Kháng thư của Hội đồng Liên tôn phản đối nhà cầm quyền CSVN cấm tổ chức lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ

7-12-2017

Kính gởi:

– Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước.

– Quý Chức sắc và Tín đồ mọi tôn giáo.

– Các Chính phủ Dân chủ năm châu.

– Các Cơ quan Nhân quyền quốc tế.

Xét rằng:

1- Đức Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) được lịch sử ghi nhận như một vĩ nhân của Đất nước, vì đã hoạt động chống Thực dân Pháp qua việc thành lập Dân chủ xã hội đảng với mục tiêu cách mạng con người, cách mạng dân tộc, cách mạng xã hội. Ngài cũng được vinh danh như một thánh nhân của Tôn giáo, vì đã thành lập Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, thu phục hàng triệu tín đồ, đem lại vô vàn lợi ích cho tâm linh con người, cho văn hóa Dân tộc và cho tinh thần Đất nước.

Cúng dường và thói đạo đức giả

Thái Hạo

28-8-2023

Phật giáo hiện nay ở VN đa số là theo Tịnh Độ, mà Tịnh độ thì có lẽ ít ai không lấy Hòa thượng Tịnh Không làm thầy, coi như một bậc cao tăng thạc đức. Vậy hãy xem ông dạy thế nào về cúng dường.

Nên tổ chức Lễ Phóng sanh thật hoành tráng

Thục Quyên

1-9-2023

Tuần lễ vừa qua, các chùa tổ chức Lễ Vu Lan với nghi lễ Bông Hồng cài áo; nhiều chùa còn có Lễ Phóng Sanh sau phần nghi lễ chính thức. Trên truyền thông xuất hiện hàng loạt bài viết kêu gọi ngưng tổ chức lễ này và chỉ trích nặng nề chuyện mua chim cá để thả (phóng sinh) gây ra cả một chiến dịch đánh bắt chim, cá để mua bán.

Từ luật rừng đến nghị định rởm

Phạm Trần

17-8-2017

Trong suốt chiều dài 63 năm lịch sử đen tối của Việt Nam kể từ khi đảng duy nhất cầm quyền độc tài Cộng sản cai trị miền Bắc (1954-2017), họ đã không ngừng ban hành các biện pháp kiểm soát Tôn giáo, chiếm đoạt tài sản của của Giáo hội và kiềm chế nhà tu hành không chịu chui đầu vào rọ cho đảng nắm đầu.

Vì vậy, nếu tính từ Sắc lệnh 234/SL ngày 14 tháng 6 năm 1955 về “Bảo Đảm Quyền Tự do Tín ngưỡng” do ông Hồ Chí Minh ký ban hành cho tới Nghị Định “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo” (NĐXPHC) sắp công bố, sau khi đã có Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo mới năm 2016 thì sẽ thấy bàn tay của nhà nước Cộng sản Việt Nam đã bóp cổ Tôn giáo đến chỗ gần chết tươi.

Thư gởi anh Tô Lâm: Xin giảm biên chế đồng chí Ba Vàng!

Blog RFA

Gió Bấc

1-1-2024

Đầu thư xin gởi đến anh lời chúc mừng nhiệt liệt thành tích của một năm bận rộn đa đoan đã hoàn thành xuất sắc nhiều nhiệm vụ trên nhiều mặt trận. Một dạng thành tích lẫy lừng chưa từng có tiền lệ, chưa từng có bộ trưởng công an nào có bàn tay sắt mạnh mẽ, to rộng, nắm chặt mọi lĩnh vực, tiêu diệt mọi kẻ thù của đảng bất kể kẻ đó leo cao, trèo sâu vô tới hàng Bộ Chính Trị hay chạy trốn ra tận nước ngoài. Ngay cả kẻ không thù không oán nhưng có cái bệnh đáng ghét, ỉ đẹp, ỉ giàu không biết nịnh đảng như con bé Ngọc Trinh.

