Dân chủ hóa để hóa giải thù trong giặc ngoài

Trung Nguyễn

22-7-2019

Tổ Quốc lâm nguy

Ngày 19/7/2019, lần đầu tiên Bộ Ngoại giao Việt Nam thừa nhận, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở biển Đông. Trước đó, ngày 16/7/2019, người phát ngôn Bộ Ngoại giao chỉ dám nói chung chung là các hoạt động của “nước ngoài” trên vùng biển Việt Nam, nếu không được sự đồng ý của Việt Nam là vô giá trị.

Việt Nam sẽ xích lại gần Mỹ đến mức nào để kiểm soát Trung Quốc?

SCMP

Tác giả: Laura Zhou

Cù Tuấn, biên dịch

9-4-2023

Joe Biden, khi còn là phó tổng thống Mỹ, bắt tay Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bộ Ngoại giao Mỹ ở thủ đô Washington ngày 7/7/2015. Ảnh của Bộ Ngoại giao Mỹ.

Tóm tắt: Hà Nội đang được cả Bắc Kinh và Washington ve vãn trong cuộc chơi quyền lực khu vực của họ. Các nhà phân tích cho rằng hợp tác an ninh giữa Mỹ và Việt Nam sẽ phát triển nhưng vẫn có giới hạn.

Chuyện vui: Kiêng húy

Chu Mộng Long

1-11-2019

Trong một hội trường có đến hơn ba trăm học sinh bổ túc văn hóa. Cô giáo dạy giáo dục công dân dạy đủ thứ về đạo đức Bác Hồ, về nhân tài của quốc gia, về nghĩa vụ nộp thuế và về bí mật thân thế, sự nghiệp của lãnh đạo… Cô cũng có nói về tình yêu biển đảo. Nhưng cô không nói về Hoàng Sa, Trường Sa hay bãi Tư Chính. Một em học sinh hỏi:

Trung Quốc lập vùng cấm bay trong vùng biển Việt Nam

Đặng Sơn Duân

22-7-2020

Ảnh: Đặng Sơn Duân

Ngày 22.7, Trung tâm kiểm soát đường dài Tam Á (Sanya ACC – ICAO: ZJSA) phát đi một Điện văn thông báo hàng không (NOTAM) về việc thiết lập khu vực hạn chế bay tạm thời ở Biển Đông.Theo thông báo có số hiệu A2831/20 NOTAMN, khu vực tạm thời hạn chế bay được nối liền bởi 3 điểm có tọa độ:

Vượt qua mọi chống phá của Trung Quốc

Nguyễn Quang Bô

31-7-2019

Sơ đồ mạng lưới tuyến khảo sát địa chấn xác định ranh giới ngoài TLĐ Việt Nam CSL-07. Ảnh: FB tác giả

VƯỢT QUA MỌI CHỐNG PHÁ CỦA TRUNG QUỐC, DẦU KHÍ CHÚNG TÔI ĐÃ HOÀN THÀNH PHƯƠNG ÁN THU NỔ ĐỊA CHẤN XÁC ĐỊNH RANH GIỚI NGOÀI TLĐ VIỆT NAM.

Hiện đại hóa lực lượng cảnh sát biển: Khẩn cấp nhất trong các khẩn cấp của Hải quân Việt Nam

Nguyễn Ngọc Chu

13-7-2019

Bà Ngân có đi cả chục chuyến sang Trung Quốc, Lãnh đạo Việt Nam có đi cả trăm chuyến sang Trung Quốc, thì cũng không bao giờ thay đổi được mục đích thôn tính Biển Đông Nam Á của Trung Quốc Cộng sản.

Lời kể của ngư dân: Tàu Trung Quốc xịt vòi rồng, ép tàu Việt Nam va vào đá ngầm

Tuổi Trẻ

Nguyễn Chánh

17-3-2019

TTO – Đang neo đậu trên vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa, tàu cá của ngư dân Việt Nam bất ngờ bị tàu Trung Quốc tấn công, phun vòi rồng.

5 ngư dân mệt mỏi sau chuyến đi biển kinh hoàng – Ảnh: NGUYỄN CHÁNH/ TT

Các chiến hạm Hoa Kỳ và ‘FONOP’ mới trên Biển Đông

Trần Trung Đạo

9-2-2021

Giới thiệu: Bài viết bàn về sự có mặt của hai nhóm hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt và USS Nimitz ngay sau khi USS John S. McCain thực hiện chuyến Tuần Tra Tự Do Hàng Hải (FONOP) trong đó có đi sát với quần đảo Hoàng Sa. Tuần tra Eo Biển Đài Loan liên tục là một cách để tái khẳng định chiến lược bảo vệ Đài Loan của TT Truman năm 1950. Các mục đích chính của FONOP là gì?

Lập trường của Mỹ về Biển Đông

Đặng Sơn Duân

14-7-2020

Bộ Ngoại giao Mỹ rạng sáng nay 14.7 chính thức công bố Lập trường của Mỹ về các yêu sách biển ở Biển Đông được chờ đợi nhiều ngày qua.

CSVN dùng tiền bạc để giết chết học thuật, tiêu diệt tự do ngôn luận

Trương Nhân Tuấn

17-7-2017

TS Trần Trường Thủy, Học viện Ngoại giao, là người chi tiền trực tiếp cho CSIS tổ chức các hội thảo Biển Đông hàng năm. Ảnh: internet

Chủ trương “quốc tế hóa các vấn đề Biển Đông” của nhà nước CSVN cho thấy đã thất bại. Đồng thời với các chủ trương khác của “đảng và nhà nước”, trong phạm vi chủ quyền biển, đảo, như “ngoại giao quốc phòng”, “giữ nước từ xa”…

Bài tường trình của nhà báo Greg Rushford vừa mới đăng trên trang web của ông, đã làm “đổ bể” ra các việc nhà nước CSVN đã sử dụng tiền bạc để “vận động” tổ chức CSIS ở Mỹ, cũng như tìm cách “mua chuộc” các học giả quốc tế khác, để tổ chức những cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông, sao cho nội dung “có lợi” cho VN. Nhà báo này cho biết các hóa đơn chi phí ăn ở, đi lại cho các diễn giả tham dự đều được “gởi cho VN” để thanh toán.

Chính sách Trung Quốc của Tổng thống Duterte đã không thành công

East Asia Forum

18-9-2018

LTS: Đây là bản dịch bài viết của một học giả có uy tín người Philippines, GS Renato Cruz De Castro, đánh giá hiệu quả chính sách Trung Quốc của Tổng thống Philippines Duterte từ góc nhìn của một giáo sư trong lãnh vực nghiên cứu quốc tế và quan điểm của công chúng Philippines. Đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các học giả Việt Nam trong cuộc tranh luận, liệu ông Duterte có thật sự đang có một chính sách khôn khéo khi ứng xử với Trung Quốc. 

Trump không nghĩ hoặc hành động về Trung Quốc một cách chiến lược. Biden cần phải làm cả hai.

Washington Post

Tác giả: John Bolton

Dương Lệ Chi, chuyển ngữ

24-1-2021

Chủ tịch TQ Tập Cận Bình với Phó TT khi đó là Joe Biden tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh hồi tháng 12/2013. Nguồn: Lintao Zhang / AP

John Bolton từng là Cố vấn An ninh Quốc gia dưới thời Tổng thống Donald Trump và là tác giả của cuốn sách: “Căn phòng nơi chuyện đó xảy ra: Hồi ký của Nhà Trắng“.

