Quỳ gối hay đánh đập, không phải là cách giáo dục, mà chỉ là cưỡng chế, áp bức

Lê Nguyễn Duy Hậu

16-5-2019

Ủng hộ hay không sử dụng đòn, roi, hay các hình thức quỳ gối như hình phạt cho học sinh là một vấn đề đáng tranh cãi, ngay cả khi các hình thức này được coi là vi phạm quyền trẻ em theo Công Ước về Quyền Trẻ Em mà Việt Nam là thành viên. Việc tranh luận vì thế cần dựa trên cơ sở khoa học, đúng trọng tâm, và hạn chế chém gió.

Bất thường quanh ông Nguyễn Phú Trọng

Phạm Trần

16-5-2019

Trước Hội nghị Trung ương 10/Khóa đảng XII, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tái xuất hiện liên tục trong hai ngày 14 và 15/05/2019, nhằm chứng minh ông vẫn đủ sức khỏe để lãnh đạo.

Không chỉ dừng ở đây

Đoàn Bảo Châu

16-5-2019

Thấy bọn củi vào lò, tôi chẳng thấy vui mừng gì, chỉ thấy lo lắng. Chính cơ chế này là một bộ máy sinh ra củi. Lò có đốt mãi cũng không bao giờ hết củi. Củi ông, củi bố sẽ sinh củi con, củi cháu, củi chắt.

Phản biện bài báo của Lưu Văn An

Nguyễn Đình Cống

16-5-2019

PGS. TS Lưu Văn An – Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Ảnh: Phạm Thịnh/ LĐ

Ngày 10/5/2019, Tạp chí Cộng sản có đăng bài: “Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam”, của tác giả Lưu Văn An, là PGS, TS, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Bài khá dài, trên 5200 chữ, tóm tắt như sau:

“Các thế lực thù địch” của Cộng sản Việt Nam là những ai?

Nguyễn Văn Nghệ

15-5-2019

Mừng ngày “giải phóng” Miền Nam, thống nhất đất nước đã được 44 năm rồi, ấy vậy mà những người cộng sản Việt Nam, vẫn luôn canh cánh lo sợ “các thế lực thù địch” khi Tạp chí Cộng sản viết rằng:

Thắt dây an toàn cẩn thận, ông Trọng tiếp tục công cuộc “đốt lò”

 BTV Tiếng Dân

16-5-2019

Báo Người Việt đặt câu hỏi: Ông Nguyễn Phú Trọng tái xuất hiện trên ‘ghế có dây an toàn’? Bài viết phân tích hình ảnh ông Trọng xuất hiện khi chủ trì cuộc họp các lãnh đạo chủ chốt ngày 14/5, đặc biệt ở chi tiết “sợi dây an toàn trên ghế ngồi” “chiếc đồng hồ điện tử trên tay trái ông Trọng, khác với chiếc đồng hồ ông Trọng đeo cách đây đúng một tháng trong chuyến thăm Kiên Giang”.

“Củi” ở thành Hồ: Tề Trí Dũng, Hồ Thị Thanh Phúc và anh Sáu Cang

BTV Tiếng Dân

16-5-2019

Sau ông Tề Trí Dũng, đến lượt bà Hồ Thị Thanh Phúc vào lò

Công an TP HCM vừa bắt Tổng giám đốc Sadeco Hồ Thị Thanh Phúc, báo Thanh Niên đưa tin. Sau khi ông Tề Trí Dũng, cựu TGĐ Công ty Tân Thuận (IPC), bị bắt vào ngày 14/5, đến lượt TGĐ Công ty CP phát triển Nam Sài Gòn Hồ Thị Thanh Phúc bị bắt và khởi tố trong ngày 15/5, cũng bởi các tội danh “tham ô tài sản” và “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí”.

Công ước 87: Chiếc gân gà khó nuốt và những mảng tối trong dự thảo Luật Lao Động

Ca Dao

16-5-2019

Ba công ước chưa phê chuẩn

ILO (International Labor Organization) là một bộ phận của Liên Hiệp Quốc chuyên môn phụ trách về lao động. Việt Nam tham gia Liên Hiệp Quốc năm 1977 và 15 năm sau đó – năm 1992 – chính thức (trở lại) tham gia tổ chức này và trở thành thành viên chính thức trong 187 quốc gia thành viên của ILO.

