Nếu luật pháp không nghiêm minh thì tất yếu sẽ loạn

Thái Hạo

5-1-2024

Sáng dậy thấy một loạt báo đưa tin, đọc, nhưng không biết vì sao ông Thích Trúc Thái Minh bị kỷ luật, cũng không hiểu vì sao ông này phải sám hối! Đây cũng là các câu hỏi tràn ngập mạng xã hội từ đêm qua đến giờ, và hầu như ai cũng tỏ ra khó hiểu, thất vọng.

Thư gởi anh Tô Lâm: Xin giảm biên chế đồng chí Ba Vàng!

Blog RFA

Gió Bấc

1-1-2024

Đầu thư xin gởi đến anh lời chúc mừng nhiệt liệt thành tích của một năm bận rộn đa đoan đã hoàn thành xuất sắc nhiều nhiệm vụ trên nhiều mặt trận. Một dạng thành tích lẫy lừng chưa từng có tiền lệ, chưa từng có bộ trưởng công an nào có bàn tay sắt mạnh mẽ, to rộng, nắm chặt mọi lĩnh vực, tiêu diệt mọi kẻ thù của đảng bất kể kẻ đó leo cao, trèo sâu vô tới hàng Bộ Chính Trị hay chạy trốn ra tận nước ngoài. Ngay cả kẻ không thù không oán nhưng có cái bệnh đáng ghét, ỉ đẹp, ỉ giàu không biết nịnh đảng như con bé Ngọc Trinh.

Chuyện gian hàng bán Phật ở chùa Ba Vàng

Tuấn Khanh

30-12-2023

Chỉ trong vài ngày, đại sự kiện được gọi là chiêm bái xá lợi tóc ở chùa Ba Vàng do ông Thích Trúc Thái Minh tổ chức đã để lại muôn vàn suy nghĩ cho nhiều người về đạo Phật hôm nay.

Chùa chiền không phải chốn để xét lòng trung thành với Phật

Thái Hạo

31-12-2023

Toàn bộ cuộc đời Đức Phật là dồn vào việc phá mê khai ngộ cho mọi người, vì đó là phương cách bền vững nhất để thoát khổ. Thế nhưng, nay không ít kẻ nhân danh là học trò của ông lại đẩy dân chúng vào bến mê bằng đủ trò thao túng và lừa dối. Hành vi ấy không những trái hẳn với mục đích của Phật giáo, mà còn chồng thêm biết bao nhiêu khốn đốn lên lưng con người và xã hội.

Thời mạt pháp, hay là xuống dốc không phanh

Nguyễn Thông

31-12-2023

Vụ “xá lị” ở chùa Ba Vàng, rất nhiều chuyện cần nói, có một số điều phải nói thẳng ra thế này: Nó là trò nhố nhăng, nhí nhố hết mức nhưng diễn ra trong suốt thời gian tương đối dài, ầm ĩ cả lên, hầu như cả thiên hạ đều biết.

Cuối năm nghĩ về phước báu dân tộc

Nhã Duy

31-12-2023

Một số tin tức về xá lợi Phật mà YouTube tự hiện lên, như: Pháp thoại “Phước báu cúng dường xá lợi Phật” của thầy Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, nơi đặt “xá lợi tóc” cho hàng vạn người đến chiêm bái, và là đề tài bàn luận trên mạng trong tuần qua.

Càng nghĩ càng thấy thấy bi hài

Thái Hạo

30-12-2023

Càng nghĩ càng thấy thấy bi hài. Quốc bảo của người ta, họ bảo vệ còn hơn cả nhà băng Thụy Sĩ bảo vệ tài khoản ngân hàng, đựng trong 5, 7 lớp kim khí và châu báu, có người canh vòng trong vòng ngoài, đến yếu nhân của nước họ còn chẳng được tới gần để nhìn tận mắt, thế mà một anh sư cấp tỉnh ở đâu tới, âm thầm bàn bạc thế nào đó mà bê về được, còn cầm trên tay như cầm cọng chỉ rồi để tơ hơ trên bàn cho hàng vạn người ùa đến xem. Thế mà cũng tin được. Thật vi diệu!

Cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật” ở chùa Ba Vàng biến mất và sự trí trá của vị sư trụ trì

BTV Tiếng Dân

29-12-2023

Trưa nay 29-12, trang web Phật giáo Việt Nam đưa tin, thượng tọa Thích Đạo Hiển, Phó trưởng ban kiêm Chánh thư ký Ban Trị sự Phật giáo Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh, cho biết: “Xá lợi tóc Đức Phật” ở chùa Ba Vàng đã được trả về cố quốc.

Ma tăng, báo đảng, cặp đôi hoàn hảo lừa người, dối Phật

Blog RFA

Gió Bấc

28-12-2023

”Theo thông tin từ chùa Ba Vàng, từ ngày 23.12 đã có hàng vạn người dân, Phật tử đổ về đây chiêm bái xá lợi tóc của Đức Phật được cho là có từ 2.600 năm trước.