Tôn giáo và bầu cử

Hoàng Thủy Ngữ

29-9-2020

Từ ngày đầu tiên của Cộng hòa Hoa Kỳ, Nhà thờ đã được tách khỏi nhà nước. Nhưng điều đó không ngăn cản các chính trị gia cầu khẩn Chúa hoặc chụp mũ đối thủ là kẻ vô thần để kiếm phiếu.

Vì sao người ta tranh ấn, cướp lộc, chen nhau cầu cúng…?

FB Mạc Văn Trang

4-3-2018

Ảnh: internet

Mình thử đoán mò xem nhá:

1. Tranh ấn thường là các quan chức, hy vọng có Ấn của Đức Thánh Trần sẽ được thăng quan, tiến chức to hơn, nhiều bổng lộc hơn; có Ấn, có uy của Đức thánh yểm trợ sẽ không sợ các đồng chí hại mình, kiểu như mấy đồng chí Yên Bái xử nhau, hay như anh Thăng, Thanh… thì khốn. Một số dân làm ăn, muốn nhờ uy Đức Thánh để làm ăn lớn, gian tham mà không sợ bị trừng phạt…

Bàn về sự gia tăng mê tín

Nguyễn Đình Cống

25-3-2019

Gần đây dân Việt gia tăng mê tín dị đoan đến chóng mặt. Các nhà nghiên cứu tìm nguyên nhân để có hướng khắc phục. Có thể quy về 3 nguồn: 1- Do người dân, 2- Do bộ phận quản lý đền chùa và người hành nghề mê tín, 3- Do sai lầm và yếu kém trong sự lãnh đạo và quản lý của chính quyền cộng sản.

Tu lâu thành yêu quái

Chu Mộng Long

7-10-2019

Một nhà chân tu, nếu phạm lỗi thì sám hối. Nỗi nhục đáng sợ nhất của nhà tu là bị trục xuất khỏi thiền môn.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 7)

Chu Sơn

12-6-2021

Hòa thượng Thích Đôn Hậu (1905-1992)

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6

2/ Các hòa thượng Thích Đôn Hậu, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ cùng hàng vạn tăng ni phật tử tham gia cuộc đấu tranh kêu đòi phục hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, kêu đòi Tự do, Dân chủ, Nhân quyền.

Để hiểu rõ hơn về cuộc đấu tranh này, tôi xin tóm lược tiểu truyện của ba vị hòa thượng theo các tài liệu: Thích Đôn Hậu (Bách khoa toàn thư mở Wikpedia), Tiểu sử và Công hạnh của Đại lão Hòa thượng Thích Huyền Quang, Đệ Tứ Tăng Thống GHPGVNTN (gdptvietnam.org), Sơ lược Tiểu sử Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Đệ Ngũ Tăng Thống GHPGVNTN (1928- 22), Chặng Đường Dài Đấu Tranh Của GHPGVNTN (từ năm 1975 đến nay).

Khẩn cấp: Giáo xứ Đông Kiều đang gặp nguy hiểm

TMCNN

15-12-2017

Nguồn tin của chúng tôi cho biết hàng trăm công an, dân phòng và cảnh sát cơ động kéo đến giáo xứ Đông Kiều và chặn tất cả mọi lối đi ra vào. Mấy ngày nay công an liên tục sách nhiễu và yêu cầu người dân tháo dỡ hàng đá Noel của giáo xứ. Đã có người dân bị “côn đồ” chém bị thương và một thầy giáo đã bị bắn vào đầu.

Hôm qua các linh mục trong giáo hạt Đông Tháp đã đến hiệp thông dâng lễ và cầu nguyện cho người dân nơi đây. Lãnh đạo huyện đã cảnh cáo “nếu giáo xứ không tháo dỡ hang đá thì có chuyện gì xảy ra chúng tôi không chịu trách nhiệm.”

Ông Hồ bị sư Quyết chơi đểu trong tranh “Đạo pháp và dân tộc”?

