Quan hệ Việt – Trung: Có ‘kiêng’ mới ‘lành’!

Blog VOA

Trân Văn

19-2-2020

Thành ngữ “có kiêng, có lành” của cổ nhân không phải lúc nào cũng đúng, đặc biệt là trong cách hành xử của “ta” đối với Trung Quốc…

Hãy cảnh giác

Võ Xuân Sơn

18-2-2020

Ngày hôm nay, chúng ta nô nức vui mừng khi có thêm 4 người nhiễm Wuhan coronavirus được coi là khỏi bệnh, và đã 5 ngày không có ca nhiễm mới. VTV lớn tiếng ca ngợi các bệnh viện, từ tuyến huyện đến tuyến tỉnh, tuyến trung ương.

Đề nghị Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên lên tiếng

Chu Mộng Long

18-2-2020

Sáng ngày 24/1, tại cuộc họp báo về tình hình dịch bệnh lây lan ở Vũ Hán, và ngay thời điểm đó, Việt Nam đã có 2 ca nhiễm bệnh, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên tuyên bố:

Đặng Tiểu Bình và trận Lão Sơn trong chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1984

Trần Trung Đạo

18-2-2020

Ngày 1 tháng 9 năm 1987, Đặng Tiểu Bình (đầu tiên từ bên trái) đã gặp gỡ với người đứng đầu phái đoàn Campuchia, Hoàng thân Sihanouk (thứ hai từ trái sang) và vợ Monique Sihanouk. Ảnh: Chinanews.com

Đặng Tiểu Bình, sau thất bại trong cuộc chiến biên giới lần thứ nhất tháng 2, 1979, đã tiến hành hàng loạt thay đổi nhân sự bằng cách trẻ trung hóa cấp chỉ huy và nâng cấp kỹ thuật chiến tranh trong Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc. Hơn một triệu lính và sĩ quan già các cấp bị cho giải ngũ. Yếu tố phẩm chất được nhấn mạnh thay vì số lượng. Đặng Tiểu Bình có quan hệ gần gũi với quân đội và am hiểu các vấn đề quân sự. Bản thân ông ta đã từng là Chính Ủy Đệ Nhị Lộ Quân Trung Cộng và sau 1949 từng là Chính Ủy Quân Khu Tây Nam Trung Quốc. Sau 1975, Đặng là Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội và ủy viên của Quân Ủy Trung Ương. Sau 5 năm cải tiến, Đặng Tiểu Bình muốn thử nghiệm chính sách “hiện đại hóa quốc phòng”.

Bàn lại với tác giả Việt Long (Phần 2)

Trương Nhân Tuấn

18-2-2020

Tiếp theo phần 1

2/ Mục tiêu biên giới

Tác giả Việt Long gộp vấn đề “nạn kiều” vào vấn đề “biên giới” mà không đưa ra một dẫn chứng nào cho độc giả thấy có sự quan hệ giữa hai “vấn nạn” này.

Lấy râu ông nọ, cắm cằm bà kia?

Ngô Anh Tuấn

18-2-2020

Phiên toà xét xử phúc thẩm vụ án “Trốn thuế” mà luật sư Trần Vũ Hải là người bị “vạ lây” (với vai trò là người giúp sức) dự kiến sẽ diễn ra trong 02 ngày (13-14/02/2020) nhưng bước sang ngày thứ 04 mà vẫn chưa xong phần xét hỏi. Tới nữa cuối giờ sáng hôm nay mới chuyển sang tranh luận, đối đáp. Do đó, phiên toà này khả năng cao sẽ kéo dài qua ngày thứ 05.

Trên nóng dưới nóng ở giữa lạnh

Đặng Sơn Duân

18-2-2020

Ngày 15.2, tạp chí Cầu Thị đăng toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại cuộc họp của Thường vụ Bộ Chính trị ngày 3.2.

Fake news và những kẻ tự diễn biến

Nguyễn Ngọc Chu

18-2-2020

1. Gần đây cộng đồng Mạng có bàn luận về FAKE NEWS. FAKE NEWS muôn hình vạn trạng. Một cách khoa học, muốn xác định FAKE NEWS thì phải tuân theo định nghĩa về FAKE NEWS được đưa ra trước cho từng trường hợp thảo luận.

