Tổ dân phố qua vài con số

Nguyễn Đắc Kiên

28-8-2021

Toàn TP.HCM có 25.418 tổ dân phố/tổ nhân dân và 2.008 khu phố/ấp*.

Chống dịch tháng 8

Nguyễn Quốc Tấn Trung

28-8-2021

BIẾN THẤT BẠI TẬP THỂ THÀNH LỖI LẦM ĐỊA PHƯƠNG

Nhiều “mũi dùi” hiện nay nhắm trực diện vào chính quyền địa phương với hàng loạt các chức danh lãnh đạo thành phố bị thay thế, trong khi chức danh phường xã thì bị chấn chỉnh bởi cấp trên và bị chửi bới bởi người dân. Điều này được phản ánh thêm phần nào trong các chiến dịch tuyên truyền về quân đội, lẫn quá trình vi hành của Thủ tướng vào trung tâm dịch.

Mình xin chỉ ra vài góc nhìn để bạn đọc có thể suy nghĩ thêm về vai trò và trách nhiệm giữa bài toán Trung ương và Địa phương hiện nay:

1) “MỤC TIÊU KÉP”

Yêu cầu bắt buộc thành phố Hồ Chí Minh phải đạt chỉ tiêu kép (vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế) là của Trung ương, không phải của lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh.

Cho đến tận giữa tháng 7 năm nay, trong thời điểm các nhà nghiên cứu đều biết dịch đã mất kiểm soát tại trung tâm kinh tế của cả nước, phía Chính phủ và các cơ quan trung ương vẫn nhất quyết không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, hay chấp nhận cho các đầu tài kinh tế Đông Nam Bộ giảm thu ngân sách hay giảm chỉ tiêu…

Điều này chắc chắn có những tác động tiêu cực đến tâm lý và chính sách chống dịch của chính quyền địa phương.

Nguồn: [https://dangcongsan.vn/thoi-su/kien-quyet-kien-tri-thuc-hien-thanh-cong-muc-tieu-kep-585445.html]

2) TÍNH TRÌNH DIỄN CỦA VIỆC ĐƯA QUÂN ĐỘI VÀO “CAN THIỆP”

Các phường xã và ban ngành tại thành phố Hồ Chí Minh ai cũng biết là việc đưa quân đội vào thành phố Hồ Chí Minh để lo cho việc phân phối thực phẩm sẽ không thành công, hay chí ít, không tạo nên giá trị đột phá nào cho chuỗi cung ứng ngành hàng bán lẻ của thành phố.

Thất bại ra sao thì có lẽ không phải do mình tự nhận định, mà thể hiện trên báo chí chính thống lẫn nỗ lực lập thêm một đội “shipper tình nguyện” khác của thành phố.

Theo nhiều ghi nhận từ các cán bộ địa phương, mỗi phường chỉ được tăng cường thêm chừng… 10 quân nhân. Điều này đồng nghĩa với việc gần như toàn bộ các tác vụ quan trọng nhất như tiếp nhận đơn từ phía dân cư, mua hàng hóa, sắp xếp kế hoạch phân bổ hàng hóa… đều do hệ thống cán bộ địa phương tiếp tục tự lo liệu.

Phần việc “lộ thiên”, dễ nhìn thấy, dễ chụp ảnh, dễ lấy cảm tình quần chúng, bao gồm vận chuyển tới nhà dân và phân phát, thì lại do quân nhân đảm nhiệm (thậm chí cả việc này cũng cần đến các cán bộ thổ địa dẫn đường, hướng dẫn giao cho hộ nào).

Cùng với rất nhiều các trách nhiệm khác của hệ thống địa phương, từ tiếp tục rà soát và quản lý các điểm có ghi nhận dịch bệnh, COVID-testing, Oxi ATM … sự xuất hiện của quân đội tại thành phố Hồ Chí Minh không tạo nên giá trị nào đáng kể cho quá trình chống dịch ngoài giá trị tuyên truyền (mà mình thừa nhận là cực kỳ thành công với các chị em xiêm áo sẵn sàng lấy chồng / cùng với các câu chuyện “dễ thương” như quân nhân chụp ảnh trước các sản phẩm băng vệ sinh).

Ngoài ra, việc phân bổ quân nhân cũng ít có tính toán đến tính chất dân cư và phổ dân cư của thành phố. Phường Nguyễn Thái Bình hay phường Bến Thành, vốn ít người ở và nhiều trụ sở làm việc, lại nhận số lượng quân nhân không quá khác biệt với những phường thuộc các quận rất đông dân cư khó khăn như Bình Tân hay Quận 8…

Sau chỉ ba ngày, hiệu quả và bản chất thật sự của quá trình can thiệp có thể đã rõ ràng, mà cả bộ máy chính quyền lẫn người dân thành phố Hồ Chí Minh đều có thể cảm nhận được.