 BTV Tiếng Dân

13-5-2019

Học viện Phật giáo VN vừa tổ chức nghi thức ra mắt bức tranh ‘Đạo pháp và dân tộc’ mừng Lễ Phật đản 2019, VTC đưa tin. Tại buổi lễ, Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Thượng tọa Thích Thanh Quyết công bố bức tranh đặc biệt “Đạo pháp và dân tộc”.

Vì sao có quá nhiều người mê tín?

Chu Mộng Long

25-3-2024

Ngày hôm qua, tôi đang say sưa giảng bài thì nhiều học viên xin nghỉ sớm. Tôi nói, giáo trình 30 tiết, các bạn chỉ học một ngày rưỡi, còn xin nghỉ sớm nữa thì làm sao tôi có thể hoàn thành trách nhiệm?

Giáo hội Phật giáo không phải là hội đá banh

Hoàng Hải Vân

28-3-2019

Đạo Phật có mặt ở nước ta khoảng 2000 năm nay. Trước năm 1964, đạo Phật tuy có nhiều hệ phái, dòng thiền, nhưng hoạt động chủ yếu ở các chùa chiền, không được tổ chức thành Giáo hội thống nhất có hệ thống từ trung ương đến địa phương. Đến năm 1964, các hệ phái Phật giáo miền Nam mới thống nhất lại thành tổ chức, đó là Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất.

Đức Phật – kiêu sư

Nguyễn Tiến Tường

22-7-2022

Tích xưa có người khác đạo đến tranh biện với đức Phật và được Phật cảm hoá, muốn cải đạo theo đạo Phật. Đức Phật khuyên không nên làm như vậy, đạo nào cũng có thể làm con người sống tốt hơn.

Xây đền khủng thờ vợ trong chùa đại gia gây bão dư luận, vì sao?

Trúc Nguyễn

1-3-2020

Tượng bà Phạm Thị Lan được thờ trong đền. Ảnh: Infonet

Khách du xuân chùa Tam Chúc năm nay ngỡ ngàng chứng kiến sự hoành tráng của Đền Tứ Ân, ngôi đền mới xây để thờ bà Phạm Thị Lan vợ quá cố của đại gia Xuân Trường, mất vì bạo bệnh năm 2018 hưởng dương 57 tuổi. Theo tường thuật của báo mạng Infonet đăng kèm hình ảnh nhiều góc chụp cho thấy Đền Tứ Ân là một công trình quan trọng trong tổng thể cảnh quan của chùa Tam Chúc, kiến trúc nguy nga lộng lẫy không khác một cung vua… [1]

Chủ Cty Ba Vàng Quảng Nam là anh ruột sư trụ trì chùa Ba Vàng Bắc Ninh?

BTV Tiếng Dân

30-3-2019

Như chúng tôi đã đưa tin, hướng công kích thứ hai của các báo “lề đảng” nhắm vào sư Thích Trúc Thái Minh và chùa Ba Vàng đã xuất hiện và ngày càng xoáy sâu vào dự án chùa Ba Vàng ở Quảng Nam, cùng nhiều câu hỏi đặt ra về chủ sở hữu dự án này. Một số báo “lề đảng” cung cấp các chứng cứ, cho thấy mối liên hệ giữa người đứng đầu Công ty Ba Vàng ở Quảng Nam với sư trụ trì chùa Ba Vàng ở Quảng Ninh.

Niềm tin không thể bị xóa bỏ bởi sức ép bên ngoài

Nguyễn Thọ

30-11-2023

Cái chết của hòa thượng Tuệ Sỹ tuy không được báo chí nhà nước nói đến nhiều, nhưng nó đã tạo ra niềm xúc động lớn trong lòng người Việt, dù ở đâu.

“Phản Phật” như thầy Thích Chân Quang

Nguyễn Tiến Tường

4-3-2024

Thứ nhất, thầy thần thánh hoá đức Phật. Phật là người không phải thần, thầy dạy không được thờ Phật trong chung cư hoặc đeo hình Phật tổn phước là sai. Người ta thờ Phật là để có hình tượng mà trụ vào, mỗi lần khấn Phật là nhớ thông điệp của Phật mà quán chiếu tấm thân chớ Phật không có phép chi mà độ trì hoặc quở phạt.

