 1, phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần 7, phần 8, phần 9, phần 10, phần 11phần 12

Trước khi bước ra khỏi nhà Tố Nga quay lại nói nhỏ với em:

– Chị biết nhà mình thiếu gạo tháng này rồi nhưng chắc cũng sẽ xoay được thôi. Trưa về chúng mình sẽ liệu.

Tố Uyên vỗ vai chị:

– Chị cẩn thận, bọn quản giáo Hương và mấy đồng chí của nó bám chị em mình không được, coi chừng chúng dở trò hoặc theo dõi chuyện khác đấy!

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 1)

Cù Mai Công

31-10-2023

Đại tá Lê Quang Tung. Ảnh tư liệu

Kỳ 1: BA ĐẠI TÁ DÂN ÔNG TẠ ĐƯỢC “ÔNG CỤ” ĐẶC BIỆT TIN CẨN

Suy nghĩ từ hai chiếc quan tài của hai vị tu hành

Mạc Văn Trang

6-1-2022

Quan tài của Tổng Giám Mục Tutu. Ảnh trên mạngNgắm nhìn chiếc quan tài của Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (CHXHCNVN) và chiếc quan tài của Tổng Giám Mục Desmond Tutu (CH Nam Phi) ai là người có não đều phải suy nghĩ: Hai vị đều Đạo cao, Đức trọng, giữ vị trí cao trong Giáo hội. Nhưng sao Lễ tang và 2 chiếc quan tài lại khác nhau đến thế? Do đâu?

Phục hồi một nền văn học?

Thận Nhiên

21-4-2021

Ảnh trên mạng

Từ sau 1975, khi nói đến nền văn học của miền Nam, thì các cây bút của hệ thống tuyên truyền của đảng Cộng sản luôn cho rằng nó là tàn dư văn hóa phản động, mang hai tính chất chủ yếu là phản động và đồi trụy.

Những chuyện chưa quên (phần 10)

Hồ Phú Bông

Phần 10: Con vật thời tiền sử

Ảnh: ‘Tù cải tạo’. Nguồn: hientinhvn.files.wordpress.com

Tiếp theo phần 1, phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần 7, phần 8 phần 9

Huỳnh, tuổi chưa đầy bốn mươi, ngồi làm việc trong yên lặng. Tóc anh rụng gần hết. Hai trũng mắt sâu hoắm. Đôi gò má tóp lại làm hàm răng rụng lỗ chỗ nhô ra. Anh ngồi yên trên một khúc gỗ mục. Hai đầu gối gấp lại giống như hai ống dang dập, kẹp lấy thân người. Đôi tay xương xẩu, cục cựa trong hai ống tay áo rộng thùng thình. Hai bàn tay anh ôm lấy con dao cùn, cố bằm cho nhuyễn đống lá ráy đặt trên một khúc cây làm thớt mà anh hái về. Công việc của anh là lo nuôi con heo, tài sản của trại tù.

VNCH: thuộc địa kiểu mới hay quốc gia có chủ quyền?

BBC

4-9-2017

Bộ sách Lịch sử Việt Nam do Viện sử học VN biên soạn được công bố đầu tháng 8/2017. Nguồn: internet

Việc bộ sách Lịch sử Việt Nam không gọi chính thể Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) bằng “Ngụy” và việc PGS-TS Trần Đức Cường, nguyên viện trưởng Viện sử học, chủ tịch Hội khoa học lịch sử VN, tổng chủ biên bộ sử này, trả lời phỏng vấn nhìn nhận, “Chính quyền Việt Nam Cộng hòa là một thực thể ở miền Nam Việt Nam”, đã nhận được nhiều sự quan tâm của báo chí và dư luận.

Có ý kiến cho rằng đó là một sự tiến bộ lớn trong lãnh vực hòa hợp hòa giải dân tộc và trong việc đấu tranh cho chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Những chuyện chưa quên (phần 9)

Hồ Phú Bông

Phần 9: Chẩn

Ảnh: Khóc Bạn. Nguồn: ykhoahuehaingoai.com

Tiếp theo phần 1, phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần 7 phần 8

Tháng ba bà già chết rét. Còn tháng hai thì sao? Ca dao tục ngữ không nói đến nhưng tù trại Khe Tối đã nếm trải.  

