Bây giờ Ukraine có cần phải đàm phán với Putin?

NZZ

Tác giả: Markus Bernath

Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ

28-9-2024

Ukraine bây giờ có phải đàm phán với Putin? KHÔNG. Năm sai lầm lớn nhất về một nền hòa bình

Lê Duẩn, người đẩy Việt Nam đến chiến tranh với Trung Quốc và Campuchia

Quan hệ Quốc tế

Huỳnh Tấn Bửu

27-9-2017

Hồ Chí Minh và Lê Duẩn. Ảnh: Internet

Rõ ràng Việt Nam (CS) không thể chấp thuận lời giải thích đó. Trong khi Pol Pot có Ieng Sary, phó bí thư đảng, Nuon Chea và một số viên chức khác tháp tùng tới Hà Nội vào ngày 12 tháng Sáu, trong một cuộc “viếng thăm anh em” thì Việt Nam (CS) đã chiếm đóng doanh trại quân đội Campuchia trên đảo Wai và cắm cờ trên đảo này. Ngày 14 tháng 6, tờ New York Times trích dẫn một nguồn tin tình báo Mỹ cho hay rằng Việt Nam (CS) đã chiếm đảo này. Tuy nhiên việc phái đoàn Campuchia tới Hà Nội vào thời điểm trớ trêu ấy vẫn còn che dấu mãi đến ba năm sau.

Trung Quốc đã sử dụng trường học để thắng Hà Nội như thế nào

New York Times

Tác giả: Olga Dror

Dịch giả: Trúc Lam

26-1-2018

Các thành viên quân đội Trung Quốc đã cam kết ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiến chống Mỹ năm 1966. Ảnh: Bettmann/ Getty Images

Tháng 12 năm 1966, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hay Bắc Việt, và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã ký một thỏa thuận thành lập trường học cho trẻ em Bắc Việt ở Trung Quốc, qua việc Trung Quốc cung cấp cơ sở vật chất, ngân quỹ và trang thiết bị. Chiến dịch ném bom của Mỹ ở miền Bắc Việt Nam lên cao điểm và Hà Nội muốn chuyển sinh viên của mình đến một nơi an toàn.

50 năm từ Tết Mậu Thân đến Mậu Tuất

BBC

Nguyễn Viện

12-2-2018

Hai cựu chiến binh của Mặt trận Giải phóng thăm mộ đồng đội ở nghĩa trang ngoại thành Huế. Ảnh: Getty images

Vào những ngày chuẩn bị đón năm mới này, một lần nữa dư luận lại dậy sóng vì câu chuyện của 50 năm trước, biến cố Mậu Thân 1968.

Vào tuổi 81, một nhân vật gắn liền với sự kiện gây nhiều tranh cãi này, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường chính thức lên tiếng về sự liên quan của mình trong cuộc thảm sát đau thương ở Huế, khiến hàng ngàn người chết.

Cảm ơn Facebook!

FB Mạc Văn Trang

18-2-2018

Ảnh: internet

Xem VTV4, có tên là “Truyền hình đối ngoại” suốt mấy ngày Tết, thấy dân ta trong nước và “Người Việt bốn phương” đón Tết thật tưng bừng muôn màu sắc rực rỡ; rượu chè, cỗ bàn ê hề; nhảy múa, ca hát, vui chơi thỏa thích; tình người dạt dào, thăm hỏi, tặng quà, chúc tụng hả hê; đất nước thanh bình, đẹp tươi vô hạn… Cứ trong phòng ấm áp, coi VTV4, rung đùi xài rượu ngoại và các món nhắm thỏa thuê… tưởng mình đang sống giữa Thiên đường rồi còn gì!

Người trong một nước

FB Luân Lê

27-4-2018

Ảnh: internet

Đây là cái bắt tay giữa hai nền chính trị đối nghịch nhau: dân chủ (tam quyền phân lập) và độc tài toàn trị (cộng sản) trên bán đảo Triều Tiên, nơi bị chia cắt thành Bắc Triều Tiên và Nam Hàn (Đại Hàn Dân Quốc) trong khoảng thời gian nội chiến từ năm 1950 – 1953.

Tổng thống Hàn Quốc, ông Moon Ja-in đã được Kim Jong-un mời sang thăm nhưng với một lời rào trước rằng: đất nước tôi với cơ sở hạ tầng giao thông cũng như các phương tiện rất tồi tệ, có thể sẽ khiến ông không hài lòng và cảm thấy khó chịu. Nhưng ông Moon vẫn luôn niềm nở và coi đó là một niềm hy vọng của một sự khởi đầu tươi đẹp nhất từ trước cho đến nay.