Vì sao Phật giáo Việt Nam có xu hướng ngày càng mê tín?

Luật Khoa

Văn Tâm

10-2-2023

Người dân nhét tiền vào tay tượng Phật ở Chùa Lim, Bắc Ninh. Ảnh: Tuấn Mark/ Zing News.

Cuốn theo vòng xoáy ràng buộc lợi ích

Ngày nay, đa số người đi chùa để cầu xin Phật ban cho tiền bạc, đậu một kỳ thi, khỏi bệnh tật hay thăng tiến được một chức vụ nào đó. Người ta còn cúng những số tiền rất lớn mong Phật ưu tiên cho ước mong của mình.

Hà Nội cũng lén lút khai ấn ở Hoàng thành Thăng Long

FB Nguyễn Xuân Diện

3-3-2018

Ảnh: FB Nguyễn Xuân Diện

Tôi vừa được một người bạn cho xem cái lá ấn mà bạn có được từ Hoàng Thành Thăng Long.

Đây là lá ấn do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long lén lút khai ấn và phát ấn trong ngày 9 tháng Giêng âm lịch mới rồi. Nói lén lút, là bởi vì không có báo chí nào đưa tin về việc Khai ấn, chịch ấn và Phát ấn ở Hoàng thành Thăng Long. Vậy nhưng vẫn có ấn.

Lá ấn có mấy chữ: SẮC MỆNH CHI BẢO, Thăng Long Hoàng Thành, Tích Phúc Vô Cương. Ấn Sắc Mệnh Chi Bảo được đóng từ một quả ấn gỗ đặt làm tại phố Hàng Quạt.

Có một mảnh giấy màu vàng, sáng màu hơn có chữ TRẦN bằng chữ Nho, rồi các chữ tiếng Việt: Hoàng Thành Thăng Long, Tân Xuân Khai Ấn, Lộc Phúc Muôn Nhà. XUÂN MẬU TUẤT.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 5)

Chu Sơn

10-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4

Ông Xuân Thủy quả thật là một chính trị gia thâm hiểm, đảng không cần ra lệnh, chính phủ không cần ký quyết định giải thể, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, khối Ấn Quang mà đảng cổ xúy đấu tranh trong thời chiến và ông bí thư trung ương đảng “ngưỡng mộ” trong hòa bình sẽ tiêu vong theo kế hoạch ba điểm của ông.

Phật và ‘bác’

Blog VOA

Trân Văn

17-5-2019

Thượng tọa Thích Thanh Quyết, cũng là đại biểu Quốc hội Việt Nam, giới thiệu bức tranh “Đạo pháp và dân tộc” trong một buổi lễ mừng ngày sinh của Đức Phật tại Học viện Phật giáo ở Sóc Sơn, Hà Nội, hôm 10/5. Ảnh: VietNamNet

Sự xuất hiện của tấm tranh sơn mài “Đạo pháp và dân tộc”, với Phật một bên và “bác” một bên đã trở thành đề tài được người sử dụng mạng xã hội bàn luận rôm rả suốt tuần.

Thần tài là ai?

Thái Hạo

21-2-2021

Người Việt có tục thờ thần tài, theo thời gian “phong trào” này ngày một nở rộ và sinh ra lắm biến thể, góp phần làm thành một bức tranh tín ngưỡng đậm màu mê tín.

Mấy lời với ông Nguyễn Thanh Sơn

Hoàng Nguyên Vũ

27-3-2019

Đánh đồng việc lừa đảo tại chùa Ba Vàng với tín ngưỡng của cha ông: chỉ có lưu manh vô loài mới phát ngôn như ông cựu thứ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn!