Từng dãy lán làm bằng dang, nứa, màu nâu xám, xỉn lại, như co ro tê cứng trong cái lạnh tháng Hai. Sờ đâu cũng thấy lạnh. Đụng đâu cũng thấy lạnh. Bao nhiêu áo quần phải mặc hết lên người cũng không đủ ấm. Chỉ một số ít có áo len hoặc áo mặc ấm, còn đa số giống như những cái giá móc áo quần di động. Những cái khăn cũ, áo lót, thì dùng để trùm đầu. Da tím bầm và mốc thếch. Nước mắt, nước mũi chảy thành dòng không ngưng. Hai má tóp lại, răng nhô ra, đôi mắt trũng sâu hoắm. Tối tăm và đờ đẫn.  

Hồi ức của một trí thức cũ trong xã hội mới sau 1975 (Phần 2)

Lê Nguyễn

23-12-2021

Tiếp theo Phần 1

Do sau tháng 4.1975, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tại Sài Gòn vẫn còn cơ sở sản xuất hoạt động tốt nên các chủ doanh nghiệp này được tập hợp trong một tổ chức có tên là Ban Liên lạc Công thương, tiền thân của Sở Thương nghiệp và Sở Công nghiệp sau này. Người đứng đầu ban này vào năm 1982 có bí danh là Ba Nam (Trần Minh Triết), vị thứ như một Giám đốc Sở.

Hồi ức của một trí thức cũ trong xã hội mới sau 1975 (Phần 8)

Lê Nguyễn

18-2-2022

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4 — Phần 5Phần 6Phần 7

4) FICONIMEX, SỰ KHÉP LẠI MỘT TRANG ĐỜI

Hồi ức của một trí thức cũ trong xã hội mới sau 1975 (Phần 4)

Lê Nguyễn

29-12-2021

Tiếp theo Phần 1Phần 2Phần 3

III) MỘT QUÃNG ĐỜI RIÊNG

Những chuyện chưa quên (phần 1)

Hồ Phú Bông

Ảnh bìa sách “Những Chuyện Chưa Quên” của tác giả gửi tới.

Tặng các bạn tù đã đặt chân đến An Thới, Phú Quốc, buổi sáng ngày 27 tháng Chạp năm Ất Mão (27-1-1976) trên Dương Vận Hạm HQ 503 của Hải Quân VNCH bỏ lại.

Phần 1: Chuyến tàu

Đi làm cỏ ở Trung Đoàn, Mẫn đem về một cây ổi con. Gốc nó được bó một nắm đất bằng ngón tay cái. Mẫn xem lá xem nhánh thế nào đó và kết luận đây là ổi xá lị.

– Vài hôm nữa về tôi sẽ trồng nó trước sân nhà!

Hợp có chút mỉa mai:

– Nhà nào?

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 4)

Cù Mai Công

4-11-2023

Tiếp theo Kỳ 1Kỳ 2 Kỳ 3

Kỳ 4: SAU ĐẢO CHÍNH, PHẢN ĐẢO CHÍNH LẠI LIÊN TIẾP ĐẢO CHÍNH VÀ PHẢN ĐẢO CHÍNH

Vì sao Việt Nam không muốn nhìn nhận Quan Kế Huy

BBC News

Cù Tuấn, dịch

16-3-2023

Trong bài phát biểu nhận giải đầy xúc động sau khi giành giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất tại Oscar, Quan Kế Huy kể về hành trình của một cậu bé trên thuyền từ Việt Nam, qua trại tị nạn ở Hồng Kông, đến California.

Cáo buộc VNCH làm tay sai Mỹ ‘là thiếu khách quan’

BBC

Quốc Phương

27-8-2017

Ông Bùi Diễm là Đại sứ của Việt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1967-1972. Ảnh: Getty Images.