Lộ diện vòi bạch tuộc

LaoDai Lao

16-5-2019

Đã lâu không viết tiếp kể từ khi “Kỳ 1 – Chung con và sự hình thành phe phái” bởi tôi muốn bạn đọc chiêm nghiệm những gì tôi viết một cách từ từ, thấu đáo, không bị thiên cưỡng.

Không thể đổi mới bằng cái đầu đã cũ nát

Chu Mộng Long

15-5-2019

A.Einstein nói: “Không thể sửa sai bằng bàn tay của kẻ đã làm sai”. Tôi nói thêm: “Không thể đổi mới bằng cái đầu đã cũ nát”.

Cơ chế lãnh đạo chủ chốt và thế cờ tập trung quyền lực

Tâm Chánh

15-5-2019

Ông Trọng chủ trì họp lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước. Ảnh: TTXVN

Phát biểu của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp BCT lại nhắc đến công khai cơ chế hội nghị lãnh đạo chủ chốt, định kì họp mỗi tháng và ra văn bản chỉ đạo.

Dùng bạc tỉ bàn chuyện ruồi bu

Blog VOA

Trân Văn

15-5-2019

Cho dù bị tước bỏ chức vụ đã từng mang trong cả hệ thống chính trị lẫn hệ thống công quyền nhưng ông Hoàng bình an, vô sự, ung dung hưởng nhàn. Ảnh: AP

Đầu tuần tới, các đại biểu Khóa 14 của Quốc hội Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ tề tựu về Hà Nội dự Kỳ họp thứ 7.

Lộ mặt một dư luận viên chạy tội cho cuộc đi đêm ô nhục ở Thành Đô

Phạm Đình Trọng

15-5-2019

1. Facebooker có nick Tran Thanh Chuong ngày 4.5.2019 có bài viết chạy tội cho một sự kiện đớn hèn, tội lỗi của đảng cộng sản Việt Nam. Để tăng độ tin cậy vào những điều lừa dối trong bài viết “Phải Hiểu Cho Đúng Về Hội Nghị Thành Đô“, dư luận viên này tự nhận là bác sĩ, nhà thơ, nhà văn và “tôi có người bạn thân làm việc ở Bộ ngoại giao từ những năm 1980. Về sau, anh là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại một nước châu Âu. Qua anh, tôi biết được khá nhiều điều bí mật và tế nhị phía ‘hậu trường’ liên quan đến sự kiện này”.

Áp thuế Trung Quốc: gánh nặng đè vai dân Mỹ

Mai V. Phạm

15-5-2019

Một số người Việt xem chuyện Trump áp thuế lên các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc giống như chuyện Trump dùng tên lửa tầm xa tấn công Trung Quốc, khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề, còn phía Mỹ không hề hấn gì. Tuy nhiên, đó là một suy nghĩ hết sức vớ vẩn và thiếu hiểu biết.

Người vừa bị bắt, Tề Trí Dũng là ai?

Nguyễn Hồng Thư

15-5-2019

Ảnh: Tề Trí Dũng. Photo Courtesy

Tề Trí Dũng sinh ngày 14/8/1981, tại tp HCM. CMND số: 023591359. HKTT: số 56 Đinh Công Tráng, phường Tân Định, Quận 1. Tốt nghiệp: ĐH Kinh tế tp HCM.

Quỳ hay không quỳ?

Lê Nguyên Phương

15-5-2019

Lại một lần nữa rộ chuyện trong ngành giáo dục. Lần này là mâu thuẫn giữa phương pháp kỷ luật giữa gia đình và cô giáo. Cô giáo lần này bắt quỳ chứ không xử con kiểu “231.” Và bà mẹ thì phản đối chuyện cô giáo bắt con quỳ.

Lãnh đạo TP. Đà Nẵng không có tầm nhìn?

Lê Trọng Vũ

15-5-2019

Không nằm ngoài dự đoán, Đà Nẵng vừa thỏa thuận với nhà đầu tư tại 2 dự án Marina Complex và Olalani theo hướng vẫn cho phép triển khai nhưng hoán đổi vị trí đất xây cao tầng và tăng phần diện tích cây xanh. Một động thái nửa vời nhằm xoa dịu dư luận hơn là giải quyết gốc rễ vấn đề: là cho phép doanh nghiệp lấn sông để làm bất động sản, gây ra những lo ngại về thay đổi dòng chảy và cảnh quan của đô thị.

Thật hài hước khi một thành phố đặt mục tiêu phát triển bền vững và luôn tự hào là đáng sống nhất mà công tác quy hoạch lại liên tục “điều chỉnh” và mật độ cây xanh luôn thuộc hàng thấp nhất cả nước. Mảng xanh công cộng duy nhất ở ĐN là công viên 29/3 lại chỉ là công viên cấp quận, có từ trước năm 1975 và may mắn thoát khỏi số phận phân lô bán nền nhờ vào nhiều tiếng nói mạnh mẽ của người dân, còn số phận của Sơn Trà, lá phổi xanh quý giá của thành phố vẫn còn là một dấu chấm hỏi to tướng.

Quy hoạch đô thị đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của nhiều ban ngành với tầm nhìn hàng thập kỷ. Nhưng không cần chuyên gia cũng thấy việc “điều chỉnh quy hoạch” duy ý chí, bằng các mối quan hệ sẽ gây ra những hệ lụy cho hạ tầng giao thông thế nào. Không cần đến kiến thức chuyên sâu cũng thấy, việc cho phép lấn sông chỉ để xây biệt thự với shophouse không chỉ ảnh hưởng đến dòng chảy hay phá vỡ cảnh quan đô thị mà còn để lại những di hại lâu dài cho xã hội ra sao.

Lãnh đạo với tư duy ăn xổi, nhìn đâu cũng thấy đất đã khiến ĐN giờ phải loay hoay đi tìm giải pháp khắc phục cho ngay chính những thứ từng được ca ngợi trước đây.

Quy hoạch manh mún theo chiều ngang với tầm nhìn vừa đúng bằng nhiệm kỳ đang khiến sau 20 năm tăng trưởng “nóng”, Đà Nẵng gần như cạn kiệt quỹ đất. Đừng nói gì đến tương lai, ngay lúc này thật khó tìm ra một khu đất nào vài hecta thuận lợi để làm công viên hay công trình phúc lợi phục vụ cho cộng đồng. Thử hỏi khi dân số tăng lên 2,5 triệu người (gấp đôi hiện nay) theo định hướng quy hoạch đến 2030, bài toán về đất đai đô thị sẽ được giải quyết như thế nào.

Trở lại với hai dự án lấn sông, trong phần lý do cho việc điều chỉnh này, chính quyền giải thích muốn hài hoà lợi ích và đảm bảo không làm ảnh hưởng môi trường đầu tư. Nhưng thử hỏi cho phép doanh nghiệp lấn sông, chặn lối xuống biển có làm tăng chỉ số PCI đang tụt dốc của thành phố? “Hỗ trợ” đến mức làm ngơ cho doanh nghiệp chặn cả quyền tiếp cận thiên nhiên của cộng đồng thì có làm môi trường đầu tư sáng sủa hơn? Và “ưu đãi” cho các doanh nghiệp thân hữu chiếm chỗ, xí phần những vị trí tốt nhất mà không qua đấu giá liệu có làm hấp dẫn hơn các nhà đầu tư đến sau?

Trong khi Thủ tướng đã có quyết định rà soát các dự án lấn sông và thành phố đang chờ Subarna Jurong điều chỉnh lại Quy hoạch chung đến 2030, Đà Nẵng nên quyết liệt sửa sai bằng cách cho thanh tra toàn diện công tác cấp phép, quản lý đô thị có dấu hiệu vi phạm pháp luật và thu hồi ngay những dự án lấn sông, gây bức xúc dư luận. Và đồng thời nghiêm cấm các doanh nghiệp vì lợi ích cục bộ mà ngăn chặn quyền tiếp cận thiên nhiên một cách hợp pháp của người dân.