Quá trình tuyên truyền có lẽ tạo thêm tính chính danh và lòng tin cho chính quyền trung ương, nhưng rõ ràng nó không giảm tải được công việc cho hệ thống chính trị cơ sở.

Đấy là chưa xét đến thực tế rất nhiều cán bộ địa phương bị huy động vào hàng loạt các chiến dịch chống dịch từ A đến Z mà không hề biết rằng chế độ hỗ trợ cho họ là ra sao.

[Nguồn:
https://www.vietnamplus.vn/ra-mat-doi-shipper-tinh-nguyen-cua-trung-tam-an-sinh-tp-ho-chi-minh/736620.vnp

https://thesaigontimes.vn/don-hang-di-cho-ho-dang-don-u-o-cac-sieu-thi/?fbclid=IwAR10cSXZmxyxTT7V37oQ4C4TKl7GZDBr0C8bT2qTViJu28voh6Xl6VOyGk0]

3) “VI HÀNH”

Hình ảnh vi hành của Thủ tướng Chính phủ đến một số nhà dân kiểm tra, rồi “phát hiện” sự chậm trễ của hệ thống đường dây nóng, rồi tổng đài 1022 đều quá tải… khiến ông nhanh chóng chỉ điểm trách nhiệm của… chủ tịch phường rằng tại sao không thông tin sâu sát đến người dân (?!).

[Nguồn: https://vnexpress.net/thu-tuong-kiem-tra-duong-day-nong-o-khu-dan-cu-4347054.html]

Hình ảnh này mình thừa nhận là cần thiết về mặt an dân trong tình hình dịch bệnh hiện nay, nhưng chỉ điểm lỗi của hệ thống đường dây nóng là lỗi địa phương có hợp lý hay không?

Thử tìm kiếm trên hệ thống văn bản pháp luật lẫn văn bản quản lý hành chính trên các hệ thống hiện nay với từ khóa “Đường dây nóng” + “COVID”, toàn bộ các văn bản mà mình có thể tiếp cận đều là văn bản do UBND các địa phương tự ban hành. Không hề có một nỗ lực lập pháp nào từ Trung ương về đường dây nóng của COVID.

Nói cách khác, các đường dây nóng cấp phường, cấp huyện, cấp tỉnh… đều là các nỗ lực hành chính địa phương mà không có một khung pháp lý tiêu chuẩn, cũng như chế độ chi phí, ngân sách nào cụ thể để họ hoạt động, và quan trọng hơn là mở rộng hoạt động ra sao.

P.S: Mình đồng tình với luận điểm là thời gian chống dịch thì cần phải tập trung, phải thống nhất. Nhưng khi các chính sách thống nhất không nhắm đến giải quyết vấn đề, mà lại có tính đổ lỗi, tính phân biệt ranh giới, và không thừa nhận thất bại chung, vài tiếng nói cần được cất lên.

Chống dịch như giặc, chỉ mong đừng chống giặc như dịch

Blog VOA

Trân Văn

27-8-2021

Sắp tròn một tuần tính từ khi quân đội tham gia phòng – chống COVID-19 tại TP.HCM nhưng công cuộc… xây dựng 312 phường – xã ở TP.HCM thành… 312 pháo đài vẫn đầy những khiếm khuyết hết sức khó hiểu…

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ năm mươi

Đỗ Duy Ngọc

27-8-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44  — phần 45 — phần 46 — phần 47 — phần 48  phần 49

Thế là đã qua đến ngày thứ năm mươi Sài Gòn bị phong toả. Giờ là giới nghiêm. Gần hai tháng nằm yên một chỗ, thèm được ngắm phố phường mà không dám đi, mà cũng chẳng ai cho phép đi. Nhiều anh em cầm máy ảnh cũng giống tôi muốn ghi lại hình ảnh của một Sài Gòn vắng lặng với nhiều cảnh đau thương.

Vài thắc mắc dành cho sứ quán Trung Quốc

Đặng Sơn Duân

27-8-2021

Sau khi Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris kết thúc chuyến thăm Việt Nam, Đại sứ quán quý quốc nhanh chóng ra tuyên bố bày tỏ lập trường đối với các phát biểu được cho là công kích Trung Quốc.

Một số điều cần khắc phục sau ba ngày cách ly tuyệt đối

Nguyễn Ngọc Chu

27-8-2021

Rất nhiều điều phải nghĩ sau 3 ngày cách ly. Sau đây là một số điểm cần khắc phục trong giãn cách.

Thư ngỏ thứ hai gởi ông Vũ Thành Tự Anh: Cá nhân ông và Fulbright, bên nào nặng hơn?

Blog RFA

Gió Bấc

26-8-2021

Hồi đầu tháng này tôi đã có một Thư ngỏ gửi ông nhân sự kiện ông được mời làm Tổ trưởng Tổ Tư vấn cho UBND TP.HCM về phòng chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế (1).

