“Ma Đạo” thủ thỉ với Hòa thượng Thích Nhật Từ

Phạm Lê Vương Các

24-9-2021

Trước sự phản ứng của dư luận về việc “khoa học đi cầu xin thánh linh”, nhiều ngày qua Thượng tọa Thích Nhật Từ thường xuyên đăng đàn đáp lại các chỉ trích đang nhắm vào ông. Ông gọi các chỉ trích đó là “sự xuyên tạc của kẻ xấu” và giáo huấn các đệ tử mình cần nhận thức đúng về Phật pháp để không đi vào đường “ma đạo”. Giải thích về “lễ cầu nguyện cho vaccine Nanocovax được lưu hành”, ông cho biết đó là điều rất đỗi bình thường, như là “lời chúc lành cho gia chủ” và đó là “quyền tự do tôn giáo”.

Cần yêu thuật để hóa giải dịch?

Chu Mộng Long

19-9-2021

Tư duy dùng yêu thuật để hoá giải dịch có từ thời thượng cổ. Dịch được xem là yêu khí, tà ma cần giải trừ bằng bùa chú, bằng cúng tế. Thầy mo, thầy pháp ra đời và từng được xem như đấng cứu thế.

Nanocovax – vaccine đầu tiên trên thế giới được tổ chức lễ cầu nguyện

Nguyễn Hồng Vũ

19-9-2021

Sau lần thất bại trong tháng 8 vừa qua, khi kết quả nghiên cứu khoa học của Nanocovax không vượt qua được hội đồng thẩm định của Bộ Y Tế để được cấp phép khẩn cấp thì lần này họ đã bổ sung thêm kết quả và đệ trình để thẩm định lại lần nữa… Theo thông tin của báo chí trong nước thì một lần nữa hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia đã thông qua hồ sơ của Nanocovax và chờ đợi tiếp các quyết định từ hội đồng thẩm định của Bộ Y Tế.

“Cầu nguyện vaccine lưu hành” là thiếu trí tuệ và xa rời triết lý phật giáo

Phạm Lê Vương Các

18-9-2021

Đạo Phật là đạo “duy tuệ thị nghiệp”- tức sự nghiệp duy nhất mà Phật và các đệ tử cần đeo đuổi trọn đời, đó là TRÍ TUỆ. Lấy việc khám phá và nhận thức đúng để ứng xử theo nhân quả khách quan chứ không ảo tưởng.

40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Hơn 20 năm xẻ núi xây chùa

Luật Khoa

Văn Tâm

14-9-2021

Núi rừng bị cào nát lớp áo xanh. Nhu cầu tâm linh có thực sự lớn đến thế?

“Tiền công đức”: Vì sao nhà nước giằng co với nhà chùa

Luật Khoa

Văn Tâm

17-7-2021

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ khai mạc Lễ Phật đản năm 2019. Ảnh: Báo Chính phủ

Lần hiếm hoi nhà chùa dùng Hiến pháp để đấu lý với nhà nước.

Phật giáo Việt Nam sẽ hồi sinh?

Jackhammer Nguyễn

1-7-2021

Hai tuần trước, Tiếng Dân có đăng loạt bài nhiều kỳ: “Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản”, của ông Chu Sơn, một cựu “cán binh cộng sản”. Loạt bài này, ông cung cấp những tư liệu, với nhiều chi tiết về những gì xung quanh “phong trào” Phật giáo Việt Nam từ năm 1954 đến nay, một dòng chảy từ cuồng nộ cho đến thời lụi tàn của nó hôm nay, điều mà ông gọi là Pháp nạn.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần cuối)

Chu Sơn

15-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6phần 7phần 8phần 9

Hòa thượng Thích Không Tánh

Hòa thượng Thích Không Tánh tên khai sinh là Phan Ngọc An, sinh 1943, cùng thế hệ, cùng được giáo dục, đào tạo trong nhà trường dân chủ và nhân bản VNCH và các học viện Phật giáo trước thời điểm GHPHVNTN thành lập, như các sư tăng Thích Huệ Hiền, Thích Huệ Thâu, Thích Trí Siêu, Thích Tuệ Sỹ, Thích Trí Hải…

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 9)

Chu Sơn

14-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6phần 7phần 8

Hòa thượng Thích Quảng Độ

Hòa thượng Thích Quảng Độ tên khai sinh là Đặng Phúc Tuệ, sinh năm 1928 tại xã Nam Thanh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, trong một gia đình làm nghề nông, theo Nho học và đời đời sùng tín Phật pháp. Thân phụ ông là cụ Đặng Phúc Thiều, tự là Minh Viễn, thân mẫu là cụ bà Đào Thị Huân, pháp danh là Diệu Hương”. (Trích nguyên văn Sơ Lược Tiểu sử Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ… do VP Thường Trực Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN-HN tại UDL-TTL biên soạn).