Chỉ khi làm được như vậy, khi pháp luật được thượng tôn và khi lợi ích của cả cộng đồng được đặt lên cao nhất, thì chính quyền thành phố mới lấy lại được niềm tin vốn đang cạn kiệt dần từ các doanh nghiệp tử tế trên địa bàn và từ những người đóng thuế nuôi mình.

Và chỉ như vậy, mới là cách thu hút đầu tư bền vững nhất.

*Ghi chú: Tiêu đề do Tiếng Dân đặt.

Thủ tục ông cố nội luật pháp

Đặng Đình Mạnh

15-5-2019

Trước các thông tin tù nhân được phóng thích như trường hợp ông Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày), ông Cù Huy Hà Vũ, luật sư Nguyễn Văn Đài, cô Lê Thu Hà, cô Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (blogger Mẹ Nấm)… chúng ta có bao giờ đặt dấu hỏi họ đã được trả tự do, thoát tình cảnh câu thúc thân thể theo thủ tục pháp luật nào?

FLC bán đất Quảng Bình khi chưa có giấy tờ hợp pháp

Dương Phong

15-5-2019

Trịnh Văn Quyết, ông chủ FLC. Ảnh trên mạng

Ngày 14-5 sau khi Báo SGGP đăng bài: “Hàng loạt sai phạm của FLC Quảng Bình”, Sở TNMT tỉnh Quảng Bình cho biết sẽ cho rà soát kiểm tra lại toàn bộ các dự án mà FLC đầu tư. Cùng đó, người dân phản ánh dù chưa có bất cứ giấy tờ pháp lý nào nhưng FLC đã rao bán sản phẩm đất và móng căn hộ, biệt thự.

“Củi” ngoài Bắc, “củi” trong Nam

BTV Tiếng Dân

15-5-2019

“Củi” nằm trong “sân sau” của Chủ tịch Chung

Ngày 14/5, Bộ Công an khởi tố, bắt giam tổng giám đốc Nhật Cường Mobile, báo Pháp Luật TP HCM đưa tin. Cơ quan CSĐT Bộ Công an (C03) chính thức ra quyết định khởi tố vụ án về tội buôn lậu và vi phạm quy định về kế toán, gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ kỹ thuật Nhật Cường, đồng thời khởi tố bị can và tiến hành bắt tạm giam ông Bùi Quang Huy, TGĐ Nhật Cường, cùng 8 đồng phạm về hai tội danh nêu trên.

Bác Cả trở lại, lửa lò rực cháy

BTV Tiếng Dân

15-5-2019

Sau đúng một tháng “buông rèm chấp chính”, hôm qua 14/5, Tổng Bí thư – Chủ tịch nước đã xuất hiện trở lại. Báo Trí Thức Trẻ có bài: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: “Phải làm tiếp một vài vụ cho ra vụ”. Dẫn nguồn từ VTV, ông Trọng nói về công cuộc chống tham nhũng như sau:

Đại tá công an lùi xe cán chết người và các vụ công an vi phạm luật

BTV Tiếng Dân

15-5-2019

Ngày 10/5, trong ngõ 250 Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội, một phụ nữ lùi xe Toyota Camry, đã cán chết người. Công an Hà Nội xác định tài xế gây tai nạn là nữ đại tá, hiện giữ chức trưởng phòng của một cục nghiệp vụ, thuộc Bộ Công an. Thế nhưng, gần 5 ngày xảy ra tai nạn, danh tính người lái xe và kết quả điều tra vẫn chưa được nhà chức trách tiết lộ.

Làm sao luật hóa hành vi nịnh bợ?

Lê Thiếu Nhơn

14-5-2019

Bộ Nội Vụ mong muốn đưa quy định cán bộ công chức không được nịnh bợ cấp trên vào Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức. Đây là một ý tưởng không tệ, nhưng lại không dễ thực hiện. Bởi lẽ, định lượng hành vi nịnh bợ như thế nào, hoàn toàn không đơn giản. Nếu đưa vào luật, mà không áp dụng được thì lại thành chuyện dở khóc dở cười!