Mục đích của pháp luật là gì?

Trương Nhân Tuấn

28-12-2023

Nguyên tắc từ thời xa xưa, đến bây giờ không đổi: Luật pháp là nghệ thuật của cái thiện và (là nghệ thuật thực hiện) sự công bằng – “Jus est ars boni et aequi”.

99% là lợi dụng

Nguyễn Huy Cường

28-12-2023

Mèo quá giang ngỗng. Nguồn: BBC/ Twitter/ Nguyễn Huy Cường

Vụ “xá lợi tóc” ở chùa Ba Vàng: Lấy bảo vật quốc gia của nước khác cứ như lấy cái kim, sợi chỉ

Giang Hà

28-12-2023

Chùa Shwedagon hay Chùa Vàng là một ngôi chùa nằm ở thành phố lớn nhất ở Yangon. Theo truyền thuyết và ghi chép của các nhà sư, ngôi chùa có từ trước khi Phật qua đời, tức là vào khoảng cách đây 2.500 năm. Dù vậy, các nhà khảo cổ học nhận định, nó được xây lần đầu vào khoảng thời gian từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 10. Trải qua bao năm tháng, cho đến nay Shwedagon vẫn được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanmar.

Lễ lạy

Thái Hạo

28-12-2023

Vì sao người ta lạy [tượng] Phật, lạy “xá lợi”, lạy thánh tích…? Lạy cũng không sao, nhưng phải hiểu ý nghĩa của hành động ấy.

Lễ Giáng sinh bị hủy bỏ ở chính quê hương của Jesus

Washington Post

Vương hậu Jordan Rania Al Abdullah

Cù Tuấn, dịch

23-12-2023

Bethlehem thường trở nên sống động vào dịp Giáng sinh. Năm nay không như vậy. Tại Thánh địa này, các lễ kỷ niệm đã bị hủy bỏ: không diễu hành, không chợ phiên, không thắp đèn cây nơi công cộng. Tại đất nước Jordan của tôi, nơi Jesus chịu phép rửa tội, cộng đồng Kitô giáo của chúng tôi cũng đã chọn làm điều tương tự.

Hang đá

Nguyễn Thông

23-12-2023

Hôm nay đúng ngày 24.12, tối nay có lễ trọng của người theo đạo Thiên chúa – lễ Noel.

Đức Giêsu: Nhà cải cách xã hội

Tạ Dzu

23-12-2023

Hàng năm vào dịp cuối năm, người Kitô hữu đón mừng sự kiện Chúa Giêsu giáng trần, mặc lấy thân xác con người để chuộc tội nhân loại, tội tổ tông đã lưu truyền từ Adam – thuỷ tổ loài người theo dân Do Thái – lúc còn ở địa đàng đã ăn phải trái cấm của Thiên Chúa do Eve dụ dỗ.

Biếm: Quái tăng

Chu Mộng Long

22-12-2023

(Trích Lĩnh Nam quái sự)

1. Năm ấy, xứ Lĩnh Nam diễn ra quái sự. Dân Lĩnh Nam tin đến cuồng tín và trở thành tín đồ của của một tôn giáo mới có tên là Phật Vàng.

Một khi “được đằng chân” sẽ “lân đằng đầu”

Nguyễn Văn Nghệ

13-12-2023

Hôm thứ tư, ngày 27/11/2023, báo Quân khu Bốn online có đăng bài viết với tự đề: “Khởi công xây dựng công trình sân chơi thể thao tại Linh địa Trại Gáo- Đền thánh Antôn Giáo phận Vinh”.

Niềm tin không thể bị xóa bỏ bởi sức ép bên ngoài

Nguyễn Thọ

30-11-2023

Cái chết của hòa thượng Tuệ Sỹ tuy không được báo chí nhà nước nói đến nhiều, nhưng nó đã tạo ra niềm xúc động lớn trong lòng người Việt, dù ở đâu.

Người “cân” lại Phật Giáo Việt Nam

Đoàn Bảo Châu 

28-11-2023

Tôi đã bị chinh phục hoàn toàn bởi chân dung của cố hoà thượng Thích Tuệ Sỹ. Thơ của ngài thật đẹp, thật tinh khiết, thật huyền ảo lung linh khiến hồn tôi đắm say.

Thích Tuệ Sỹ và con đường khác cho Phật tử, Phật giáo

Blog RFA

Đồng Phụng Việt

27-11-2023

Sự kiện Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch đang khuấy động dư luận. Bên cạnh tiếc thương và kính phục về đức độ, sự uyên bác của một cao tăng (1), dù muốn hay không thiên hạ cũng phải chú ý đến một thực thể không những không được chính quyền Cộng hòa XHCN Việt Nam thừa nhận mà còn tìm đủ mọi cách để loại trừ trong bốn thập niên: GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT.