Tư chính “càng để lâu càng khó”…

Trương Nhân Tuấn

29-8-2019

Vấn đề bãi Tư chính “càng để lâu càng khó”, cũng như tất cả những gì liên quan đến tranh chấp lãnh thổ và quan điểm đối nghịch về các lý thuyết thềm lục địa giữa VN và TQ. TQ cho tàu bè đến khảo sát vùng Tư chính, thuộc thềm lục địa (pháp lý) của VN, việc này kéo dài từ suốt tháng 7 đến nay. Quan điểm của TQ về (các) lý thuyết thềm lục địa khu vực Tư chính không phù hợp với Luật Biển 1982 (UNCLOS), nếu chiếu theo án lệnh của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) 2016. Vấn đề là TQ không nhìn nhận phán quyết của tòa PCA, mặc dầu án lệnh có tính bắt buộc và chung cuộc (TQ không thể khiếu nại). TQ tiếp tục áp đặt (các) lý thuyết về thềm lục địa (sai trái) của họ, bằng tàu bè hải giám và uy hiếp quân sự.

Bản tin ngày 16-5-2020

BTV Tiếng Dân

16-5-2020

Tình hình Biển Đông “không êm ả”

Căng thẳng trên Biển Đông tiếp tục lên cao khi Trung Quốc điều hai máy bay quân sự đến khu vực Đảo Chữ Thập (thuộc quần đảo Hoàng Sa), sau khi giới chức Việt Nam tuyên bố lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc là “vô giá trị” và “khuyến khích ngư dân tiếp tục ra khơi”.

Hòa giải từ sự thật

Báo Sạch

Trung Bảo

24-4-2020

“Hai người lính” – chiến sĩ quân giải phóng Nguyễn Huy Tạo (trái) và người lính Việt Nam Cộng hòa Bùi Trọng Nghĩa tại tuyến giáp ranh thôn Long Quang, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị tháng 4/1973 và gặp lại nhau đầu năm 2018 ở địa điểm xưa. Ảnh: Chu Chí Thành đăng trên Báo Phụ nữ Việt Nam

Khi tôi gặp M. ở California (Mỹ), cậu ấy đang là nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành Giáo Dục. M. sang Mỹ đã gần 5 năm từ Sài Gòn, hầu hết thời gian M. sống ở miền Nam California, nơi có rất nhiều người gốc Việt cư trú. Miền nam California với thành phố Westminster có khu Little Saigon được mệnh danh là “thủ đô của người Việt tị nạn cộng sản”, ngoài phố Bolsa tấp nập còn có tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ. Một buổi chiều cuối tuần, sau buổi cafe ở đại lộ Bolsa tôi rủ M. đi ra tượng đài chiến sĩ Việt – Mỹ chơi. M. ngần ngừ một chút rồi nói: “Ngoài đó có cờ vàng”.

Tranh chấp Biển Đông và bài học

Đoàn Bảo Châu

25-4-2020

Càng đọc, tôi càng cảm thấy Việt Nam đuối lý trong vụ tranh chấp này. Ở đây, chúng ta bàn để nhận chân điều gì thực sự đang diễn ra để tìm hướng đấu trí với kẻ thù, tìm hướng đưa đất nước đi lên chứ không phải để hô khẩu hiệu, thể hiện lòng yêu nước hay quyết tâm gì cả.

Bản tin Biển Đông ngày 20/9/2018

BTV Tiếng Dân

Hợp tác quân sự

VTC News dẫn thông cáo của Bộ Quốc phòng Canada, cho biết, tàu HMCS Calgary dẫn đầu là trung tá Blair Sattel cùng đoàn thuỷ thủ 230 thành viên, dự định sẽ tới thăm cảng Đà Nẵng từ ngày 26-30/9. Lịch trình chuyến thăm này gồm nhiều sự kiện nhằm hỗ trợ sứ mệnh xây dựng và củng cố quan hệ quốc tế. 

Thảm trạng của “thế nước”

Mạnh Kim

2-9-2017

Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của VN, có chỗ lấn sâu tới khoảng 50 km (giữa 2 chữ X màu vàng trên bản đồ). Ảnh: Song Phan.

Trung Quốc đã tập trận bắn đạn thật trong vùng biển chủ quyền Việt Nam ngay thời điểm Hà Nội kỷ niệm lễ Quốc khánh lần thứ 72. Như thường lệ, Việt Nam vẫn phản đối chiếu lệ. Hà Nội không phải không xoay sở tìm kiếm ủng hộ bằng con đường ngoại giao trong vấn đề biển Đông nhưng Việt Nam ngày càng cô độc và bế tắc.

Hiện có bao nhiêu giàn khoan thăm dò dầu khí (Oil – RIG) của Trung Quốc đang ở trên Biển Đông?

Phạm Thắng Nam

25-1-2020

Ảnh: internet

Trong năm qua- 2019 và tháng đầu năm 2020, theo thứ tự thời gian, những giàn khoan thăm dò dầu khí sau đây của TQ đã lần lượt xuất hiện trên biển Đông nước ta:

Phạm Phú Thứ là người Việt Nam đầu tiên khám phá Thất Châu Dương không phải là Hoàng Sa

Nguyễn Văn Nghệ

22-9-2017

Trên trang web Tạp chí Thời đại có bài viết “Phản biện lập luận của nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa về lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Đông được đề cập trong tác phẩm Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên” (1) của tác giả Hồ Bạch Thảo. Tác giả Hồ Bạch Thảo cho độc giả biết, trong tác phẩm “Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên”, Hàn Chấn Hoa đã trưng dẫn nhiều sử liệu cổ như Tống sử, Nguyên sử, Minh sử, Thanh sử… để rồi quy kết những đảo ở Nam Hải (Việt Nam gọi là Biển Đông) là của Trung Quốc.

Qua sử chí Trung Quốc hãy tìm hiểu về chủ quyền nước này tại Biển Đông (phần IV)

Hồ Bạch Thảo

16-9-2017

Tiếp theo phần I; phần IIphần III

IV. Đời Tống

1. Tống Sử [宋史, History of Song] do Thừa tướng Thoát Thoát đời Nguyên Chủ biên; tại quyển 96, phần Địa Lý Chí ghi đảo Hải Nam thuộc Quảng Nam Tây Lộ. Đảo gồm một châu tức Quỳnh Châu, và 3 quân: Nam Ninh, Vạn An, Cát Dương.

“- Quỳnh Châu chia làm 5 huyện:

Quỳnh Sơn, hạng trung; năm Hy Ninh thứ 4 [1071] cho Xá Thành nhập vào; có 2 sách: Cảm Ân, Anh Điền Trường.

Trừng Mại, hạng dưới. Năm Khai Bảo thứ 5 [972] phế Nhai Châu, đem Xá Thành, Văn Xương lệ vào.

Lý giải sóng ngầm tại bãi Tư Chính

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

14-7-2019

Ảnh: FB Song Phan

Muốn hòa bình phải chuẩn bị chiến tranh” (Si vis pacem, para bellum).

Những gì đang diễn ra tại bãi Tư Chính là dư chấn như sóng ngầm tiếp theo khủng hoảng lần trước (7/2017 và 3/2018). Vì vậy, tuy không bất ngờ nhưng cũng đừng chủ quan. Theo báo SCMP (12/7/2019), Trung Quốc đã điều tầu HD-8 đến vùng biển gần bãi Tư Chính (Vanguard Bank) để thăm dò dầu khí (từ 3/7/2019). Tàu HD-8 được hộ tống bởi 2 tàu hải cảnh số 3901 (12.000 tấn) và số 37111 (2.200 tấn), được trang bị trực thăng và pháo.

Tin Biển Đông: Ngư dân bị “tàu lạ” bắn chết, TQ lại xâm phạm lãnh hải VN và đường lưỡi bò đã vào tới trường đại học

BTV Tiếng Dân

4-11-2019

Báo chí trong nước đưa tin: Một ngư dân bị bắn chết khi đánh bắt trên biển. Ngày 2/11/2019, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang xác nhận, hôm 30/10, ngư dân Nguyễn Văn Khởi đã bị trúng đạn tử vong khi đang đánh bắt cá tại “vùng biển giáp biên”.

Thách thức ngoại giao của Việt Nam trong thời hội nhập

LS Nguyễn Văn Thân

26-8-2017

Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh (trái) và Ngoại trưởng Rex Tillerson. Ảnh: Bộ Ngoại giao VN.