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ bốn mươi chín

Đỗ Duy Ngọc

26-8-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44  — phần 45 — phần 46 phần 47phần 48

Lúng túng và lung tung: Hàng loạt cách làm không giãn cách, Covid “thừa thắng xông lên”

Cù Mai Công

25-8-2021

Mục tiêu cơ bản và tối thượng trong phòng chống Covid-19 từ đầu đến nay ở TP.HCM là dần tăng giãn cách tối đa, từ chỉ thị 10, 12, đến 15, 16, 16+.

Đại dịch, uổng tử, bao giờ sẽ chất vấn đảng về ‘thù địch’?

Blog VOA

Trân Văn

25-8-2021

Một chốt kiểm soát tại Hà Nội. Nguồn: AFP

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ bốn mươi tám

Đỗ Duy Ngọc

25-8-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44  — phần 45 — phần 46 phần 47

Covid tàn phá Sài Gòn: Chủ tịch bay ra, tướng ta bay vào

Blog VOA

Nguyễn Hùng

24-8-2021

Nạn nhân chính trị lớn nhất của đợt dập dịch bất thành và bị dịch dập liên hồi cho tới nay chính là Chủ tịch thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong, người đã bị Bộ Chính trị cho thôi chức từ ngày 20/8 và chính thức bị miễn nhiệm hôm 24/8.

Ký giả Dan Rather gởi thư cho các nhân viên y tế

Steady

Nhã Duy, chuyển ngữ

23-8-2021

Lời người dịch: Dan Rather là nhà bình luận kỳ cựu trên hệ thống CBS và là một ký giả tên tuổi của làng truyền thông Hoa Kỳ trong nhiều thập niên. Cùng với Peter Jennings của ABC và Tom Brokaw của NBC, ông thuộc nhóm “Big Three” đầy ảnh hưởng này của nước Mỹ. Ở tuổi 89, hiện ông vẫn tiếp tục dự phần vào các hoạt động truyền thông một cách thông tuệ, luôn gởi ra những thông điệp đáng suy nghĩ và lan truyền cảm hứng đến hàng triệu khán-thính-độc giả đang luôn theo dõi các bài viết, những cuộc nói chuyện cùng các cuộc phỏng vấn, trò chuyện của ông với một vài nhân vật nổi tiếng.

Việt Nam chuẩn bị dựng… kịch bản Vũ Hán ở… TP.HCM?

Blog VOA

Trân Văn

24-8-2021

Sự hiện diện của những quân nhân có vũ trang trên đường phố TP.HCM trong vài ngày vừa qua (1) đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều.

Ông Nguyễn Hồng Lĩnh có tạo nên một xu thế tự từ chức?

Nguyễn Ngọc Chu

24-8-2021

Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh. Ảnh: Báo SGGP

1. Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh tuyên bố “Sẽ từ chức nếu để người dân đói trong thời gian giãn cách xã hội” – có lẽ là trường hợp hy hữu trong lịch sử nước CHXHCNVN.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ bốn mươi bảy

Đỗ Duy Ngọc

24-8-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44  — phần 45 phần 46

Những cái máy chạy bằng cơm

Thái Hạo

24-8-2021

“Người giao gas bị xử phạt trong khi dân hối mua gas”. Đây chỉ là một ví dụ tương tự như cái ví dụ “bánh mỳ không phải thực phẩm” giữa hằng hà sa số những thứ tương tự đã trở thành mẫu mực vĩnh viễn đi vào lịch sử như một kinh điển cho con người và não trạng điều hành quốc gia của không ít những người từ to tới nhỏ trong hệ thống này. Nó có thể hiểu, nhưng không bao giờ có thể sửa chữa được.

Tinh thần dân tộc không thể đem ra để chích vaccine chưa có hiệu quả rõ ràng

Lê Minh

23-8-2021

Tinh thần dân tộc có thể là động lực để người tiêu dùng chấp nhận một loại hàng hóa thông thường với những thiếu sót của nó, nhưng tinh thần dân tộc không thể đem ra để chích vaccine chưa có hiệu quả rõ ràng vì nó liên quan tới mạng sống của người tham gia tiêm chủng.

Sự thông thái là có thật

Chu Mộng Long

23-8-2021

Nhìn thấy trên mạng 3 bài báo (hình dưới), tôi không có điều kiện xem hết, và nghĩ có xem hết cũng chưa chắc đã hiểu những gì cao siêu trong đó, bèn hỏi một cán bộ tuyên giáo để học nhanh, học liền.

Thủ tướng lại… lên đồng!