Một cựu Đại sứ của Việt Nam Cộng Hòa cho rằng việc nói chính quyền Việt Nam Cộng Hòa là ‘tay sai’ của Mỹ là một sự ‘cáo buộc’ và cần phải nhìn nhận vấn đề trong một tổng thể khách quan hơn của bối cảnh chiến tranh lạnh mà tại miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến kết thúc vào tháng 4/1975 cũng có sự ủng hộ, hậu thuẫn của nước ngoài.

Ý kiến này được ông Bùi Diễm, Đại sứ của VNCH tại Hoa Kỳ trong thời kỳ 1967-1972 đưa ra khi phản ứng trước quan điểm trên truyền thông quốc tế của nhà chủ biên bộ sách ‘Lịch sử Việt Nam’ được Viện sử học, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, công bố trong nước thời gian gần đây.

Mặt thật sau tấm khiên ngày Thương Binh Liệt Sĩ

Blog RFA

Gió Bấc

27-7-2023

Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh, quá nhiều người Việt đã hy sinh vì đất nước. Đất nước có ngày tưởng niệm chiến sĩ trận vong, ghi ơn tấm gương anh hùng vì nước quên thân là cần thiết. Nhưng đó là ngày nào? Thiết lập trên cơ sở nào? Tất cả phải chính danh, phải phù hợp lịch sử và lợi ích quốc gia. Việc đảng nhà nước cộng sản áp đặt ngày 27-7 làm ngày thương binh liệt sĩ là đánh tráo lịch sử, cưỡng ép, đánh tráo ngôn từ và khoét sâu hơn vết thương nồi da xáo thịt mà chính họ đã gây ra.

Vẫn còn đó vết thương và nỗi đau của dân tộc!

Lâm Bình Duy Nhiên

30-4-2023

Năm nay, để “kỷ niệm” 48 năm sự kiện 30/4/1975, dường như nhà nước Việt Nam ít ồn ào hơn với những màn ăn mừng, ca nhạc ầm ĩ, duyệt binh rầm rộ như trong quá khứ.

Văn hóa cờ vàng

Đỗ Thành Nhân

30-4-2019

Hình 1: Internet

Bài này không liên quan gì đến chính trị mà chỉ nói về văn hóa, giáo dục cho học sinh từ ý nghĩa lá cờ thời Việt Nam cộng hòa (VNCH) mà bản thân đã được học.

Những người trên 50 tuổi ở miền Nam hẳn còn nhớ những ngày đầu tiên đi học.

Những chuyện chưa quên (phần 11)

Hồ Phú Bông

ảnh: internet

Phần 11: Ông lái đò làng Cổ Phúc

Tiếp theo phần 1, phần 2, phần 3, phần 4, phần 5, phần 6, phần 7, phần 8, phần 9 phần 10

Trời mùa đông, ngày ngắn đêm dài nên đêm ở rừng xuống khá mau. Tù không có đồng hồ (vì cái gì có thể gọi là tư trang, kể cả cái cắt móng tay, dao cạo râu… đều phải nộp cho trại cất giữ) nên đời tù sống theo tiếng kẻng. Kẻng báo thức. Kẻng lao động. Kẻng trưa. Kẻng chiều. Kẻng tối học tập, phê bình. Kẻng điểm danh trước khi đi ngủ. Khi nghe ba tiếng kẻng sau cùng trong ngày, vô chuồng, thì đêm như đã vào khuya.  

Giấc mơ Mỹ – Giấc mơ Việt

Tuấn Khanh

18-3-2023

Câu chuyện thành công của diễn viên Quan Kế Huy khơi lại một cách sống động về hình ảnh của “giấc mơ Mỹ” – giấc mơ đã nuôi dưỡng hàng triệu người và bao thế hệ cập bến đất nước Hợp Chủng Quốc từ trước Thế chiến II, đặc biệt với người Việt Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975. Đó là điểm đến chung của nhiều con người, nhiều thành phần, và kể cả giấc mơ Mỹ có nhiều tầng nấc khác nhau.

Một sỹ quan Việt Nam Cộng hoà làm mọi cách để che chở một anh lính Cộng sản trong suốt 7 năm

Phan Thúy Hà

22-2-2021

Năm 1966, anh lính bị thương trong một trận đụng độ với quân đội Mỹ ở Tây Nguyên, anh bị bắt, đưa về sư đoàn 23 Bộ binh VNCH. Tại đây người sỹ quan tên là Hùng đã hỏi cung anh lính cũng tên Hùng. Sau hai ngày trò chuyện, người lính không thể nào hiểu được, từ lúc đó trở đi anh được hưởng một chế độ quan tâm đặc biệt, suốt 7 năm bị bắt làm tù binh, từ Tây Nguyên về trại Lê Văn Duyệt rồi nhà tù Biên Hoà và cuối cùng là đảo Phú Quốc. (Câu chuyện phải được kể ra bằng một bài viết dài chứ không chi tiết logic được qua một đoạn stt).

Cuộc triệt thoái Cao nguyên

Việt Lê

19-3-2020

17 tháng 3 là ngày Pleiku và Kontum thất thủ, theo tư liệu Bên thắng cuộc. Tuy nhiên, một số đơn vị không quân VNCH vẫn kiểm soát nhiều nơi ở phi trường Pleiku cho đến trưa ngày 18. Dù sao đi nữa, từ 17 đến 18 tháng 3 Pleiku và Kontum 2 tỉnh lỵ nơi tuyến đầu của Vùng 2 Chiến thuật đã thất thủ mà bên chiến thắng không phải tốn viên đạn nào. Hơn một ngày trước, các lực lượng chính quy của Quân đoàn II VNCH đã lần lượt rút bỏ khỏi 2 nơi này, mở đầu cho cuộc triệt thoái khỏi Cao nguyên Trung phần.

Hiến pháp Đệ nhị Cộng hòa: Những được và mất của thể chế dân chủ

Nghiên cứu Việt Mỹ

19-1-2023

Tạp chí Nghiên cứu Việt Mỹ xin giới thiệu bài phỏng vấn của nhà nghiên cứu Rosie Nguyễn, nghiên cứu sinh tiến sỹ Khoa Chính trị học, Đại học Oregon, với ông Ngô Thanh Tùng và ông Phạm Đình Hưng. Hai ông đã tham gia vào quá trình soạn thảo Hiến pháp 1967 thời Việt Nam Cộng hòa. Những tư liệu này cung cấp thông tin và cái nhìn của hai nhân chứng lịch sử về bối cảnh chính trị, cách nhìn và một số vấn đề quan trọng khác xoay quanh sự ra đời và vận hành của bản Hiến pháp này. Dưới đây là phần phỏng vấn ông Ngô Thanh Tùng. Ở đây Tạp chí Nghiên cứu Việt Mỹ cung cấp bài phỏng vấn này như là tư liệu thô. Phân tích tư liệu là công việc của các nhà nghiên cứu. Chúng tôi sẽ giới thiệu các tư liệu khác ở phần tiếp theo.

Nguyên nhân chính khiến Mỹ muốn thay thế ông Diệm

Dương Quốc Chính

3-11-2020

Đại sứ Henry Cabot Lodge và TT Ngô Đình Diệm. Ảnh: Getty images

Nguyên nhân này chắc nhiều người biết rồi. Nếu không có Mỹ bật đèn xanh thì không có tướng tá nào dám đảo chính, vì đảo chính được đi nữa mà Mỹ không ủng hộ, thì cũng chả thể nào mà lãnh đạo đất nước được. Nhưng lý do chính khiến Mỹ quyết định từ bỏ ông Diệm là gì?

Về hành động chà đạp cờ vàng của một du học sinh ở Úc

Lưu Trọng Văn

9-5-2021

Cháu Thịnh có quyền ủng hộ cờ đỏ sao vàng, có quyền không ưa, không chào cờ vàng ba sọc đỏ mà nhiều người Việt ở Úc coi là cờ đại diện của mình.

Biểu tượng nhạy cảm!

Lâm Bình Duy Nhiên

6-5-2023

Chỉ mới đây thôi, ông Chủ tịch nước còn nhờ chính quyền Úc can thiệp và xử lý các cá nhân hay tổ chức “phản động” chống phá Việt Nam tại Úc.