Ai đã chỉ đạo báo Tuổi Trẻ đăng không đúng diễn biến phiên toà phúc thẩm vụ trốn thuế?

Trần Vũ Hải

18-2-2020

Ai đã chỉ đạo báo Tuổi Trẻ đăng không đúng diễn biến phiên toà phúc thẩm xử vụ trốn thuế 280 triệu ngày 17/2/2020? Thực chất diễn biến phiên toà như thế nào?

Thay mặt một liệt sĩ trong chiến tranh biên giới 1979

Bùi Chí Vinh

17-2-2020

Ngày 17-2-1979 hơn 600.000 quân Trung cộng xâm lược Việt Nam, thế mà đến giờ này không khắc cốt ghi tâm rửa hận mà còn phải xum xoe khúm núm triều cống khẩu trang, dung dịch sát khuẩn virus corona cho bọn Tàu, trong khi trong nước dân xếp hàng chen chúc mua khẩu trang khan hiếm.

TPHCM “mất trắng” 18 địa danh: Không phải cứ thích là phá, là đập

Lao Động

Đình Trường – Anh Tú

17-2-2020

Tại nhà riêng, TS Nguyễn Minh Hoà – người có thâm niên hơn 25 năm làm việc trong Hội đồng quy hoạch – kiến trúc TP. Hồ Chí Minh đã cho PV Lao Động mục sở thị bản danh sách 18 địa danh lịch sử mất tích không còn dấu vết của thành phố này.

Bàn lại với tác giả Việt Long

Trương Nhân Tuấn

17-2-2020

Bàn lại với tác giả Việt Long về “nguyên nhân và mục tiêu” trong cuộc chiến biên giới phía bắc 17 tháng hai năm 1979.

Bi kịch vùng biên giới Việt – Trung: Khi ánh bình minh chưa tới

Đỗ Cao Cường

17-2-2020

Ảnh cắt từ clip trong bài của tác giả.

Để đến được nơi tưởng niệm 43 phụ nữ, trẻ em (tại thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, TP Cao Bằng) bị quân xâm lược Trung Quốc dùng cọc tre, búa đập đến chết rồi quăng xuống giếng, tôi phải lội qua những con suối, chặt hạ nhiều cây cối vì từ năm 1979 cho tới nay, có rất ít người đến thăm viếng, tưởng nhớ họ.

Chiến tranh vệ quốc tháng 2 năm 1979 và kẽ hở biên giới những ngày có dịch

Mai Quốc Ấn

17-2-2020

Tháng 2 năm 1979, toàn dãy biên giới phía Bắc với Trung Quốc vang lên tiếng súng nổ. Giặc Tàu đã tràn sang bắn giết nhân dân ta, đốt phá tài sản và phá hoại một phần không nhỏ vùng đấy biên cương nước Việt.

Cuộc chiến biên giới và quyền tự quyết

Võ Xuân Sơn

17-2-2020

Ngày này 41 năm trước, Trung cộng đã xua quân tấn công đất nước ta trên toàn tuyến biên giới. Mặc dù đã có nhiều dấu hiệu cảnh báo, nhưng có thể nói Việt nam đã hoàn toàn bất ngờ.

Liều lĩnh và kém hiểu biết

Võ Xuân Sơn

16-2-2020

Việc Campuchia cho phép con tàu Westerdam cập cảng là một việc làm đáng khen. Đồng thời, qua vụ này, tôi khá thất vọng với việc Thái Lan mang tàu chiến xua đuổi con tàu này.

Vaccine cho virus corona?

Nguyễn Hồng Vũ

16-2-2020

Hôm qua tới giờ, mình thấy trên mạng rần rần cái vụ vaccine cho virus corona được tạo ra trong 3 giờ. Nhiều tờ báo ở Việt Nam còn giật tít đại loại như “Chỉ trong 3 giờ, Mỹ phát triển thành công vaccine phòng virus corona”… Vậy chúng ta nên hiểu vấn đề này như thế nào cho đúng?

