Nhất bên trọng, nhất bên khinh

Võ Xuân Sơn

24-8-2019

Hai hôm nay, mạng Facebook, và cả các báo chính thống đều nóng lên với đồng chí đại úy công an Lê Thị Hiền dữ tợn. Hầu như ai cũng lên án chị ta. Cũng có một hai người đề cập đến chuyện nhân viên mặt đất có hành xử sao đó làm chị ta nổi giận. Nhưng chẳng ai bênh vực chị ấy lấy một câu.

Vài nhời về chuyện nói tục

Đặng Bích Phượng

24-8-2019

Chả cứ người Việt Nam, dân tộc nào trên thế giới mà chả có người nói tục. Nhưng ai nói mới là điều khiến người ta ngạc nhiên hay không ngạc nhiên. Và nói tục trong hoàn cảnh nào cũng là một yếu tố quan trọng để “phán xét”.

Đại úy Lê Thị Hiền đại náo Tân Sơn Nhất

Blog VOA

Trân Văn

23-8-2019

Cả mạng xã hội lẫn hệ thống truyền thông chính thức cùng sôi sùng sục sau khi video clip ghi lại sự kiện một phụ nữ trạc 40 “đại náo” phi trường Tân Sơn Nhất. Chuyện xảy ra hôm 11 tháng 8, chừng mười ngày sau video clip ghi lại sự kiện mới được đưa lên Internet, nhưng không vì thế mà bớt nóng.

Họ đã dạy con em chúng ta điều gì về phụ nữ Việt?

Nguyễn Đình Bổn

23-8-2019

Nhân chuyện bà Hiền, công an Hà Nội, vừa đại náo sân TSN, tôi điểm sơ qua thử xem sách giáo khoa VN đã dạy cho con em chúng ta về mẫu hình phụ nữ nào, bởi ai cũng biết giáo dục rất quan trọng trong hình thành nhân cách một con người. Họ dạy gì?

Chiêm ngưỡng “văn hóa cao” Hà thành

Chu Mộng Long

22-8-2019

Dân mạng phản ứng dữ dội hình ảnh nữ đại úy công an Hà Nội đại náo sân bay Tân Sơn Nhất. Nhiều người xem bà ta là Chí Phèo. Lại không ít người nhân cơ hội chỉ trích lực lượng công an nuôi dưỡng thành phần vô văn hóa và đề nghị đuổi thẳng cổ bà ta ra khỏi ngành.

Chuyến xe giáo dục và khoảng trống con người

Tâm Chánh

11-8-2019

Những gì chân tình, ấm áp của con người dường như không có mặt trong không gian nhỏ bé của chiếc xe bus đưa đón học sinh ấy. Cũng không có bên trong lớp học của chúng.

Tiếng Việt đang bị bôi bẩn vì những giải thơ của Văn Việt

Lê Phú Khải

10-8-2019

Sau khi đọc những bài thơ trên Văn Việt được tôi trích tay “Lời từ biệt Văn đoàn độc lập” được đăng trên Tiếng Dân, một độc giả là Mai Hiền Phạm đã viết trên Facebook của mình như sau: “Chú ơi, cho hai cậu họ Vũ ấy ngồi đọc hết quyển thơ Hoàng Cầm xem nó có khá hơn không. Nếu tiếp tục loại thơ tởm lợm ấy thì cho thành lập Hội thơ tâm thần rồi cho nó làm thành viên danh dự”. (Tác giả tưởng Vũ Lập Nhật là đàn ông).

Không có “sự phân ly” trong Ban Vận động Văn đoàn Độc lập

Nguyên Ngọc

9-8-2019

Nhà văn Nguyên Ngọc. Nguồn: TC Sông Hương

Trước hết cần khẳng định một điều: hiện nay không có sự “phân ly” nào cả trong Ban Vận động Văn đoàn Độc lập cũng như trong Văn Việt, như một bài báo đang được phổ biến rộng rãi đã dường như khẳng định. Trong một tổ chức, bất kể là tổ chức nào, huống hồ là trong một tổ chức văn học nghệ thuật, việc có những suy nghĩ và ý kiến khác nhau, thậm chí hoàn toàn ngược nhau về một tác phẩm, một cách viết, một xu hướng hay phương pháp nghệ thuật, cả quan điểm nghệ thuật nữa là hoàn toàn bình thường, hơn nữa là cần thiết, nếu cái tổ chức đó còn muốn là một cơ thể sống đang phát triển chứ không phải một xác chết khô. Cũng có thể nói nghệ thuật phát triển bằng những khác biệt liên tục như vậy, đó là dấu hiệu nó đang sống, nó đang sống khỏe.