Trong cuộc họp cấp ngoại trưởng ASEAN tại Manila vào đầu tháng 8 vừa qua, Việt Nam hầu như bị cô lập khi ngỏ ý muốn ASEAN bày tỏ thái độ mạnh mẽ với Trung Quốc về những hành động tôn tạo đảo và quân sự hóa Biển Đông.

Trước đây thì còn có đồng minh là Phi Luật Tân. Nhưng từ khi Duterte lên nắm quyền thì Phi đã quyết định từ giã cuộc chơi vì món mòi kinh tế mà Tập hứa dành cho ”gã miệng thối”. Cam Bốt và Lào thì hầu như đã bị Bắc kinh mua đứt. Mã Lai thì ngày càng tiến gần tới Trung Quốc trước lập trường bất nhất và thiếu tin cậy của Trump. Thái Lan và Miến Điện không có lý do gì để gây sự với Trung Quốc. Chỉ có Singapore là còn có quan điểm và lập trường nhất quán về Biển Đông nên đã bị Trung Quốc trừng phạt và không nhận được thiệp mời tham dự diễn đàn Đới Lộ của Tập Cận Bình.

Trung Quốc đang tổ chức du lịch như thế nào tại Hoàng Sa của Việt Nam?

Đỗ Hùng

27-1-2021

Một cái mà Trung Quốc gọi là “làng chài” trên Bãi Ba Ba. Ảnh: Hải Hiệp Bưu luân

CNN mới có bài viết trong mục Du lịch về hoạt động du lịch của Trung Quốc tại Hoàng Sa, quần đảo của Việt Nam mà Trung Quốc đã chiếm lần hồi vào nhiều giai đoạn, đến năm 1974 thì họ nổ súng cưỡng chiếm nốt phần còn lại từ Việt Nam Cộng Hòa.

Ý kiến ngắn gọn của tôi về kiện hay không kiện, biểu tình hay không biểu tình vụ Tư Chính

Trương Nhân Tuấn

1-8-2019

VN đã phạm “sai lầm chiến lược” vì đã không đứng chung với Phi để kiện TQ ra Tòa Trọng tài quốc tế (PCA) tháng giêng 2013. Sai lầm vì VN (và các học giả thế giới) không ai dự trù được dân Phi lại bầu lên một ông tổng thống tầm Duterte.

Giàn khoan Hải Dương 982 lại di chuyển

Đặng Sơn Duân

6-11-2019

Theo tín hiệu từ Marine Traffic, giàn khoan Hải Dương 982 (Haiyang Shiyou 982) của Trung Quốc ở Biển Đông đã di chuyển theo hướng nam đông nam đến vị trí mới ít nhất từ tối 5.11.

Tin Biển Đông ngày 7-4-2021

BTV Tiếng Dân

Vụ căng thẳng ở khu vực Đá Ba Đầu, Trung Quốc lại bao biện về đội tàu trên Biển Đông, VnExpress đưa tin. Triệu Lập Kiên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao TQ phản bác cáo buộc nhắm vào “dân quân biển”: “Tôi không hiểu tại sao một số bên liên quan lại gọi các ngư dân Trung Quốc là dân quân biển”. Họ Triệu cho rằng “ngư dân” TQ có quyền “đánh bắt và trú ẩn trong khu vực suốt hàng nghìn năm”.

Biển Đông: Việt Nam nên làm gì?

Trương Nhân Tuấn

16-7-2020

Từ mùa hè năm ngoái đến nay, nhiều “quả bóng” được các nước chung quanh (hay có liên quan tới) Biển Đông tung ra để “thăm dò” thái độ của các bên.

Ông Trọng nói tới Biển Đông để làm gì?

Nguyễn Đình Cống

8-10-2019

TBT Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 11. Ảnh: PNTP

Trong lời phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 11 của đảng CSVN, ông TBT Nguyễn Phú Trọng có đề cập đến 2 từ Biển Đông trong mục 4. Về kinh tế – xã hội, ngân sách nhà nước năm 2019 – 2020, nội dung như sau: