Trang chủ Quan Điểm

Quan Điểm

Kể điều bạn biết, nói điều bạn nghĩ

Lenin và Chủ nghĩa Cộng sản toàn trị

Hoàng Thủy Ngữ

23-4-2019

“Phải dọn sạch mọi thối nát tư sản ra khỏi các thành phố…Phải xóa sổ tất cả những gì đe dọa sự nghiệp cách mạng… Bài thánh ca của giai cấp công nhân là bài ca căm phẫn và trả thù”. (Trích từ báo Bolshevik Pravda ngày 31.08.1918, sau khi Lenin bị ám sát).

Đức TGM Nguyễn Chí Linh trả lời phỏng vấn – Cái nhìn thô thiển của một giáo dân

Lê Thiên

19-7-2017

TGM Nguyễn Chí Linh. Ảnh: internet

Đọc bài Phỏng vấn độc quyền Đức TGM Nguyễn Chí Linh của Église d’Asie về tình hình Giáo Hội tại Việt Nam đăng tải trên các báo Công Giáo Việt Nam ngày 05-07-2017, chúng tôi ghi nhận 10 điểm then chốt từ phát biểu của Đấng cai quản Tổng Giáo phận Huế kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (CT/HĐGMVN), như sau đây:

Điểm sách: Vòng Đai Xanh – The Green Belt

7-1-2021

GS Gerald C. Hickey, cựu Giáo sư Nhân chủng Đại học Yale và Cornell, tác giả “Free in the Forest, Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands 1954-1976″, viết: “Tôi đọc Vòng Đai Xanh với nhiều quan tâm. Cuốn sách đã gợi lại ký ức về Cao nguyên vào những năm 1960s và cả những biến cố liên quan tới Phật giáo và sinh viên cũng trong giai đoạn bất an đó.

Tưởng niệm tháng Tư Đen

BTV Tiếng Dân

30-4-2019

VOA bàn về hoạt động của người Việt hải ngoại, tưởng niệm ngày 30/4: Dịp để giới trẻ Việt ở Mỹ ‘biết về cội nguồn’. Hôm nay đúng 44 năm kể từ ngày chính quyền Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử bởi quân đội Bắc Việt, với sự trợ giúp của cái gọi là “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam”, những người đã tuyên bố họ chiến đấu “cho Liên Xô, cho Trung Quốc” và tàn sát đồng bào miền Nam.

Một bước “tiến” của chế độ khủng bố Kim Jong Un VN

Kông Kông

1-8-2017

Trịnh Xuân Thanh. Ảnh: internet

Trong bài Chế độ C.H XHCN nghĩa Kim Jong-un VN, nói đến bản chất khủng bố của chế độ Kim Jong Un VN khi Hà Nội dùng những Phan Sơn Hùng công khai vào tận trong phòng của hai phụ nữ đơn thân để tấn công. Dư luận lúc đó sôi nổi một thời gian ngắn rồi cũng đâu vào đấy. Bị quên lãng!

Còn chế độ thì chỉ giải thích vu vơ qua chuyện, cho thấy đó chính là chủ trương nhất quán. Vì thế việc tiếp tục khủng bố, bắt các nhà tranh đấu ôn hòa vẫn ngày một gia tăng, chỉ nội trong tháng Bảy nầy đã có 2 bản án phi nhân và chế độ vừa bắt cóc vừa khủng bố thêm 5 người tranh đấu nữa!

“Suỵt chó bụi rậm”

Lý Trần

12-1-2021

Đó là cách người Việt ví von một ai đó xúi giục người khác thường là ngu dốt lao vào nơi nguy hiểm, tựa như suỵt con chó săn lao vào bui rậm. Nhắc đến câu này, tôi muốn nhắc đến vụ bạo loạn tại Tòa nhà Quốc hội Mỹ (Capitol Building) trên đồi Capitol Hill diễn ra hôm 6/1.

Điều gì làm cho một cuộc đảo chính thành công? Tự tin, đồng thuận và một cảm giác chắc chắn

New York Times

Tác giả: Max Fisher

Dịch giả: Vũ Ngọc Chi

2-5-2019

Lãnh đạo đối lập Juan Guaidó tại cuộc biểu tình kêu gọi quân đội nổi dậy chống chính phủ. Ảnh: Fernando Llano/AP

Để hiểu điều gì làm cho một cuộc đảo chính thành công, như gần đây đã xảy ra ở Sudan và Algeria, hoặc thất bại, như đã xảy ra trong tuần này ở Venezuela, cần xem xét các biến cố lạ kỳ ở Libya cách đây nửa thế kỷ.