Phong Thần, phong Phật

Chu Mộng Long

14-5-2019

Phật Tổ vừa được phong tướng để khỏi tâm tư. Ảnh: FB Nguyễn Công Vượng

Thời cổ đại, người ta chỉ phong thần cho những người có công to. Như Bàn Cổ khai thiên lập địa, như Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông kiến tạo văn hóa văn minh và dạy dân cày ruộng, se tơ dệt lụa…

Còn thành Phật thì vô cùng khó. Không phải do ai phong mà phải trường kỳ tu luyện cho đến khi thoát mọi ô tạp của ngoại cảnh, tâm định, trí tỏa hào quang thoát khỏi vô minh mà nhìn thấu sáu cõi mới thành bậc giác ngộ.

Phiếm và biếm: Bí danh, tên giả

Trần Mai Trung

14-5-2019

Một buổi chiều tháng 9 năm 1969, không khí âm u ghê rợn, một ông già bước vào cổng địa ngục. Ngưu Đầu hỏi: Họ và tên? Ông già trả lời: Hồ Chí Minh.

Hãy cứu giúp Lê Anh Hùng!

Nguyễn Vũ Bình

14-5-2019

Nhà hoạt động Lê Anh Hùng khi chưa bị bắt. Ảnh: Nguyễn Vũ Bình

Lê Anh Hùng là một dịch giả, và là nhà báo viết blog cho Ban Việt ngữ Đài tiếng nói Hoa Kỳ (VOA). Anh đồng thời tham gia phản biện xã hội, và đấu tranh cho nhân quyền, tự do và dân chủ ở Việt Nam.

‘Đầy tớ’ may mắn

Blog VOA

Trân Văn

14-5-2019

Chưa khai trương, một số công trình phụ trợ của tuyến Cát linh-Hà đông đã xuống cấp, tháng 3/2019. Ảnh: Dân Trí

Năm 2011 đầy tớ vay 553 triệu Mỹ kim để xây dựng tuyến metro Cát Linh – Hà Đông. Nhà thầu cam kết sẽ hoàn tất tuyến metro có chiều dài 13 cây số này vào năm 2013.

Tổng – Chủ Nguyễn Phú Trọng “lên sóng”

BTV Tiếng Dân

14-5-2019

Tổng – Chủ Trọng tại cuộc họp lãnh đạo chủ chốt Đảng, Nhà nước ngày 14/5. Ảnh: TTXVN

Hôm nay, Tổng bí thư – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng xuất hiện trở lại màn hình, đúng thời điểm tròn một tháng kể từ ngày có tin ông bị đột quỵ, biến mất khỏi radar hôm 14/4/2019. Trông ông “đường bệ, uy nghi”, không giống như vừa trải qua cơn bạo bệnh, hay như tin đồn của “thế lực thù địch” là ông đã “ngỏm”.

Lễ hội và các quan chức

Nguyễn Ngọc Chu

14-5-2019

Cơ chế này đã sinh ra quá nhiều đặc quyền đặc lợi cho một số quan chức cấp cao. Đặc quyền đặc lợi ngay cả lúc đã nghỉ hưu. Đặc quyền đặc lợi đến cả lúc chết. Muốn hùng cường không thể không xóa bỏ.

Từ “khẩu Phật tâm xà”, đến nịnh bợ đảo điên

Ngốc Tử

14-5-2019

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự khai mạc Đại lễ Vesak 2019. Nguồn: Giáo hội PGVN

1. Khẩu Phật tâm xà

Đại lễ Vesak 2019 kêu gọi lan tỏa đoàn kết, yêu thương, theo báo VnExpress (1). Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, “Vesak là dịp để mỗi người cùng tĩnh tâm chiêm nghiệm lời Phật dạy, cùng nhau tìm ra giải pháp, kiến tạo thế giới ngày càng tốt đẹp hơn“.