Suy tư về một sự kiện văn hoá

Mạc Văn Trang

27-11-2023

Trước khi Hoà thượng Thích Tuệ Sỹ mất, tôi không biết tiểu sử của ông, không hiểu ông có vai trò gì trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN); tôi chỉ đọc mấy bài thơ của ông và bài nhà thơ Bùi Giáng bình thơ Tuệ Sỹ… và cảm thấy mến mộ cả hai người.

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là một hình mẫu lý tưởng về người trí thức hiện đại

Thái Hạo

26-11-2023

Qua một số comment, thấy có những người mới chỉ lần đầu tiên nghe đến cái tên Tuệ Sỹ. Nhân đây, xin được gạch vài đầu dòng, theo sự hiểu biết hạn hẹp của bản thân [dành riêng cho các bạn này, ai đã biết đến thầy Tuệ Sỹ thì xin bỏ qua].

Không có bầu không khí tự do, sẽ không có một nền Phật học sáng chói

Song Chi

26-11-2023

Giây phút Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ (ở giữa) được trả tự do vào năm 1998 cùng với các Hoà thượng Thích Phước An, Thích Phước Viên. Ảnh trên mạng

Sau khi đất nước chia đôi, Phật giáo nói riêng và tôn giáo nói chung ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975 trầm lắng hẳn vì bị kiểm soát, khống chế, đàn áp. Ông Đỗ Trung Hiếu, một cán bộ giữ vai trò trọng yếu trong Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam tham gia vào việc thống nhất Phật giáo Việt Nam, năm 1990 ông ra khỏi đảng do bất đồng chính kiến, từng viết trong thiên hồi ký “Hồ sơ thống nhất phật giáo”: “Hầu hết chùa, nhà thờ ở miền Bắc mà tôi đã đến thăm đều rêu phong tàn tạ. Các nhà sư (sư ông, sư bà) lẩm cẩm sợ sệt, một báo cáo cụ, hai báo cáo cụ. Các linh mục, giám mục đóng kín cửa lạc hậu với thời cuộc, Phật tử gần như không còn gì nữa, chỉ ẩn hiện dưới dạng mê tín, cúng bái linh tinh và rất e dè trước khách lạ. Tín đồ Thiên Chúa giáo thì khổ cực, hằn sâu trong mắt họ những nét u uất thâm nghiêm, nhưng rực lửa và sẵn sàng bốc cháy khi có mồi. Đó là mối nguy lớn, chứ không phải thành công của tôn giáo vận.

Ngài Thích Tuệ Sỹ

Đỗ Duy Ngọc

25-11-2023

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ. Nguồn: GĐPT Cam Ranh

Cuộc khổ nạn của thầy Tuệ Sỹ

Nguyễn Đức Thành

25-11-2023

Ảnh: Từ trái qua, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thiền sư Lê Mạnh Thát và Hoà thượng Thích Quảng Độ. Ảnh trên mạng

Ghi chú cá nhân: Tôi không nhớ chính xác, có lẽ khoảng đầu những năm 2000, lần đầu tôi đọc một cuốn cổ sử Việt Nam do một nhà sư viết. Tác giả là Thích Trí Siêu, tục danh Lê Mạnh Thát. Vì cuốn sách viết theo một lối dân tộc chủ nghĩa lạ lùng, với một số khám phá mới theo cách rất đặc biệt, nên tôi thử tìm hiểu xem tác giả này là ai.

Hoà thượng Thích Tuệ Sỹ

Kim Văn Chính

25-11-2023

Chân dung Hoà thượng Thích Tuệ Sỹ. Ảnh trên mạng

Ông là người tài của Việt Nam. Ông đã viên tịch ngày hôm qua, hưởng thọ 80 tuổi.

Chúa của tôi tốt hơn Chúa của anh

Jackhammer Nguyễn

6-11-2023

Xung đột Do Thái – Ả Rập là minh chứng rất rõ cho tựa đề bài viết này của tôi. Tuy rằng theo truyền thuyết thì cuộc xung đột hàng chục thế kỷ này bắt đầu bởi sự chia rẽ gia đình thần thoại của Abraham, hai anh em cùng cha khác mẹ, tổ phụ Do Thái và Ả Rập, nhưng rõ rệt nhất là việc tranh chấp khu Đông Jerusalem, nơi có một thánh đường Hồi giáo được xây cất từ rất lâu đời. Những người Do Thái cực đoan muốn … phá hủy (sic) ngôi đền này để xây lại một ngôi đền Do Thái giáo trước đó… hàng ngàn năm.

Cúng cô hồn và “cô hồn sống” Rằm tháng Bảy

Lâm Bình Duy Nhiên

2-9-2023

Cúng cô hồn được cho là một nghi thức lâu đời, gắn liền với văn hoá thờ cúng của người Việt.