Đừng để cho Trung Cộng có cớ động binh

Trần Trung Đạo

27-9-2019

Một điều mà gần như tuyệt đại đa số người Việt đều ước mà chắc chắn làm không được là dời cái bản đồ Việt Nam ra khỏi nơi đang ở hiện nay. Đi đâu cũng được miễn là tránh khỏi Tàu, dù Tàu Cộng hôm nay hay có thể Tàu không Cộng trong tương lai. Tham vọng Đại Hán, dù Đông Hán hai ngàn năm trước hay Cộng Hán này nay cũng chẳng khác nhau nhiều.

Cá Rồng Đỏ: Chính hãng Repsol bị TQ ‘gây áp lực’?

BBC

1-4-2018

Repsol là đối tác được Việt Nam thuê tiến hành các hoạt động thăm dò trong dự án Cá Rồng Đỏ, theo giới quan sát. Ảnh: Getty Images

Có nguồn tin nói trong diễn biến ở Biển Đông liên quan dự án Cá Rồng Đỏ, chính đối tác của phía Việt Nam là hãng Repsol đã ‘chịu tác động của Trung Quốc’ và đề nghị phía Việt Nam ‘cho tạm dựng’ dự án khoan lại, một nhà phân tích chính trị, an ninh và quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á nói với BBC hôm thứ Sáu.

Bản tin Biển Đông ngày 28/8/2018

BTV Tiếng Dân

Hợp tác quốc phòng

Báo VietNamNet đưa tin, lần đầu tiên kể từ năm 1954, một đội hình bay Pháp gồm 3 máy bay tiêm kích Rafale, một máy bay vận tải A400M, một máy bay tiếp vận C-135 và một máy bay A310 tới Việt Nam. Chuyến thăm nằm trong khuôn khổ chiến dịch PEGASE tại châu Á – Thái Bình Dương mà Không quân Pháp tổ chức và điều phối.

Căng thẳng Trung – Đài, tàu sân bay Mỹ, luật hải cảnh

Đặng Sơn Duân

25-1-2021

I. Biển Đông, Đài Loan

1. Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt vào Biển Đông

Khó khăn mới cho quan hệ Việt – Trung trước khi ông Trọng đi gặp ông Trump

Đỗ Thành

8-4-2019

Tân Hoa xã hôm 7/4 đưa tin rằng, một giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai của Trung Quốc sẽ được kéo vào khu vực Yinggehai (bể sông Hồng) và bắt đầu hoạt động từ ngày 10/4/2019.

Tin Biển Đông: Hải Dương 8 quấy phá, ông Trọng bảo vệ chủ quyền bằng… cái miệng!

BTV Tiếng Dân

14-10-2019

Hải Dương 8 đang ở đâu? Ông Phạm Thắng Nam cho biết: Hải Dương 8 đã hoàn tất đường khảo sát thứ 12 và bắt đầu thực hiện đường khảo sát 13. Lúc 16h10’ chiều hôm qua, tàu Hải Dương 8 đã hoàn tất đường khảo sát thứ 12 và bắt đầu quay đầu để thực hiện đường khảo sát thứ 13, thuộc vùng khảo sát 4.

Việt Nam ‘bỏ dự án Cá Rồng Đỏ’ ở Biển Đông

BBC

Bill Hayton

23-3-2018

Lô 07/03 nằm cạnh Lô 136-03 mà VN phải ngưng khai thác hồi 7/2017. Ảnh: BAN DO DAU KHI VN 12/2016

Lần thứ hai chỉ trong vòng một năm, Việt Nam phải hủy bỏ một dự án dầu khí quan trọng ở Biển Đông do áp lực từ Trung Quốc, BBC được biết.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) yêu cầu hãng năng lượng của Tây Ban Nha, Repsol, tạm ngưng một dự án ở khu vực ngoài khơi phía đông nam, một nguồn đáng tin cậy trong ngành nói.