Thư trao đổi sau 3 bài viết liên quan

Hà Sĩ Phu

8-8-2019

Thưa các anh Nguyễn Huệ Chi, Hoàng Hưng, Hoàng Dũng cùng bạn bè thân thiết,

Sáng nay, sau bài của tôi, trang Bauxite cũng đăng tiếp hai bài của các anh Hoàng Hưng và Hoàng Dũng. Có thể coi hai bài ấy là bài góp ý với tôi hay phản biện cũng được. Thường thì gặp bài phản biện người ta cố bình tĩnh-thản nhiên đã khó, nhưng riêng tôi, đọc được hai bài ấy tôi thật mừng, mừng vì cái nguyện vọng bấy lâu nay của mình đang được hình thành.

Thư gửi anh Hà Sĩ Phu

Hoàng Hưng

8-8-2019

TS Hà Sĩ Phu (trái) và nhà văn Hoàng Hưng. Nguồn: Tác giả gửi tới TD

Hoan nghênh bài viết thiện ý của anh Hà Sĩ Phu. Nhưng trong bài viết của anh có mấy điểm quan trọng rất không chuẩn, tôi xin phép thẳng thắn nêu lên để anh xem xét:

Sau 44 năm, Hà Nội vẫn chưa đuổi kịp Sài Gòn

Huỳnh Ngọc Chênh

7-8-2019

Sống ở Sài Gòn từ trước 75 cho đến mãi về sau nầy, tui chỉ thấy SG thụt lùi đi trên nhiều phương diện. Vậy mà rời SG, ra Hà Nội sống ba năm, nay trở lại mới thấy dù SG có bị kéo lùi đi rất nhiều nhưng vẫn cách khá xa HN về mọi phương diện. Sau 44 năm, Hà Nội vẫn chưa đuổi kịp Sài Gòn, và không biết đến bao giờ, dù tiền bơm vào nơi nầy như nước sông Hồng mùa lũ.

Thảo luận “Văn chương để làm gì?” (6): Tư liệu cho bài của anh Hà Sĩ Phu

Văn Việt

Hoàng Dũng

7-8-2019

Tiếp theo phần 1: Nhân 5 năm, đôi điều tâm sự — phần 2: Sự khác biệt trong văn chương (về vụ mới ở Văn đoàn Độc lập) — phần 3: Trường hợp Lê Phú Khải — phần 4: Đã đến lúc nên xóa bỏ các hội Văn học Nghệ thuật — phần 5: Nghĩ gì sau sự phân ly trong Văn đoàn Văn Việt?

Bài Nghĩ gì sau sự phân ly trong Văn đoàn Văn Việt? của anh Hà Sĩ Phu gợi nhiều vấn đề và cần phải thảo luận nghiêm túc. Chuyện “lý luận”, xin hẹn một dịp khác. Ở đây tôi chỉ xin góp ý kiến về tư liệu.

Thảo luận “Văn chương để làm gì?” (5): Nghĩ gì sau sự phân ly trong Văn đoàn Văn Việt?

Hà Sĩ Phu

6-8-2019

Phần 1: Từ một thực tiễn có chút đáng buồn

Đang có chuyện “lùm xùm” phân ly trong hội Văn Việt, mà cả đôi bên với tôi đều là bầu bạn thân quen. Chuyện nhỏ, rồi cũng quên đi nhưng cũng có đôi điều nên nhớ lại. Chuyện đem ra tranh cãi chỉ là quan niệm và sở thích về thơ.