Từ dấu binh lửa tới tù binh và hòa bình: Phan Nhật Nam và những chấn thương không chảy máu

Ngô Thế Vinh

30-7-2018

“Tôi là kẻ sống sót sau một cuộc chiến tranh dài hơn trí nhớ

Phan Nhật Nam

Hình 1: tới thăm Phan Nhật Nam 21.07.2017, đi tìm những vật chứng. Ảnh: tư liệu Ngô Thế Vinh

TIỂU SỬ

Phan Nhật Nam cũng là bút hiệu, Rốc là tên gọi ở nhà; sinh ngày 9/9/1943, tại Phú Cát, Hương Trà, Thừa Thiên, Huế; nhưng ngày ghi trên khai sinh 28/12/1942, chánh quán Nại Cửu, Triệu Phong, Quảng Trị.

Dã tâm thâm độc của Đặng Tiểu Bình tấn công Việt Nam năm 1979

Nguyễn Văn Phước

14-2-2019

Thật xúc động ko chỉ vì lần đầu được viết hết sự thật – mà thật sự xúc động vì sự chuyển hướng kịp thời – dù hơi trễ – để có thể thoát Trung.

DÃ TÂM THÂM ĐỘC CỦA ĐẶNG TIỂU BÌNH TẤN CÔNG VIỆT NAM 1979.

Việt Nam học cách sống dưới cái bóng của Trung Quốc

Nikkei Asian Review

Tác giả: Sebastian Strangio

Dịch giả: Châu Minh Dũng

6-3-2019

Nhiều binh sĩ Việt Nam thiệt mạng trong chiến tranh biên giới năm 1979 với Trung Quốc đã an nghỉ tại nhiều nghĩa trang quân sự vẫn còn rải rác ở miền bắc Việt Nam. Nguồn: Sebastian Strangio

Bốn thập niên trôi qua, cuộc chiến biên giới năm 1979 do Trung Quốc phát động đã chính thức bị “lãng quên” ở Hà Nội.

Mỹ thắng hay thua?

Dương Quốc Chính

29-4-2019

Ở stt trước, anh em bò đỏ có vẻ bức xúc nhất với câu “Mỹ không thua VN”. Cũng dễ hiểu thôi, giống như anh em đang thủ dâm nhiệt tình, sắp tới đỉnh thì bị phát hiện, tụt mẹ cả sướng, nên quay ra chửi thằng bắt quả tang kia. Để rộng đường dư luận, mình phân tích thêm về chuyện thắng thua trong chiến tranh VN.

Rupert Neudeck – Người không chịu hèn

Nguyễn Thọ

4-9-2019

Rupert Neudeck, người tỵ nạn vĩ đại. Ảnh: internet

Nhân dịp bạn Trần Văn Thái từ Việt Nam sang, tuần qua tôi đã cùng mấy bạn học ở Königs Wusterhausen (Berlin) từ thời trai trẻ tổ chức một cuộc gặp gỡ với các thầy cô giáo ở đó. Tôi luôn áy náy vì cứ mỗi lần quay về trường cũ là lại thiếu vắng thêm một vài thầy cô. Tôi sẽ kể trong bài sau về cuộc gặp gỡ này.

Trong tâm bão dịch: Đừng quên Gạc Ma

Nguyễn Ngọc Chu

14-3-2020

1. Đúng 32 năm trước vào sáng ngày 14/3/1988, Hải Quân Trung Quốc đánh chiếm Gạc Ma. Lực lượng tàu chiến của Trung Quốc gồm 3 tàu khu trục:

Người lính không thù hận

Thận Nhiên

30-4-2020

Tôi chưa từng biết ông là ai, chưa từng đọc thơ của ông, cho tới sáng nay. Sáng nay, tôi xúc động, và bần thần một lúc, sau khi đọc bài thơ dưới đây của Đỗ Ngọc. Những câu tự hỏi “làm sao chúng ta thù hận được nhau?” của ông có vẻ giản dị nhưng chát đắng, đau đớn, không dễ trả lời.

Chu Ân Lai, Ngô Đình Luyện và Hiệp định Geneva

Trần Trung Đạo

2-11-2020

Trên Facebook, người viết luôn cố gắng trả lời các câu hỏi mang tinh thần cầu tiến và xây dựng. Một câu hỏi được đặt ra hơn một lần “Anh nói rõ về thêm chuyện Chu Ân Lai ve vãn Ngô Đình Luyện?”

Ông Phúc làm gì ở Truông Bồn vào ngày 64 chiến sĩ nằm xuống ở Gạc Ma?