Vài suy ngẫm về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh

Nguyễn Tiến Dân

8-8-2017

Cựu TT Nguyễn Tấn Dũng, TBT Nguyễn Phú Trọng và “con dê” Trịnh Xuân Thanh. Ảnh: internet

1- Đối với Nhân dân Việt Nam, Trịnh Xuân Thanh và đồng bọn, tội lỗi ngập đầu

– Thứ nhất, băng đảng của y, luôn dùng dùi cui – súng đạn và nhà tù, để cưỡng bức Nhân dân phải chịu sự “lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối” của chúng. Nguyên tắc ấy, không có ngoại lệ. Ngay cả đồng đảng, cũng không được miễn trừ. Bởi thế, mọi việc y làm, đều phải nhất nhất tuân theo “đúng quy trình” của băng đảng. Làm theo đúng những gì mà cái Đảng “quang vinh và sáng suốt” của y chỉ bảo: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, đã thua lỗ và mất trắng hàng tỷ USD của Ngân khố Quốc gia. Sự thật tồi tệ ấy, nếu được bạch hóa: Huyền thoại “đỉnh cao trí tuệ của loài người”, sẽ tan như bong bóng xà phòng. Vì thế, Đảng phải chạy làng và Đảng cần một “con dê, để tế thần”. Đảng đã chấm y, để “chọn mặt – gửi vàng”. Đen cho Đảng, y không chịu và nhanh chân, chuồn mất. Y ra đi, để lại bao nỗi nhục nhã – ê chề, cho Đảng trưởng.

Di sản của Martin Luther King Jr.

Nhã Duy

18-1-2021

Chúng ta phải chấp nhận sự thất vọng hữu hạn nhưng đừng đánh mất niềm hy vọng vô hạn” (Martin Luther King Jr.)

Hội nghị Trung ương 10

Hồng Hà

11-5-2019

Tổng – Chủ Nguyễn Phú Trọng. Photo Courtesy

Hội nghị Trung ương 9 đã chọn danh sách 247 người, quy hoạch vào Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026. Sự lựa chọn này được cho là thực hiện theo “quy trình 4 bước” cực kỳ khắt khe.

– Bước 1: Tập thể lãnh đạo (ở địa phương là Ban Thường vụ, ở các Bộ ngành là Đảng đoàn, Ban cán sự Đảng) tiến hành rà soát, đánh giá từng trường hợp đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo hướng dẫn. Từ đó, thông qua danh sách dự kiến những người được giới thiệu quy hoạch.

Từ luật rừng đến nghị định rởm

Phạm Trần

17-8-2017

Trong suốt chiều dài 63 năm lịch sử đen tối của Việt Nam kể từ khi đảng duy nhất cầm quyền độc tài Cộng sản cai trị miền Bắc (1954-2017), họ đã không ngừng ban hành các biện pháp kiểm soát Tôn giáo, chiếm đoạt tài sản của của Giáo hội và kiềm chế nhà tu hành không chịu chui đầu vào rọ cho đảng nắm đầu.

Vì vậy, nếu tính từ Sắc lệnh 234/SL ngày 14 tháng 6 năm 1955 về “Bảo Đảm Quyền Tự do Tín ngưỡng” do ông Hồ Chí Minh ký ban hành cho tới Nghị Định “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo” (NĐXPHC) sắp công bố, sau khi đã có Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo mới năm 2016 thì sẽ thấy bàn tay của nhà nước Cộng sản Việt Nam đã bóp cổ Tôn giáo đến chỗ gần chết tươi.

Giáo sư y khoa Hoàng Tiến Bảo, chân dung một nhân cách lớn

Ngô Thế Vinh

27-1-2021

Tưởng niệm 101 năm, ngày sinh Giáo sư y khoa Hoàng Tiến Bảo

Hình 1: Chân dung GS Hoàng Tiến Bảo 1920 – 2008. Hình chụp tại nhà Thầy ở Alhambra ngày Chủ Nhật 30/01/2005 còn 9 ngày nữa là Tết Ất Dậu, nhân dịp các học trò đến chúc Tết Thầy Cô, đa số là lớp YKSG 74-75. Photo by Phạm Xuân Cầu, tư liệu Phạm Anh Dũng, YKSG 74

Ông Trọng, Hội nghị Trung ương 10 và chuyến đi Mỹ sắp tới

 BTV Tiếng Dân

17-5-2019

Ông Trọng khai mạc Hội nghị Trung ương 10

Ngày 16/5/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị Trung ương 10, báo Tuổi Trẻ đưa tin. Theo chương trình làm việc dự kiến, từ nay đến ngày 18/5, BCH Trung ương đảng CSVN sẽ họp, thảo luận, cho ý kiến nhiều vấn đề quan trọng của chế độ. Tổng – Chủ Trọng chủ trì và chỉ đạo các phiên họp.