Sun Group, Địa Ngục Tự và ma trận chiếm lĩnh rừng quốc gia Tam Đảo – Bài 2: Dấu chấm hỏi về ‘vòng tròn khép kín’ ở Tam Đảo II

Phụ Nữ TPHCM

Nhóm phóng viên

25-9-2019

Tiếp theo bài 1: Sư trụ trì gạ tình phóng viên

Trong ‘ma trận’ thông tin về dự án Tam Đảo II, chúng tôi nhận ra sự liên kết chặt chẽ giữa những mối quan hệ đặc biệt, ràng buộc lẫn nhau: nhà sư – chùa giả – doanh nghiệp và những nhân vật VIP.

Phó Thủ tướng sao lại tùy tiện đi đánh trống khai hội lễ chùa?

FB Hoàng Hải Vân

2-3-2018

Ảnh: internet

Mồng 6 tháng Giêng vừa rồi, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đến đánh trống khai Hội Chùa Bái Đính năm 2018. Nghe không thông tí nào!

Chùa Bái Đính dù lớn tới đâu, rộng tới đâu, có bao nhiêu kỷ lục nội địa và thế giới, dù gắn với bao nhiêu ông vua ông tướng, dù được tư nhân đầu tư mở rộng gấp nhiều lần diện tích ban đầu thành một quần thể du lịch tâm linh hoành tráng tới đâu, dù thu hút đông đảo khách thập phương tới đâu thì lễ hội chùa này vẫn là một lễ hội tôn giáo.

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu tranh của Phật giáo năm 1963

Đỗ Kim Thêm

14-11-2019

Một tu sĩ che dù cho sư Thích Trí Quang. Ảnh chụp năm 1967. Nguồn Getty Images

Bài viết dưới đây là một trích đoạn trong bài “John F. Kennedy và Cuộc Chính Biến 1 Tháng 11 Năm 1963”, chỉ nêu lên phần có liên hệ đến Thượng Toạ Thích Trí Quang trong công cuộc đấu tranh của Phật giáo. Bài đang được tu chỉnh và phần tài liệu tham khảo sẽ bổ sung khi đuợc in thành sách.

***

Phật tử thành phố Huế hân hoan đón mừng Phật đản Phật lịch 2527 năm 1963 và hy vọng cờ Phật giáo cũng được kéo lên để làm lễ một cách trang trọng tương xứng. Trước đó, trong các lễ của Thiên Chúa giáo trên toàn quốc, cờ tôn giáo và quốc kỳ được chính phủ khuyến khích sử dụng. Gần nhất là để kỷ niệm Lễ Ngân Khánh, 25 năm ngày ông Ngô Đình Thục thụ phong linh mục và nhậm chức Tổng Giám Mục Huế, cờ Toà thánh Vatican được kéo lên để chào mừng.

“Cầu nguyện vaccine lưu hành” là thiếu trí tuệ và xa rời triết lý phật giáo

Phạm Lê Vương Các

18-9-2021

Đạo Phật là đạo “duy tuệ thị nghiệp”- tức sự nghiệp duy nhất mà Phật và các đệ tử cần đeo đuổi trọn đời, đó là TRÍ TUỆ. Lấy việc khám phá và nhận thức đúng để ứng xử theo nhân quả khách quan chứ không ảo tưởng.

Khi sân khấu tín ngưỡng hạ màn

Tuấn Khanh

28-3-2019

Sư thầy ở chùa Ba Vàng chụp ảnh lưu niệm cùng các quan chức đến tham quan. Nguồn: Chùa Ba Vàng

Có thể thấy rằng vụ bê bối chùa Ba Vàng đang được dàn xếp rất nhanh, gói ghém lại mọi thứ, với mục đích không để công luận xoáy vào và tìm hiểu thêm. Trên website của chùa, hình ảnh liên quan với các quan chức nhà nước cấp cao đã được gỡ sạch trong một đêm. Các quyết định trừng phạt cá nhân nhanh chóng được đưa ra, cùng với việc trụ trì Thích Trúc Thái Minh trở nên im lặng, cho thấy từ bên trên chính quyền đã có một quyết định chung cuộc.