Hội nghị San Francisco 1951 và vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa

Dương Quốc Chính

16-1-2021

Hội nghị San Francisco năm 1951. Ảnh: internet

Mình thấy thông tin về hội nghị này trên web tiếng Việt nói chung là không đầy đủ, kể cả Wikipedia cũng chỉ viết dưới dạng sơ khai, có thể làm cho nhiều người hiểu chưa rõ. Vừa rồi có chuyện Myanmar phủ nhận phán quyết của PCA, có thể cũng có nguyên nhân sâu xa từ hội nghị này.

Đá Ba Đầu: Mỹ chống lưng Phi

Lê Minh Nguyên

23-3-2021

Đây là cách Mỹ lấy lại niềm tin từ những đồng minh của mình và tạo thế chính danh cho sức mạnh vũ lực.

Gác chân nhìn đối thủ!

Lương Hải

13-4-2021

Hình ảnh “gác chân nhìn đối thủ” của Hạm trưởng Khu trục hạm USS Mustin (DDG – 89) của Mỹ … đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới!

Tin Biển Đông: Hải Dương 8 cách bờ biển VN 157 km

BTV Tiếng Dân

9-10-2019

Cập nhật lúc 8h40′: Ông Phạm Thắng Nam cho biết, tàu Hải Dương 8 sắp hoàn tất đường khảo sát thứ 6. Ông Nam cho biết, lúc 8h20 sáng 9/10/2019 tàu Hải Dương 8 sẽ đi hết 14.9 hải lý (27,60 km) cuối cùng, để hoàn tất toàn bộ đường khảo sát thứ 6, thuộc đợt khảo sát thứ 4.

Tin Biển Đông: Ai bắn ngư dân VN? Khi nào VN kiện TQ? Và Thành Long bị tẩy chay…

BTV Tiếng Dân

8-11-2019

Trong cuộc họp báo ngày 7/11/2019, phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Ngô Toàn Thắng thông báo, cơ quan chức năng Việt Nam đang xác minh thông tin ngư dân Kiên Giang bị bắn chết trên biển, theo VietNamNet. Vụ việc xảy ra từ ngày 30/10, đến nay đã hơn một tuần nhưng Bộ Ngoại giao Việt Nam vẫn không rõ thủ phạm, mà chỉ loay hoay “xác minh” thông tin, trong khi báo chí đăng ảnh chụp thi thể nạn nhân là ngư dân Nguyễn Ngọc Khởi.

Biển Đông sau bảy năm

East Asia Forum

Tác giả: Michael McDevitt, CNA

Dịch giả: Song Phan

19-7-2017

Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Tháng này, 7 năm trước, tại Diễn đàn Khu vực ASEAN ở Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ lúc đó là bà Hillary Clinton đã thực hiện một sự can thiệp vào biển Đông công khai và gây ngạc nhiên cho Trung Quốc. Hành động này ngầm cho thấy, Washington theo cách có lẽ không lường trước được ở Washington và trong khu vực vào lúc đó.

Trong khi mục tiêu của tuyên bố của bà Clinton là để chỉ ra rằng, hòa bình và ổn định ở biển Đông là lợi ích của Hoa Kỳ, khi nhìn lại, qua việc chọn cách can dự thật công khai — luôn kêu gọi Trung Quốc hành xử theo luật lệ; ngừng xây dựng và quân sự hoá các đảo; và tuân theo các phán quyết của Tòa Trọng tài — Washington tự tìm cách định hình hoạt động của Trung Quốc ở biển Đông hoàn toàn không dùng đòn bẫy thực tiễn nào (thiếu việc sử dụng vũ lực hoặc áp dụng các hình phạt về thương mại hoặc kinh tế – những hành động mà Washington không muốn có).

Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông (phần V)

Hồ Bạch Thảo

16-9-2017

Tiếp theo phần I; phần II; phần IIIphần IV

V. Đời Nguyên

1. Nguyên Sử [元史, History of Yuan] do Tống Liêm làm Tổng tài, trong quyển 63, phần Địa Lý Chí chép về đảo Hải Nam cũng tương tự như đời Tống, đảo có 3 quân ; riêng châu Quỳnh đời Tống, thì nay gọi là Càn Ninh Quân Dân An Phủ Ty. Vị trí đảo Hải Nam từ bắc, sang tây, xuống nam, sang đông lần lượt gồm: Càn Ninh Quân Dân An Phủ Ty, quân Nam Ninh, quân Cát Dương, quân Vạn An; tất cả đều trực thuộc Hải Bắc Hải Nam Đạo Tuyên Uỷ Ty. Xin dịch chi tiết như sau:

100% ngu dốt hay 100% đã bán linh hồn cho giặc

Phạm Đình Trọng

28-3-2018

Tháng ba, năm 2018. Tròn 30 năm Tàu Cộng cướp được một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam gồm tám bãi cát san hô, giết 64 người lính Hải quân Việt Nam trên bãi Gạc Ma.

Tháng ba, năm 2018. Người dân Việt Nam mang nỗi đau 30 năm mất một phần Trường Sa và kẻ hí hửng 30 năm cướp được một phần Trường Sa của Việt Nam đều có hoạt động tưởng niệm, ghi nhớ sự kiện lịch sử này, đương nhiên với hình thức khác nhau.

Trung Quốc đang tổ chức du lịch như thế nào tại Hoàng Sa của Việt Nam?

Đỗ Hùng

27-1-2021

Một cái mà Trung Quốc gọi là “làng chài” trên Bãi Ba Ba. Ảnh: Hải Hiệp Bưu luân

CNN mới có bài viết trong mục Du lịch về hoạt động du lịch của Trung Quốc tại Hoàng Sa, quần đảo của Việt Nam mà Trung Quốc đã chiếm lần hồi vào nhiều giai đoạn, đến năm 1974 thì họ nổ súng cưỡng chiếm nốt phần còn lại từ Việt Nam Cộng Hòa.

Tin Biển Đông: Hơn hai tuần sau, Việt Nam mới dám bác bỏ phát ngôn của Trung Quốc về bãi Tư Chính

BTV Tiếng Dân

4-10-2019

Trong cuộc họp báo thường kỳ chiều 3/10/2019, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam bác bỏ phát ngôn của Trung Quốc về bãi Tư Chính. Bà Lê Thị Thu Hằng phát biểu: “Khu vực Trung Quốc gọi là bãi Vạn An thực chất là bãi ngầm, là một phần của đáy biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, được xác định từ các thực thể từ đất liền phù hợp với Công ước LHQ về Luật Biển 1982. Đây hoàn toàn không phải là khu vực tranh chấp hay có chồng lấn vì Trung Quốc không có bất kỳ cơ sở pháp lý quốc tế nào để đưa ra yêu sách đối với khu vực này”.

Trung Quốc với Một Năm Thầm Lặng Tích Cực Xây Dựng Căn Cứ ở Biển Đông

AMTI

14-12-2017

Biên dịch: Trần Thị Phương Thảo | Hiệu đính: Huệ Việt | Dự án ĐSK Biển Đông

Dư luận quốc tế đã chuyển hướng chú ý khỏi cuộc khủng hoảng tranh chấp Biển Đông diễn tiến chậm chạp trong suốt năm 2017 vừa qua, nhưng tình hình ngoài thực địa vẫn chưa hề lắng dịu. Trong khi theo đuổi tiếp cận ngoại giao đối với các nước láng giềng Đông Nam Á, Bắc Kinh vẫn tiếp tục các hoạt động xây dựng đáng kể tại các tiền đồn lưỡng dụng [quân sự và dân sự – BTV] ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trung Quốc đã hoàn thành nạo vét và san lấp để từ đó đã tạo ra được 7 đảo mới ở quần đảo Trường Sa đầu năm 2016, và có vẻ như đã hoãn các hoạt động này để tập trung mở rộng các thực thể địa lý ở quần đảo Hoàng Sa cho tới giữa năm 2017. Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn giữ nguyên quyết tâm thúc đẩy giai đoạn tiếp theo của hoạt động xây dựng [ở quần đảo Trường Sa – BTV] – đó là xây các cơ sở hạ tầng cần thiết cho phép các căn cứ hải quân và không quân có thể hoạt động đầy đủ trên những tiền đồn lớn hơn.