Blog VOA

Trân Văn

23-8-2021

Hôm nay – 23 tháng 8 – ngày đầu tiên TP.HCM thực thi phong tỏa nghiêm ngặt theo phương châm mọi người phải ở yên một chỗ. Để thực thi cách ly triệt để giữa người với người, gia đình với gia đình, xã phường với xã phường, hệ thống công quyền đã điều động thêm công an, sử dụng cả quân đội.

Người làm, kẻ phá

Nguyễn Thông

23-8-2021

Trong cơn đại dịch, thiếu vắc xin là điều đau đầu nhất, giải quyết nó là việc quan trọng nhất lúc này. Chính phủ phải huy động toàn bộ hệ thống, kể từ ông thủ tướng tới các bộ ngành làm nhiệm vụ tìm kiếm vắc xin. Đã có hẳn thuật ngữ mới “ngoại giao vắc xin” ra đời trong hoàn cảnh này (các nhà ngôn ngữ học hãy nhớ lấy để bổ sung vào từ điển tiếng Việt).

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ bốn mươi sáu

Đỗ Duy Ngọc

23-8-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44  phần 45

Chứng nhân lịch sử

Nguyễn Thùy Dương

23-8-2021

Ảnh: Báo Dân Trí

Hôm nay, ngày đầu tiên Sài Gòn im lìm một cách mị hoặc. Ngoài kia, có lẽ chỉ có những cậu lính trẻ cùng với các viên sĩ quan, công an và các lực lượng phòng chống dịch đang làm nhiệm vụ.

Trận đánh lớn của Thủ tướng theo lý luận Mác – Lenin

Lê Quang

23-8-2021

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chính thức áp dụng biện pháp phong tỏa mạnh tay hơn với TP. HCM, trong đó, cho công an, quân đội vào cuộc quyết liệt. Chính phủ xem đây là trận đánh quyết định, là trận đánh lớn, nói theo cách của họ là “chống dịch như chống giặc”, với mục tiêu là bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng và đưa cuộc sống trở lại bình thường sau mốc thời gian 15/9/2021.

Chống dịch như chống giặc: Kẽm gai, quân đội, công an, pháo đài … sẽ còn thêm gì nữa?

Blog RFA

Gió Bấc

21-8-2021

Sau hai tháng ‘chống dịch như chống giặc’, với những hàng rào kẽm gai cắt nát TP. HCM, vẫn không ngăn Covid-19 lây lan trong cộng đồng. Thủ Tướng Phạm Minh Chính lại mạnh tay, huy động quân đội, công an vào cuộc, biến mỗi phường xã là một pháo đài chống dịch. Bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, tiến tới kiểm soát dịch vào ngày 15 tháng 9. Liệu sau thời điểm này, dịch vẫn chưa tan, ông Chính sẽ còn thêm gì nữa?

Huy động nội năng để chống dịch

Nguyễn Đình Cống

22-8-2021

Khả năng chống dịch bệnh của mỗi người được kết hợp từ hai nguồn: nội năng và ngoại viện. Nội năng là sức đề kháng, là khả năng miễn dịch. Ngoại viện bao gồm chủ yếu là dược phẩm và vaccine. Những người có nội năng yếu rất cần ngoại viện, ngược lại người có nội năng khỏe thường không cần ngoại viện, vẫn có thể dễ dàng vượt qua dịch bệnh mặc dầu đã bị nhiễm vi rút, bị xếp vào loại F0.

Phòng chống dịch Covid-19: Để không còn xảy ra những quyết định “đùng – đoàng”!

Trần Tuấn

22-8-2021

Người bạn thâm niên hơn 30 năm làm chính sách công tôi rất kính trọng, gửi cho một đoạn liệt kê nhanh các quyết định liên quan tới công tác chống dịch COVID-19 ở Tp. Hồ Chí Minh trong 3 tháng qua (Xin trích ở dưới bài viết này).

Không có dân cứu nhau thì sẽ ra sao?

Mạc Văn Trang

22-8-2021

Tìm hiểu về câu lạc bộ “TÂM VUI”, do cô Đặng Thị Thu Huyền làm chủ nhiệm mới càng thấy người dân thương nhau, giúp nhau trong đại dịch quan trọng biết chừng nào.

Cần thông tin mạch lạc, cụ thể của cấp chỉ huy chống dịch

Tâm Chánh

22-8-2021

Để áp dụng các biện pháp siết chặt hơn lệnh giới nghiêm và phong tỏa, lãnh đạo Thành phố cần thông tin rõ ràng, mạch lạc những vấn đề chống dịch mà TP đang gặp phải.

Nạn đói, vũ khí hủy diệt của các chế độ Cộng sản

Lâm Bình Duy Nhiên

22-8-2021

Cuộc chống dịch tại Việt Nam đang khiến cho người dân chết dần dần không chỉ vì dịch mà chính vì cái đói. Chợt nhớ đến nhận định của tác giả Thierry Wolton trong bộ sách đồ sộ (3 cuốn) mang tên Une histoire mondiale du communisme: