Nghĩ về nỗi sợ hãi và hòa giải dân tộc

Thái Hạo

14-4-2021

Vài ngày trước, một người bạn vong niên của tôi, người từng tham gia trong cuộc “20 năm nội chiến từng ngày” với tư cách một người lính của Miền Nam VN, kể rằng khi phóng viên hỏi ông: “Làm thế nào để hòa giải dân tộc?”, ông trả lời “Chỉ có thể hàn gắn khi cả hai bên đều hiểu rõ tính chất của cuộc chiến tranh này, một cuộc chiến tranh mà bên nào cũng là nạn nhân của trò chơi chính trị trong tay các siêu cường”.

Sức đề kháng của Việt Nam trước sự bành trướng của Trung Quốc [1]

Viet-studies

Nguyễn Thế Anh

14-4-2021

Ngày 8 tháng 12 năm 1997, ông Lý Thụy Hoàn, Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, đồng thời là chủ tịch của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, đưa ra tuyên bố trong chuyến thăm Việt Nam:

Cưỡng bức “điều trị” tâm thần trong chế độ cộng sản

Tuấn Khanh

14-4-2021

Chắc nhiều người vẫn còn nhớ cô gái nhỏ dũng cảm, tên Dong Yaoqiong (Đổng Dao Quỳnh) ở tỉnh Hồ Nam, từng bày tỏ thái độ phản đối sự đàn áp và độc tài của Tập Cận Bình trên quê hương mình bằng cách đứng trước tấm biểu ngữ có hình họ Tập, hắt lọ mực đen vào và đưa lên trang twitter. Sự kiện này được nhiều báo thế giới đưa tin, bởi hành động này được coi là quá táo bạo trong giai đoạn Tập đang trong nỗ lực bỉ ổi, vừa ngồi ghế trưởng đảng cộng sản, lại vừa chiếm luôn ghế chủ tịch.

Jeff Le: Tôi tưởng mình nắm bí quyết thành công ở xã hội Mỹ, ‘nhưng tôi đã sai’

BBC

Tina Hà Giang

14-4-2021

Jeff Le (trái) cho rằng khi cố gắng ẩn mình và nhịn nhục, người gốc Á đã tự biến mình thành vô hình, tự từ bỏ quyền lợi và quyền hạn của mình

”Cút về xứ mày đi! Mày không phải người ở đây.” Người đàn bà nhổ vào mặt anh và la lên. Đó là hôm 6/3/2020, người đàn bà lạ mặt ấy công khai sỉ nhục anh tại phi trường Quốc tế Reno-Tahoe.

Những cú điện thoại bí mật

Tạ Duy Anh

14-4-2021

Chưa bao giờ tôi thực hiện một cuộc gới thiệu sách nào. Khá nhiều bạn đọc và cả chính đối tác in sách của tôi luôn tỏ ra ngạc nhiên về chuyện này (Với đối tác thì họ có quyền bực mình, vì cảm thấy thiệt thòi trong việc quảng bá bán hàng). Thực lòng thì tôi cũng không có hứng làm chuyện đó. Với tôi, một cuốn sách đã in ra, coi như tôi xong việc.

Quyền riêng tư

Nguyễn Minh Đức

14-4-2021

Quyền riêng tư ở Việt Nam là một chủ đề vô cùng thú vị. Một mặt, nó chịu ảnh hưởng của văn hoá làng xã, nơi mà dân cư sống rất quần tụ, chung đụng nhau nhiều thứ nên chẳng còn cái gì gọi là riêng tư.

Đến năm 2045 Việt Nam có phải là nước công nghiệp hiện đại?

Nguyễn Ngọc Chu

14-4-2021

I. TẠI SAO VIỆT NAM THẤT BẠI TRONG MỤC TIÊU TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP VÀO NĂM 2020?

Biếm: Nát Bàn thơ

Chu Mộng Long

13-4-2021

(Huyền sử về Cường quốc thơ. Huyền sử thì không liên quan đến cá nhân cụ thể nào, vì cái tên đã huyền. Ai tự vận vào mình thì lên Nát Bàn sớm!)

Dân tôi chửi kẻ cướp

Chu Mộng Long

13-4-2021

Nhân bài thơ “Mẹ tôi chửi kẻ trộm” được Hội đồng thơ trao giải vì tính nhân văn xưa nay chưa từng có, tôi cũng ứng tác làm bài thơ này để dự giải. Trộm gà trộm lợn là chuyện nhỏ. Chuyện nhỏ ắt tính nhân văn nhỏ. Cướp nhà cướp đất mới là chuyện lớn. Chuyện lớn ắt tính nhân văn lớn.

Gác chân nhìn đối thủ!

Lương Hải

13-4-2021

Hình ảnh “gác chân nhìn đối thủ” của Hạm trưởng Khu trục hạm USS Mustin (DDG – 89) của Mỹ … đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới!

Dân chủ nghĩa là ‘không biết, cứ bầu’?