‘ExxonMobil muốn gây sức ép lên chính phủ Việt Nam’

BBC

Mỹ Hằng

12-9-2019

Nguồn tin trong ngành dầu khí nói với BBC rằng việc Tập đoàn Mỹ ExxonMobil có thể rút dự án Cá Voi Xanh là có thật, nhưng không phải do Trung Quốc mà là để gây sức ép lên chính phủ Việt Nam.

Trường Sa!

FB Ngô Nguyệt Hữu

12-4-2018

Ảnh: internet

Phải đến Trường Sa, qua đảo chìm đảo nổi, qua con sóng lắc lư thân tàu, qua cái nắng cháy da cái nước biển đọng muối trên cánh tay, mới thương tha thiết biển đảo quê mình.

Thương Song Tử Tây bời bời gió, thương lá cây tra, thương hoa phong ba, thương trái bàng vuông. Thương cả mẩu san hô bé xíu đang bồi đắp cho đảo.

Qua Đá Nam, Đá Thị, Phan Vinh… thương những toà nhà màu vàng đậm sững sững giữa biển khơi. Thương cái màu xanh trong quanh đảo mà mấy anh hải quân gọi là hồ. Thương con ốc nhảy, thương con cá bò, con tôm hùm. Thương cả cây cầu nối liền hòn đảo nhỏ này hòn đảo nhỏ kia. Thương cái thè lưỡi của mấy con chó theo chiến sĩ canh gác.

“Thái độ của các quốc gia” là “nền tảng của công pháp quốc tế”

Trương Nhân Tuấn

27-6-2020

Các yêu sách chủ quyền lãnh thổ, hải phận và thềm lục địa của TQ ở Biển Đông được bọc dưới nhiều “lớp vỏ” nhưng tất cả đều đặt nền tảng trên “chủ quyền”.

“Chúng ta đã mất quyền kiểm soát Biển Đông”

FB Trần Trung Đạo

25-4-2018

Ảnh: internet

Như hầu hết các báo và hãng tin lớn trên thế giới loan, theo nội dung bản tường trình lên Quốc Hội Mỹ, Đô Đốc Philip S Davidson, Tư lịnh các lực lượng hạm đội Hoa Kỳ (US Fleet Forces Command), thừa nhận “Chúng ta đã mất quyền kiểm soát Biển Đông”.

Các công trình quân sự gồm căn cứ, cảng, phi trường do Trung Cộng xây dựng đã hoàn tất và họ chỉ cần đưa phi cơ, tàu chiến vào vùng xung đột.

Theo Đô Đốc Philip S Davidson “Một khi chiếm đóng, Trung Cộng có khả năng mở rộng ảnh hưởng thêm nhiều ngàn dặm về phía nam”, “quân đội Trung Cộng có khả năng sử dụng các căn cứ này để thách thức sự hiện diện của Mỹ trong khu vực và đánh bại dễ dàng lực lượng quân sự của các phe tranh chấp Biển Đông”, “Nói tóm lại, Trung Cộng kiểm soát mọi tình huống ngoại trừ chiến tranh với Mỹ”.

Hiện có bao nhiêu giàn khoan thăm dò dầu khí (Oil – RIG) của Trung Quốc đang ở trên Biển Đông?

Phạm Thắng Nam

25-1-2020

Ảnh: internet

Trong năm qua- 2019 và tháng đầu năm 2020, theo thứ tự thời gian, những giàn khoan thăm dò dầu khí sau đây của TQ đã lần lượt xuất hiện trên biển Đông nước ta:

Chiến thuật “vùng xám” của Trung Quốc có thể bị ông Biden làm cho phá sản

Trương Nhân Tuấn

13-4-2021

Trung Quốc đã sử dụng một phương cách cổ điển, họ sử dụng lui tới nhiều lần và lần nào cũng thành công. Đó là phương cách sử dụng lực lượng “dân quân biển” và chiến thuật “vùng xám”.