Thách thức ngoại giao của Việt Nam trong thời hội nhập

LS Nguyễn Văn Thân

26-8-2017

Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh (trái) và Ngoại trưởng Rex Tillerson. Ảnh: Bộ Ngoại giao VN.

Trong cuộc họp cấp ngoại trưởng ASEAN tại Manila vào đầu tháng 8 vừa qua, Việt Nam hầu như bị cô lập khi ngỏ ý muốn ASEAN bày tỏ thái độ mạnh mẽ với Trung Quốc về những hành động tôn tạo đảo và quân sự hóa Biển Đông.

Trước đây thì còn có đồng minh là Phi Luật Tân. Nhưng từ khi Duterte lên nắm quyền thì Phi đã quyết định từ giã cuộc chơi vì món mòi kinh tế mà Tập hứa dành cho ”gã miệng thối”. Cam Bốt và Lào thì hầu như đã bị Bắc kinh mua đứt. Mã Lai thì ngày càng tiến gần tới Trung Quốc trước lập trường bất nhất và thiếu tin cậy của Trump. Thái Lan và Miến Điện không có lý do gì để gây sự với Trung Quốc. Chỉ có Singapore là còn có quan điểm và lập trường nhất quán về Biển Đông nên đã bị Trung Quốc trừng phạt và không nhận được thiệp mời tham dự diễn đàn Đới Lộ của Tập Cận Bình.

Hai bài thơ của vị tổng thống da đen

Léopold Sédar Senghor

Phan Thành Đạt dịch

2-2-2021

Lời giới thiệu: Nhân bài thơ kỳ thị người da đen gây tranh cãi của họa sĩ Trịnh Cung, chúng tôi xin được giới thiệu hai bài thơ của tổng thống da đen Léopold Sédar Senghor. Tổng thống Senghor (1906-2001) là công dân Pháp và Sénégal. Ông là  nhà chính trị Pháp và Sénégal. Ông được bầu làm nghị sĩ quốc hội, đại diện cho Sénégal ở Pháp khi nước này còn trong khối Liên hiệp Pháp.

Hòa giải – Hòa hợp: Lời nói và việc làm

Trần Mai Trung

21-5-2019

Sau đệ nhị thế chiến, năm 1945 nước Đức bị chia làm hai, Tây Đức (Cộng hòa liên bang Đức, tự do) và Đông Đức (Cộng hòa dân chủ Đức, cộng sản). Từ đó hai bên có chiến tranh lạnh với nhau. Năm 1990, đảng cộng sản Đông Đức tan rã, Đông Đức được sáp nhập vào Tây Đức, chính quyền Tây Đức điều hành nước Đức tái thống nhất.

Những con đường trên mặt đất

Đào Tiến Thi

2-9-2017

Lời tác giả: Tôi viết bài này đúng ngày Quốc khánh 2-9-2017, khi rất nhiều ban ngành tưng bừng tổ chức kỷ niệm, khi rất đông thành phần trung lưu người Việt Nam đang mê mải đến các tụ điểm vui chơi, giải trí; và cũng trong không khí vui vẻ ấy của người Việt Nam, Trung Cộng tập trận, giương oai giễu võ ngoài Biển Đông, liền cả 7 ngày, tiến vào sâu cả vùng chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam. Sự kiện này tôi đã đưa tin từ hôm qua, nhưng số người quan tâm… ít chưa từng thấy! Thôi thì viết những cái lặt vặt này vậy, tuy rằng lòng lúc nào cũng nhức nhối về sự kiện trên.

Ngày luận tội thứ hai cựu tổng thống Trump và tòa án công luận

Joaquin Nguyễn Hòa

11-2-2021

Thứ Tư ngày 10/2/2021, phiên tòa Thượng viện Hoa Kỳ bước sang ngày thứ hai trong vụ luận tội cựu tổng thống Donald Trump với tội trạng kích động bạo loạn, dẫn đến cuộc tấn công vào điện Capitol, quốc hội Hoa Kỳ ngày 6/1/2021.

Epoch Times: Trung Cộng xuyên tạc, bịa đặt Hoa kiều sát hại bé gái là học viên Pháp Luân Công

Epoch Times

Tác giả: Trần Lôi Lưu Hồng Lâm

Biên dịch: Thiên Thảo

25-5-2019

Bang Ohio, Mỹ vào tháng 1/2017 đã điều tra một vụ án sát hại bé gái 5 tuổi, nghi can là một phụ nữ gốc Hoa; vụ việc này đã bị truyền thông Trung Cộng xuyên tạc để công kích Pháp Luân Công.

Vài suy nghĩ về đoàn kết trong phong trào dân chủ

Trung Nguyễn

9-9-2017

Ông Hồ Chí Minh phát biểu tại một kỳ họp QH 1946.

Sự kiện Giáo sư Tương Lai tuyên bố trung thành với đảng Lao Động của ông Hồ Chí Minh đã thu hút được rất nhiều sự chú ý những ngày gần đây. Nhiều người đã sinh hoạt lâu năm trong phong trào dân chủ đã viết bài, nêu quan điểm về sự kiện này.

Đa số các bài viết trách GS Tương Lai đến giờ này vẫn còn ca tụng “tư tưởng Hồ Chí Minh”. Các bài viết khác thì bênh vực GS Tương Lai, cho rằng tác giả những bài viết trên không đoàn kết, và cho rằng trong chính trị thì “mục đích biện minh cho phương tiện”: không cần biết đảng Lao Động của GS Tương Lai trung thành với “tư tưởng Hồ Chí Minh” như thế nào nhưng chỉ cần có đảng ngoài đảng cộng sản một cách công khai là tốt rồi.

Nghĩ nhân ngày 17/2: Người Việt có thù dai?

Nguyễn Thiện

17-2-2021

Trẻ em và phụ nữ trong chiến tranh biên giới phía Bắc. Nguồn: Báo PN

Giữa các nước, chiến tranh rồi lại hữu nghị đó là điều rất bình thường, không ai vì lý do từng chiến tranh mà thù ghét nhau mãi mãi.

“Lời nói là cái bóng của hành động” (*)

Tương Lai

30-5-2019

Mênh mông thế sự để gió cuốn đi số 66

Chẳng trách chuyện ông Trọng phải ngồi để khai mạc hội nghị Trung ương. Đó là điều bất đắc dĩ, ai mà lường được chuyện rủi ro. Các cụ ta xưa chả đã dạy rằng “người tính không bằng trời tính” đó sao.

Hóa ra đã rữa như con mắm

Phạm Trần

21-9-2017

Đảng xiềng xích cả dân tộc. Nguồn: internet

Từ lâu, đảng Cộng sản Việt Nam khoe chuyện nhờ có đoàn kết nhất trí trong đảng nên Đảng đã “đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”. Nhưng riêng chuyện nhiều đảng viên đã chán đảng đến tận mang tai nên bỏ sinh hoạt và nghỉ chơi luôn với đảng thì các dư luận viên lại giấu đi để xuyên tạc và mạ lỵ.

Bằng chứng như báo Quân đội Nhân dân (QĐND) viết ngày 18/09/2017: “Thời gian gần đây, lợi dụng việc một vài cá nhân tự nguyện viết đơn xin ra khỏi Đảng, các thế lực thù địch, những kẻ cơ hội chính trị lại được dịp “đục nước béo cò”, thông qua một số trang điện tử và mạng xã hội để xuyên tạc bản chất và truyền thống cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với những giọng điệu hết sức hằn học theo kiểu “bới lông tìm vết”, các thế lực thù địch, những kẻ cơ hội chính trị ra sức cổ súy, cho rằng việc xin ra khỏi Đảng của một vài cá nhân là “hết sức đúng đắn”, “là sự tỉnh táo”, “là những người có danh dự”…

Vì sao chiến dịch chống tham nhũng của CSVN không bao giờ có kết quả?

Diplomat

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Trúc Lam

23-2-2021

Các chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra ở Việt Nam và Lào tập trung vào tư cách đạo đức của các quan chức mà không giải quyết các cấu trúc chính trị, là điều khuyến khích tham nhũng.