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 8)

Chu Sơn

13-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6phần 7

Cuộc đấu tranh của các sư tăng đệ tử hòa thượng Thích Đôn Hậu:

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 7)

Chu Sơn

12-6-2021

Hòa thượng Thích Đôn Hậu (1905-1992)

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6

2/ Các hòa thượng Thích Đôn Hậu, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ cùng hàng vạn tăng ni phật tử tham gia cuộc đấu tranh kêu đòi phục hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, kêu đòi Tự do, Dân chủ, Nhân quyền.

Để hiểu rõ hơn về cuộc đấu tranh này, tôi xin tóm lược tiểu truyện của ba vị hòa thượng theo các tài liệu: Thích Đôn Hậu (Bách khoa toàn thư mở Wikpedia), Tiểu sử và Công hạnh của Đại lão Hòa thượng Thích Huyền Quang, Đệ Tứ Tăng Thống GHPGVNTN (gdptvietnam.org), Sơ lược Tiểu sử Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Đệ Ngũ Tăng Thống GHPGVNTN (1928- 22), Chặng Đường Dài Đấu Tranh Của GHPGVNTN (từ năm 1975 đến nay).

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 6)

Chu Sơn

11-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4Phần 5

Phản ứng sinh tồn của các thiền sư bất phục chế độ ngày càng trở nên quyết liệt trong tuyệt vọng

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 5)

Chu Sơn

10-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4

Ông Xuân Thủy quả thật là một chính trị gia thâm hiểm, đảng không cần ra lệnh, chính phủ không cần ký quyết định giải thể, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, khối Ấn Quang mà đảng cổ xúy đấu tranh trong thời chiến và ông bí thư trung ương đảng “ngưỡng mộ” trong hòa bình sẽ tiêu vong theo kế hoạch ba điểm của ông.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 4)

Chu Sơn

9-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3

Thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) – Khát vọng Ngược chiều – Mạnh được Yếu thua

Kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh với Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, đảng Cộng sản Việt Nam bày tỏ khát vọng độc tài toàn diện và tuyệt đối qua những cuộc cải tạo các bộ phận nhân dân Miền Nam, trong đó có cộng đồng các tôn giáo. Đại hội lần thứ tư (IV) khẳng định, con đường đấu tranh cách mạng đưa đất nước đến thắng lợi Chủ Nghĩa Xã Hội và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Xã Hội Chủ Nghĩa. Riêng đối với Phật giáo, công cuộc thành lập GHPGVN được Đảng nâng lên tầm chiến lược. (Xem hồi ký Đỗ Trung Hiếu, tài liệu đã dẫn).

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 3)

Chu Sơn

8-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2

Cuộc đấu tranh của thiền sư Thích Thiện Minh

Từ sau khi bị công an đuổi khỏi trụ sở Tổng vụ Thanh niên (trung tâm Thích Quảng Đức), trong gần ba năm (từ tháng 5.1975 đến tháng 3.1978), trong điều kiện không có chùa, bị cách ly tăng thân và phật tử, không có hộ khẩu, không có sổ gạo, bị theo dõi, kềm kẹp, dọa nạt, răn đe, sỉ nhục, kể cả dụ dỗ, mua chuộc, Thích Thiện Minh vẫn kiên trì chịu đựng, đấu tranh với chính mình, đấu tranh với cái ác để giữ tư cách và sứ mệnh của người tu hành vì Đạo pháp và Dân tộc.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 2)

Chu Sơn

7-6-2021

Tiếp theo phần 1

Trong chiến tranh, cửa chùa rộng mở cho những thanh niên trốn quân dịch, những binh lính đào ngũ, những tu sĩ và phật tử đấu tranh trốn thoát khỏi các cuộc truy lùng của bạo lực Việt Nam Cộng Hòa, kể cả những “anh em Cộng sản” giả dạng nạn nhân chiến tranh vào chùa đội lốt thầy tu.

Khởi tố Hội thánh truyền giáo Phục Hưng là sai luật và thể hiện sự đối xử hà khắc với tôn giáo

Blog RFA

Minh Luật

1-6-2021

Hôm 29/5, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Gò Vấp đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” liên quan đến Hội thánh truyền giáo Phục Hưng để tiến hành điều tra vụ án.

Sao không khởi tố Hội đồng bầu cử, lại nhắm vào Hội thánh truyền giáo?

Nguyễn Vi Yên

1-6-2021

Ảnh 1: Ông Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia kiểm tra công tác chuẩn bị bầu cử ở Hải Phòng ngày 13/4/2021. Nguồn: Doãn Tấn/TTXVN.

Một tuần trước ngày bầu cử, số ca nhiễm COVID-19 ở Việt Nam lên đến con số hàng trăm ca mỗi ngày. Trong bối cảnh đó, chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, người đứng đầu Hội đồng Bầu cử Quốc gia, vẫn đốc thúc toàn dân đi bầu qua lời tuyên bố rằng “không vì dịch bệnh mà không tổ chức được bầu cử”.

Tòa Bạch Ốc tổ chức lễ Phật đản, thắp nến, lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ

Thư viện Hoa Sen

26-5-2021

Ngày 26 tháng 5 năm 2021, Tòa Bạch Ốc tổ chức Đại lễ Phật đản, thắp nến lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ.

“Thần y” Võ Hoàng Yên, lỗi tại ai?

Đoàn Bảo Châu

22-5-2021

Mấy năm trước tôi có stt về “hiện tượng Võ Hoàng Yên” và đã nhận được không ít gạch đá. Khi một đám đông đang trở nên cuồng tín thì tiếng nói thật của một vài cá nhân sẽ chìm nghỉm yếu ớt như đá ném ao bèo.

Ai tiếp tay làm cho dân ngu, chùa giả?

Nguyễn Đình Bổn

15-3-2021

Một cái… hơi giống cái chùa, và rất giống Tử cấm thành của Trung Quốc. Trong cái hình hài lai tạp này, có nhiều cái tượng bị gọi là tượng Phật, và một cái tượng đồng rất to, đặt chính diện để thờ ở tầng hai, là tượng bà Lan (đã mất), vợ của ông xây cái khu này, cùng “bảng ghi danh công trạng” của bà.

Thần tài là ai?

Thái Hạo

21-2-2021

Người Việt có tục thờ thần tài, theo thời gian “phong trào” này ngày một nở rộ và sinh ra lắm biến thể, góp phần làm thành một bức tranh tín ngưỡng đậm màu mê tín.

Cái kết dành cho “sư quốc doanh” Thích Phước Ngọc

Thu Hà

26-11-2020

Sau khi cưỡng chiếm miền Nam tháng 4/1975, đảng CSVN cho ra đời cái gọi là “Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam”. Từ đó, Phật giáo Việt Nam chuyển sang giai đoạn đau thương và lắm bi hài.

Giáo Hoàng làm chuyện tiếu lâm?

Đinh Từ Thức

25-11-2020

Giáo Hoàng Francis đứng cạnh Phó TT Joseph Biden sau khi phát biểu trước Quốc Hội Hoa Kỳ trong chuyến tông du đầu tiên tại Mỹ, ngày 24/9/2015. Nguồn: Mindy Schauer/MediaNews Group/Getty Images

Ông Joseph Biden, khi tuyên thệ nhậm chức sẽ trở thành Tổng Thống Mỹ thứ 46, và là người thứ nhì theo Công Giáo, sau TT thứ 35, John Kennedy. Theo thống kê, trong cuộc bầu cử vừa rồi, chỉ có 49% giáo dân Công Giáo bỏ phiếu cho ông Biden, trong khi 50% Công Giáo bỏ phiếu cho ông Donald Trump.

Lá phiếu của người Công Giáo

Nhã Duy

20-10-2020

Nếu Phó TT Joe Biden đắc cử tổng thống Hoa Kỳ trong cuộc bầu cử lần này, ông sẽ là tổng thống Mỹ người Công Giáo thứ nhì sau Tổng Thống John F. Kennedy.

Gần một năm sau, PGS TS sử học Lê Cung mới rụt rè lên tiếng

Nguyễn Văn Nghệ

10-10-2020

Ngày 23/10/2019 Nhóm trí thức Huế gồm 12 người, do PGS.TS. Lê Cung, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Huế, đứng đầu, đã gửi một bản kiến nghị đến Thành ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng đề nghị không lấy tên hai linh mục là Alexandre de Rhodes và Francisco De Pina để đặt tên đường.

Tôn giáo và bầu cử

Hoàng Thủy Ngữ

29-9-2020

Từ ngày đầu tiên của Cộng hòa Hoa Kỳ, Nhà thờ đã được tách khỏi nhà nước. Nhưng điều đó không ngăn cản các chính trị gia cầu khẩn Chúa hoặc chụp mũ đối thủ là kẻ vô thần để kiếm phiếu.

Tự do tôn giáo, tín ngưỡng

Kim Anh

24-8-2020

Thử ôn lại rất nhanh lịch sử của loài người: Chúng ta xuất hiện trên trái đất này độ khoảng hai trăm ngàn năm trước. Giống loài chúng ta được đặt tên là “homosapiens” – người thông minh. Nhưng thực ra không phải chỉ chúng ta mới là “người”, ít nhất có hai “loài người” khác sống cùng hay có khi trước thời điểm xuất phát của chúng ta.

Nền pháp trị phọt phẹt thì tất cả đều phọt phẹt (Phần 2)

Trần Quân

31-7-2020

Tiếp theo phần 1

Để lâu quá rồi, hôm nay mới có cơ hội viết phần 2 của bài về phọt phẹt, gọi là thể chế phọt phẹt, đảng phọt phẹt, quốc hội phọt phẹt, chính phủ phọt phẹt và dân càng phọt phẹt hơn. Giờ là đạo phọt phẹt, coi như toàn phần.

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần 3)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

7-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệu  —  phần 1 phần 2

“Đó là cách mà sự kỳ thị chủng tộc tạo ảnh hưởng tại các cuộc tập họp tranh cử của Trump…”