Jackhammer Nguyễn

14-3-2021

Báo Lao Động của Đảng Cộng sản Việt Nam đưa tin, cho biết, vào ngày 14/3/2021, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn tùy tùng đến thắp hương tưởng niệm các liệt sĩ thời chiến tranh chống Mỹ ở di tích lịch sử Truông Bồn, miền Tây tỉnh Nghệ An.

Chuyện kẻ ở, người đi

Hiệu Minh

30-4-2021

Nghĩ vẩn vơ về ngày 30-4, tôi bỗng nảy ra ý, thử đặt địa vị mình là người ở nơi xa khi hướng về Tổ quốc, mong đợi gì nơi đất mẹ. Tôi cũng thử vào vai một người trong nước, đặt hy vọng gì vào người đi xa.

Những bài học khi chơi với người Mỹ

Jackhammer Nguyễn

22-8-2021

Cái gọi là xây dựng quốc gia

Trong số những bài viết về Afghanistan, so sánh với Việt Nam, sau sự kiện Kabul thất thủ (nói thất thủ là quá đáng vì có đánh đâu mà thất thủ), theo chủ quan của tôi, bài của Andrew Gawthorp, có tựa đề “Afghanistan và sự tương đồng thật sự với Việt Nam”, trên tạp chí Diplomat là sâu sắc hơn cả.

Chiến tranh Ukraine và Nga, lịch sử và biên giới trong tay kẻ mạnh

Nhã Duy

24-2-2022

Các nữ quân nhân Ukraine. Ảnh trên mạng

Rạng sáng thứ Năm, tức đêm thứ Tư ngày 23 tháng 2 ở Hoa Kỳ, Putin đã tuyên bố mở màn chiến dịch quân sự đặc biệt, chính thức tấn công vào Ukraine. Không những vậy, Putin còn hăm dọa các quốc gia khác sẽ nhận những “hậu quả nặng nề” nếu can thiệp. Đây là một thách thức với cộng đồng quốc tế khi Nga chà đạp lên công ước quốc tế và sự phân định biên giới hợp pháp của một quốc gia có chủ quyền, đã được thế giới công nhận.

Đu dây thế nào cho khéo?

Dương Quốc Chính

5-3-2022

Hôm nay Facebook xôn xao về bài báo Tuổi Trẻ phỏng vấn tướng Nguyễn Chí Vịnh. Đa số anh em hỉ hả vì thấy có một ông tướng dám nói hai chiều, tức là dám chê Nga và bênh Ukraine.

Liệu Việt Nam có học được gì từ bi kịch của quân đội Nga?

Blog VOA

Trân Văn

17-3-2022

Máy bay huấn luyện của Việt Nam rơi ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An hôm 26/7/2018. Photo Zing.vn

Ghi chép những ngày Ukraine (Phần 1)

Nguyễn Thông

15-4-2022

Từ bữa nay, nhà cháu bốt (post) lên loạt biên chép về những ngày sôi động ở… Việt Nam khi xảy ra cuộc chiến tranh Nga xâm lược Ukraine. Cuộc chiến này đã tạo nên sự thanh lọc tự nhiên, giúp ta phân biệt được người tốt kẻ xấu trong cộng đồng Việt, trong đó có cả những kẻ lâu nay thiên hạ cứ tưởng đấng bậc đạo cao đức trọng, trí tuệ sáng suốt, tấm lòng thương yêu con người như biển cả; những kẻ mang mác/vỏ học vấn cao, đạo mạo nghiêm trang, ông này bà nọ; những nhà ấy nhà kia, kẻ làm báo làm văn tên tuổi, kẻ vênh vang tướng tá, giáo sư tiến sĩ…

Đối đáp bằng nhạc hai miền thời chinh chiến

Cao Kỳ Nam

30-4-2022

Anh bộ đội pháo binh miền Bắc gầm lên, giành hát trước: Pháo anh trên đồi cao nã vào đầu giặc Mỹ. Tận ở dưới hầm sâu em cũng là chiến sĩ…

Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 78 (12-5-2022)

Phan Châu Thành

13-5-2022

1. Phó tổng cục trưởng Cục Tác chiến Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraina, tướng Oleksiy Hromov thông báo: quân Nga đã bắt buộc phải chuyển sang phòng thủ ở các chiến trường phía tây và phía nam Kharkiv, Izium, Melitopol và Kherson. Cuộc tấn công ở Izium của Nga đã thất bại, mặc dù ở một số nơi, quân Nga có lợi thế 10 chọi 1 về lực lượng cũng như hỏa lực.