Lý giải sóng ngầm tại bãi Tư Chính

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

14-7-2019

Ảnh: FB Song Phan

Muốn hòa bình phải chuẩn bị chiến tranh” (Si vis pacem, para bellum).

Những gì đang diễn ra tại bãi Tư Chính là dư chấn như sóng ngầm tiếp theo khủng hoảng lần trước (7/2017 và 3/2018). Vì vậy, tuy không bất ngờ nhưng cũng đừng chủ quan. Theo báo SCMP (12/7/2019), Trung Quốc đã điều tầu HD-8 đến vùng biển gần bãi Tư Chính (Vanguard Bank) để thăm dò dầu khí (từ 3/7/2019). Tàu HD-8 được hộ tống bởi 2 tàu hải cảnh số 3901 (12.000 tấn) và số 37111 (2.200 tấn), được trang bị trực thăng và pháo.

Đường lưỡi bò: Phải cương quyết cắt đứt

Nguyễn Ngọc Chu

1-11-2019

1. Tập Cận Bình hoàng đế muốn để lại cho sử sách Trung Hoa biên cương mới của Trung Quốc là đường lưỡi bò. Đây là chính sách không lùi bước của Tập. Cho nên chưa bao giờ như lúc này Tập hành động mạnh mẽ đến như vậy về đường lưỡi bò.

Hạm đội Nam Hải ‘cực kỳ nguy hiểm’ cho VN

BBC

Nguyễn Xuân Vĩnh

31-10-2017

Biệt kích Trung Quốc ‘sẵn sàng chiến đấu’ trong sứ vụ của chiến hạm tại vùng biển Đông Phi. Ảnh: VCG

Sau những diễn biến sôi nổi trong năm 2015, sự căng thẳng ở Biển Đông có vẻ giảm đi từ 2016 đến nay.

Trung Quốc có vẻ bớt những hành động khiêu khích mới cũng như không xây thêm đảo nhân tạo.

Hải Dương 8 rất gần bờ biển Khánh Hòa và Phú Yên – Hội thảo Biển Đông đã được tổ chức ở Hà Nội

BTV Tiếng Dân

7-10-2019

Facebooker Phạm Thắng Nam đưa tin: Tàu Hải Dương 8 đã bắt đầu thực hiện đường khảo sát thứ 5. Rạng sáng 6/10/2019, tàu “khảo sát” Hải Dương 8 đã quay đầu hướng lên phía Bắc và bắt đầu thực hiện đường khảo sát thứ 5, trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Việt Nam, dọc theo bờ biển các tỉnh Nam Trung Bộ. “Đường khảo sát thứ 5 khá sát với đường khảo sát số 4, chỉ cách đường này 4,4 NM (khoảng 8,0 – 8,2 km). Các đường khảo sát 3, 4, 5 cũng khá sát nhau”.

Stalin và Hoàng sa, Trường Sa

FB Lý Trực Dũng

17-9-2017

Ảnh: internet

Vì Stalin không tin tưởng Hồ Chí Minh, coi Hồ Hồ Chí Minh là người theo dân tộc chủ nghĩa – có tin cho biết Stalin đã giam lỏng Hồ Chí Minh một thời gian ở Maxcova – nên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập từ 2/9/1945, nhưng đến tháng 1/1950 mới được Liên Xô công nhận. Ấy thế mà năm 1953 khi Stalin chết, nhà thơ Tố Hữu từng là Ủy viên Bộ chính trị, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Việt Nam đã khóc than:

Vụ bản đồ lưỡi bò lồng trong phim: Chỉ vài giây thôi…

BTV Tiếng Dân

15-10-2019

Sau 10 ngày công chiếu ở Việt Nam, bộ phim hoạt hình “Everest – Người tuyết bé nhỏ”, nội dung bảo vệ môi trường nhưng lồng bản đồ hình lưỡi bò vào, đã gây sốc cho dư luận. Một trong hai nhà đồng sản xuất là Công ty Pearl Studio của Trung Quốc, rõ ràng hình ảnh bản đồ đường lưỡi bò được lồng trong phim là sự cài cắm có chủ đích của TQ.