Cột mốc biên cương và tấm bia mộ liệt sỹ

Lê Đức Dục

17-2-2020

Ảnh: Việt Dũng

“Tổ quốc, là nơi khi nghĩ về nó, phải nghĩ về những nơi thấm máu!”

***

Bắc Âu trở nên ưu việt nhờ giáo dục toàn dân

Viet-Studies

Tác giả:

Người dịch: Lê Lam

17-2-2020

Hầu như tất cả mọi người đều ngưỡng mộ mô hình Bắc Âu. Các nước Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy và Phần Lan có năng suất kinh tế cao, công bằng xã hội cao, niềm tin xã hội cao và mức độ hạnh phúc cá nhân cao.

Chống dịch, nghề báo và chính trị

Tâm Chánh

17-2-2020

Có lẽ não trạng tuyên truyền đã làm sai lệch đi ít nhiều nghề báo. Nhất là khi nghề báo tham gia phòng chống dịch. Tôi đắn đo chia sẻ những điều này cho những đồng nghiệp của mình, mong nó là lời cầu an, hơn là chúc mừng chiến thắng.

Lời vĩnh biệt từ chốt tiền tiêu trên đồi Pha Long

Vũ Kim Hạnh

17-2-2020

Ảnh: internet

Năm ngày trước, 12.2.2020, trên cả nước, hàng vạn thanh niên lên đường gia nhập quân đội. Những người lính mới ấy liệu có biết, có được nghe đến câu chuyện anh hùng của những đồng đội, cũng trẻ trung như mình, cũng vào những ngày sau Tết nguyên đán này, 41 năm trước đã chiến đấu giữ gìn biên cương, sơ tán dân, cứu dân, bỏ mình sau khi bắn những viên đạn cuối cùng.

Chống hay ủng hộ EVFTA đừng theo tư duy phân đôi chỉ có trắng hay đen

Lão mà chưa an

16-2-2020

Việc EVFTA được Quốc hội EU thông qua đã làm giới hoạt động cho nhân quyền và dân chủ Việt Nam cả trong nước và ngoài nước có ý kiến khác nhau. Ý kiến khác nhau là rất bình thường và việc tôn trọng các ý kiến khác nhau là một giá trị cốt lõi của dân chủ. Chúng ta phải bảo vệ quyền nêu ý kiến của bất kể ai. Vấn đề là làm sao để từ ý kiến khác nhau đừng dẫn đến chia rẽ! Note này mong các bạn đừng rơi vào cái bẫy tư duy phân đôi chỉ có trắng và đen (được và thua, chống và ủng hộ,…) vì cái bẫy đó rất nguy hiểm nhưng lại rất dễ rơi vào.

Chờ câu trả lời

Nguyễn Thông

16-2-2020

Trong bộ máy cầm quyền, cai trị nước này, đảng là độc quyền, đứng đầu, ôm trùm, nói theo ngôn ngữ của đảng thì “đảng lãnh đạo toàn diện”, mọi chuyện lớn nhỏ, xa gần, hiện tại tương lai, vi mô vĩ mô, vật chất tinh thần, đói khổ sung sướng, giàu nghèo, hay dở…, tuốt tuột đều do đảng.

Hạ cánh ở Đồng Tâm

Đỗ Hoàng Diệu

16-2-2020

Không bức tường nào sập. Không có bức tường nào của nhà ông Lê Đình Kình bị công an nổ mìn đánh sập cả. Ngôi nhà gần như nguyên vẹn, trừ các vết đạn. Có một lối đi thông giữa nhà ông Kình với nhà con trai Lê Đình Chức, do ai đó đã đập vỡ một phần tường ngăn cách, bà Dư Thị Thành nói người nhà tự làm, khi chúng tôi thắc mắc.

Tương lai nào đang chờ đón chúng ta?

Nguyễn Đắc Kiên

15-2-2020

Sáng nay tôi đọc nhật ký của một nhà văn Trung Quốc kể về những ngày bà sống trong vùng tâm dịch, Vũ Hán. Hình ảnh cuối cùng, và cũng là thứ ám ảnh nhất còn đọng lại trong tôi là cảnh mấy chục người gồm quan chức, nhân viên y tế, người bệnh… đứng nghiêm trang, quay mặt về phía giường bệnh nơi mà bệnh nhân đã nằm kín chỗ, cao giọng hát một bài hát ca ngợi đảng cộng sản Trung Quốc, để chào đón một đoàn lãnh đạo đến thị sát.

Sống trong thành phố Vũ Hán đóng cửa

Vũ Kim Hạnh

15-2-2020

(Trích Nhật ký của nhà văn nữ Phương Phương, sinh năm 1955, do nữ dịch giả Lương Hiền chuyển ngữ)

“… Ngày 12 tháng 2-2020, ngày thứ 21 thành phố đóng cửa. Hơi hoang mang. Đã đóng cửa thành phố chừng đó ngày rồi kia à?

Nghỉ học hay đóng cửa nhà trường?

Tâm Chánh

15-2-2020

Mở cửa các nhà trường, hay tiếp tục chương trình năm học của giáo dục, là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Nhưng hiện nay người ta lại chỉ trông chờ vào quyết định cho hay không cho học sinh nghỉ học. Đó có thể là một khinh suất.

Khi một tài năng lớn, một tuổi trẻ anh hùng bị tha hóa

Trần Mạnh Hảo

15-2-2020

Nguyễn Đình Thi. Ảnh: internet

Hay là bị kịch Nguyễn Đình Thi.

Mùa thu năm 1988, chúng tôi đang học tại học viện Goocky, khóa tại chức 4 tháng tại Matxcơva thì hay tin ông Nguyễn Đình Thi, tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam từ năm 1958 đến thăm và nói chuyện.

Anh chị em rất hồi hộp chờ đợi thần tượng văn học này từ lâu, nay được mãn nhãn. Tin một nhà văn, một nhà thơ, một nhà nghiên cứu triết học, một nhà viết kịch xuất sắc, một nhạc sĩ thiên tài chỉ với hai bản nhạc là ông Nguyễn Đình Thi đến nói chuyện được sứ quán thông báo cho mấy chục anh chị em đang làm luận án thạc sĩ, tiến sĩ văn học tại Liên Xô cùng đến khoa viết văn trường Goocky tham dự.

Quá đắng và quá chát đồng bằng ơi!

Vũ Kim Hạnh

15-2-2020

Người dân chen nhau lấy nước giếng (cũng bị nhiễm mặn) tại ĐBSCL. Ảnh: internet

Hôm qua, 14/2, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai ở thành phố Cần Thơ cho biết là toàn bộ 13 tỉnh, thành ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bị nước biển xâm nhập, sớm hơn một tháng so với đợt xâm nhập mặn lịch sử năm 2016. Độ mặn là 3.5%, nước măn xâm nhập đến rạch Cái Cui –vcđiểm giáp ranh với tỉnh Hậu Giang, thuộc Phường Tân Phú, Quận Cái Răng, và đã vào các kênh rạch nội đồng ven sông Hậu.

Trước đó, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã thông báo, do nguồn nước đổ về đồng bằng thấp hơn những năm trước và các đập thủy điện Trung Quốc xả thấp, nguồn nước về thấp nên nước mặn sẽ thâm nhập sâu ở ĐBSCL trong tháng 2/2020.

Cần bao nhiêu người và bao nhiêu thời gian cho văn kiện Đại hội?

Nguyễn Ngọc Chu

15-2-2020

1. Sáng ngày 14/02/2020 TBT-CTN Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp của Bộ Chính trị (BCT) cho ý kiến về Dự thảo Văn kiện Đại hội 13. Dự thảo Văn kiện bao gồm Dự thảo Báo cáo Chính trị và Dự thảo Báo cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011; Dự thảo Báo cáo Kinh tế- Xã hội; Dự thảo Báo cáo xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng, trình Đại hội 13 của Đảng. Dự thảo sẽ được gửi cho các đại hội cơ sở đóng góp ý kiến, rồi được hoàn thiện nhiều lần nữa trước khi “trình lại Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương và lấy ý kiến nhân dân trước khi hoàn chỉnh trình Đại hội 13 xem xét, quyết định” (Vietnamnet.vn, 14/02/2020).