Thảo luận “Văn chương để làm gì?” (4): Đã đến lúc nên xóa bỏ các hội Văn học Nghệ thuật

Văn Việt

Đặng Văn Sinh

3-8-2019

Tiếp theo phần 1: Nhân 5 năm, đôi điều tâm sự — phần 2: Sự khác biệt trong văn chương (về vụ mới ở Văn đoàn Độc lập) — phần 3: Trường hợp Lê Phú Khải

Nhà văn Đặng Văn Sinh. Ảnh: Văn Việt

1 – Văn học nghệ thuật được xem như cây cảnh con cảnh

Ông Nguyên Ngọc lú lẫn rồi (!)

Lê Phú Khải

2-8-2019

Nhà báo Lê Phú Khải. Photo Courtesy

Trên trang mạng Tiếng Dân ngày 31.7.2019, có đăng một bài viết của ông Nguyên Ngọc với tiêu đề: “Nhân 5 năm, đôi điều tâm sự”. Ông thú nhận: “Riêng tôi, tôi thường tự thấy mình kém hiểu thơ. Những khi như vậy trước hết tôi tự nhủ đúng là mình dốt thật. Và tôi đi tìm những chuyên gia giỏi, như các anh Nguyễn Đức Tùng, Vũ Thành Sơn, Inrasara, chị Ý Nhi, anh Đặng Tiến… và lắng nghe họ giảng. Chứ không vội chửi bừa”.

Thảo luận “Văn chương để làm gì?” (2): Sự khác biệt trong văn chương (về vụ mới ở Văn đoàn Độc lập)

Văn Việt

Irasara 

1-8-2019

Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Inrasara. Photo Courtesy

Tiếp theo phần 1: Nhân 5 năm, đôi điều tâm sự

Trong sáng tạo văn chương nghệ thuật, sự dị ứng với cái mới, cái khác lạ ở đâu và thời nào cũng có. Khác nhau là ở mức độ. Riêng Việt Nam, dị ứng biến thành thù ghét. Thù ghét đến tan đàn xẻ nghé. Vụ ông Lê Phú Khải tuyên “giải tán” [Ban vận động] Văn đoàn Độc lập là một.

Đường sống của loài người: Sử quan nhân đạo

Tạ Dzu

1-8-2019

“Đạo kỷ là sự trông về trước, ngoái về sau, đứng vào lập trường của loài người tìm đường đạo”. (Lý Đông A, Chìa Khoá Thắng Nghĩa)[1].

Khi thủ tướng… lạ

Viet-studies

Nguyễn Văn Chiến

31-7-2019

TT Nguyễn Xuân Phúc. Nguồn: AP/ Hau Dinh

Xin nói ngay rằng “Thủ tướng lạ” không hề là… “Thủ tướng Trung Quốc”.

Cái chết của Khái Hưng

28-7-2019

Nhà văn Khái Hưng – Trần Khánh Giư. Ảnh trên mạng

Ngày Mới, Số 142, 24 Tháng Một 1948:

CÁI CHẾT CỦA KHÁI HƯNG

“PHẢI GIẾT CHỨ!
“Nó là đại-phản-động!
“Nó là một lãnh tụ của V.N.Q.D.Đ.”

Trong một số trước đây chúng tôi đã đăng tin đồn rằng ông Trần khánh Giư, biệt hiệu Khái Hưng hình như đã bị Việt Minh xử tử ở vùng xuôi, ngay từ khi khởi đầu cuộc tác chiến. Tuy nhiên vẫn chỉ là một tin đồn, và cái chết của nhà văn Khái Hưng vẫn còn là một dấu hỏi.

“Mày biết tao là ai không?”- Câu hỏi chưa bao giờ cũ?

Mạnh Quân

28-7-2019

Cách đây hơn 10 năm, đã từng viết một bài “đả” bà Liên, lúc đó là Tổng giám đốc Bảo hiểm AAA cũng về một vụ lộn xộn trên máy bay. Đại khái bà này có gì đó không hài lòng, chửi bới tiếp viên bằng ngôn ngữ chợ búa rất bẩn thỉu.

Câu đỡ bẩn thỉu nhất mà bà này ném vào mặt cô tiếp viên:- Mày biết tao là ai không?, cũng được ghi lại trong biên bản vụ việc, sau này, nó cứ như là một câu thành ngữ, lặp đi lặp lại, trong một bộ phận của người có của, có địa vị, mỗi khi họ đi lại đâu đó mà cảm thấy không được hài lòng hay bị đe dọa.

Chết không toàn thây

Đỗ Cao Cường

28-7-2019

Cách đây khoảng một năm, tôi bị xăng tặc đuổi từ An Dương (Hải Phòng) đến Kim Lương (Hải Dương), chạy vào làng Cổ Phục thì thoát nạn, do vô tình bị người đi đường phát hiện, và người đi đường đó lại chính là xăng tặc.

Lời từ biệt Văn đoàn Độc lập Việt Nam

Lê Phú Khải

27-7-2019

Sau cuộc chiến nàng là hiện thân của trầm cảm

Thở bằng mang

Và yêu bằng vây

Tại sao tiền lại phá hoại nền tảng xã hội Việt Nam đến thế?

Mạc Văn Trang

18-7-2019

Sức mạnh của tiền tệ trong thời kỳ tiền tư bản, trong thời kỳ tư bản hoang dã cũng như ở các thể chế xã hội khác nhau hiện nay ra sao, xin nhường cho các nhà chuyên môn phân tích. Từ trải nghiệm thực tế, tôi có vài chia sẻ sau đây.

Sự ngụy biện của ông Hoàng Hải Vân

Trung Bảo

17-7-2019

Trong bài viết của Hoàng Hải Vân về sự kiện ở bãi Tư Chính, câu chữ đá nhau chan chát từ trên xuống dưới với nhiều lỗi nguỵ biện mà vì đó đã khiến ông ấy phải viết ra những điều đi ngược với các nguyên tắc của nghề báo. Kể từ sau bài viết này, với tôi, ông Huỳnh Kim Sánh (có bút danh Hoàng Hải Vân) tuyệt đối không phải là nhà báo. Ông đã chọn cho mình vị trí của một tuyên truyền viên.

Cải cách ở Nhật Bản cuối thế kỷ 19 và bản lĩnh của Mục đồng Hồng ngưu

Nguyễn Lương Hải Khôi

8-7-2019

Hai cuộc cải cách ở Nhật Bản cuối thế kỷ 19 và Bản lĩnh tinh thần của Mục đồng Hồng ngưu (Trẻ trâu Bò đỏ) ở Nhật Bản

Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Văn – Thể – Du: hãy trả cái lon cho dân

Dương Ngọc Thái

1-7-2019

Kính thưa Bộ trưởng,

Trong những ngày qua, quyết định cấm lon của Cục Văn hóa cơ sở thuộc Bộ Văn – Thể – Du đã khiến cái lon từ phòng ngủ chuyển sang phòng khách, trở thành tâm điểm của dư luận. Tôi hiểu đây là động thái nhằm bảo vệ sự trong sáng không thâm đen của tiếng Việt, nhưng tôi thấy quyết định này có phần vội vàng, lợi bất cập hại.

Vụ “Mở lon Việt Nam” bị phạt

BTV Tiếng Dân

1-7-2019

Báo Thanh Niên đưa tin: Quảng cáo ‘Mở lon Việt Nam’ của Coca Cola bị phạt 25 triệu đồng. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở VH-TT-DL Hà Nội xác nhận, biển quảng cáo của Coca Cola với slogan “Mở lon Việt Nam” ở khu vực TP Hà Nội đã bị Sở yêu cầu dỡ và phạt hành chính 25 triệu đồng. Lý do phản cảm và thiếu văn hóa, thiếu thẩm mỹ!

Trao đổi với Phạm Thanh Giao

Nguyễn Đình Cống

27-6-2019

Ngày 28/6/2019, báo Tiếng Dân đăng bài của Phạm Thanh Giao: “Môi trường xã hội tạo ra cách hành xử của con người”. Bài viết nêu ra câu tục ngữ châu Phi: “Cần cả một ngôi làng để giáo dục một đứa trẻ” và than thở rằng, người Việt hiện nay có nhiều cách hành xử thô bạo và bẩn thỉu đến mức không chấp nhận được (nói tục, chen lấn, xả rác, đái bậy, tranh giành v.v…).