Vài mẩu chuyện về: Tôi làm chuyên gia chính trị ở Campuchia

Hàn Vĩnh Diệp

3-6-2019

Cuộc chiến chớp nhoáng của quân đội Việt Nam những ngày đầu tháng Giêng năm 1979 đã đánh đổ chính quyền Campuchia dân chủ của bọn cộng sản cực tả điên loạn Pôn Pốt từ Trung ương đến địa phương trên toàn cõi Campuchia. Lực lượng vũ trang CPC (3 thứ quân) với sự giúp đỡ của các chuyên gia quân sự Việt Nam vừa hình thành tổ chức, vừa phối hợp với các đơn vị quân tình nguyện Việt Nam tiến công các căn cứ quân sự của quân Pôn Pốt, các nhóm tàn quân ẩn nấp trong rừng núi …

Di sản của Tư lệnh Đinh La Thăng: công tác cán bộ (phần 3: Vũ Anh Minh)

David Tran Hieu

6-10-2017

Lời mở đầu: Sau khi bài viết Di sản của Tư lệnh Đinh La Thăng: công tác cán bộ (Phần 1 về bổ nhiệm Cục phó Cục Hàng hải Nguyễn Đình Việt; Phần 2 về bổ nhiệm Tổng cục phó Tổng cục Đường bộ Nguyễn Xuân Ảnh) được đăng, nhiều bạn đọc mong muốn được cung cấp thông tin liên quan tới một di sản khác của Tư lệnh Đinh La Thăng: cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Đây là một góc khuất, vì cổ phần hóa chính là phần chìm của tảng băng, phần chìm này lớn gấp bội phần nổi tảng băng là các dự án BOT.

Theo dòng thời sự về công tác cán bộ, nên tác giả sẽ giới thiệu với bạn đọc về một nhân vật cộm cán tham mưu cho Tư lệnh Đinh La Thăng về phần chìm của tảng băng, tức liên quan tới cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông Vận tải: Vũ Anh Minh, nguyên Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp, hiện là Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

Việt Nam ở đâu trong bàn cờ Mỹ – Trung mới?

Jackhammer Nguyễn

6-3-2021

Ngày 3/3/2021, tòa Bạch Ốc công bố bản hướng dẫn tạm thời chính sách an ninh mới của Mỹ (Interim National Security Strategic Guidance). Trong bản hướng dẫn này Việt Nam có được đề cập đến một lần như là một đối tác mà Washington sẽ làm sâu sắc thêm mối quan hệ chiến lược giữa hai bên, trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.

Chính tri của chính trị (Phần 8)

GS Lê Hữu Khóa

9-6-2019

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5phần 6phần 7

Chính quyền (không) xóa não

Chính quyền (không) xóa não là chính quyền biết trọng chất xám, nâng niu tri thức, quý trọng trí thức, vì quý yêu kiến thức, biết dụng không những khoa học kỹ thuật, mà khai thác sáng suốt các nghiên cứu, điều tra, điền dã của khoa học xã hội và nhân văn, nắm chắc các kết quả của học thuật để hiểu sâu nhân tình, hiểu rộng nhân loại, hiểu cao nhân thế, luôn đưa nhân tri vào nhân trí để nâng nhân bản.

Tại sao nhà cầm quyền VN muốn cắt đứt quan hệ Đức-Việt?

Thục Quyên

16-10-2017

Theo dõi vụ nhà cầm quyền VN ngang nhiên phạm pháp tại một quốc gia giữ vai trò chủ chốt trong khối Âu Châu, và nhất là cách phạm pháp, thì phải hiểu là nhà cầm quyền VN cố tình gây thế bắt buộc, để Đức phải cắt quan hệ với Việt Nam. Nếu có câu hỏi thì là câu hỏi tại sao những người đang cầm quyền tại Việt Nam lại muốn cắt con đường sống hiếm hoi còn lại của đất nước, như thể đẩy chính mình xuống vực thẳm? Và tại sao lại vương vãi vết tích vào tận toà đại sứ VN, trả xe thuê mà cố tình không chùi rửa vết máu, không vứt lọ thuốc xịt gây mê.v.v…?

Cái loại người ấy, người gì?

Dương Tự Lập

13-3-2021

Ngày 7/2/2021, nhà báo Nguyễn Như Phong có bài viết: Chuyện của tôi ở … cải cách ruộng đất. Mở đầu bài, ông viết: “Nói chuyện về cải cách ruộng đất thì phải khẳng định đó là một trang lịch sử đẫm máu của Việt Nam… Nhưng không nên bàn luận nhiều về việc này, mặc dù người ta vẫn cố lấp liếm, cố bưng bít”.