Blog VOA

Trân Văn

13-4-2021

Tờ Quân đội nhân dân (QĐND) đang tiến những bước rất dài trên con đường bảo vệ đảng CSVN nhằm… làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”. Những bài mới nhất nhằm biện minh cho sự… đúng đắn của đảng CSVN trong việc sắp đặt cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND vào hạ tuần tháng tới đã cũng như đang đưa thiên hạ đi từ ngạc nhiên đến kinh hoàng…

“Nước Mắt Trước Cơn Mưa” (Phần 7)

Tác giả: Larry Engelmann

Người dịch: Nguyễn Bá Trạc

13-4-2021

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4Phần 5Phần 6

“Hầu hết đã hy sinh”

Để người bệnh không bị móc túi một cách vô tội vạ nữa!

Thanh Hằng

13-4-2021

Ông Nguyễn Quang Tuấn. Ảnh: Báo Khám Phá

Hôm nay, nhiều báo đăng việc công an vào điều tra về quy chế thu chi tài chính, tài liệu về đề án xã hội hóa, liên danh liên kết về trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Tim Hà Nội từ năm 2015 đến nay. Đây là giai đoạn do GS. Nguyễn Quang Tuấn làm Giám đốc.

GS. Tuấn hiện là Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 3/2020, tức là được hơn một năm.

Việc GS. Tuấn từ Giasm đốc một bệnh viện thuộc Sở Y tế HN bước vọt lên làm giám đốc bệnh viện đa khoa lớn nhất nước đã khiến dư luận rất quan tâm. Đặc biệt nữa là có thông tin cho biết khi lấy phiếu thăm dò trước lúc bổ nhiệm ở Bệnh viện Bạch Mai, GS. Tuấn chỉ được 4/12 phiếu.

Một điều còn đặc biệt hơn nữa là có thông tin cho biết, chỉ trong một năm GS. Tuấn tại vị, đã có ít nhất 200 người đi khỏi Bệnh viện Bạch Mai. Được làm việc ở Bệnh viện Bạch Mai là một điều không dễ, vì “cửa hẹp, tường cao” nên chắc chắn đa phần có chuyên môn cao, thế mà người ồ ạt ra đi, thực sự là vấn đề rất đáng phải xem xét nếu thông tin này là thật. Bởi đây sẽ là điều đau xót của BV và đau đầu của Bộ Y khi làm “chảy máu chất xám” và ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ bệnh nhân cũng như tinh thần của nhân viên ở BV lớn nhất nước.

Một năm qua đầy thăng trầm với Bệnh viện Bạch Mai và là một năm “ghế nóng” của vị tân GĐ. Hết dính chưởng Covid ngay khi dịch mới bắt đầu đến mức phải đóng cửa BV, lại đến các cựu lãnh đạo bị bắt vì vi phạm trong vấn đề mua sắm trang thiết bị y tế, rồi hàng loạt người giỏi dứt áo ra đi, giờ lại đến việc CA điều tra nơi công tác cũ của đương kim giám đốc.

Vì thế, mấy hôm nay, mạng xã hội đang nổi sóng ngầm đồn đoán về số phận của GĐ Bệnh viện Bạch Mai – nhất là sau khi GĐ cũ của BV này, ông Quốc Anh đã bị bắt cùng PGĐ và kế toán trưởng của BV vì vấn đề trang thiết bị y tế và xã hội hóa. Thậm chí, sáng nay còn có tin “bắt và khám nhà”, khiến nhiều phóng viên lùng sục tìm địa chỉ rồi lao tới một toà nhà trên đường Hoàng Minh Giám. (Tuy nhiên, công văn của Công an vào điều tra mới được 4 ngày mà mọi thủ tục ở ta cũng chưa thể nhanh được, vì còn quy trình phải tuân thủ, cho dù việc gì đến sẽ đến và chỉ còn là vấn đề thời gian thôi!)

P/s: Không chỉ có ở BV Tim HN, Công an cũng đã làm việc về một số dự án mua sắm trang thiết bị y tế theo hợp đồng liên doanh liên kết xã hội hóa tại BV Thanh Nhàn. Nghe đâu một BV lớn về ung thư cũng đã trong vòng ngắm. Các BV sẽ phải trải qua cơn rung chấn cần thiết để người bệnh không bị móc túi một cách vô tội vạ nữa!

Nhức nhối với tỷ lệ 1% và đau đầu với kiểu cài cắm thâm độc đường lưỡi bò

Vũ Kim Hạnh

13-4-2021

Hôm nay có 2 vấn đề sôi động cần viết: Nỗi nhức nhối của con số tỉ lệ chỉ có 1% nông sản xuất khẩu qua TQ là xuất CHÍNH NGẠCH và Sự điên đầu với thói gài bản đồ lưỡi bò mà ta dính hoài.

‘Ngày bầu cử toàn quốc’ là ‘ngày hội lớn’?

Blog VOA

Trân Văn

12-4-2021

Một số Đại biểu Quốc hội khóa 14 – những người vừa nhất trí… miễn nhiệm gần như toàn bộ các viên chức lãnh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền đương nhiệm tại Việt Nam, đồng thời… nhất trí chọn Chủ tịch Quốc hội, ba Phó Chủ tịch Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, năm Ủy viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm ba Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Nhà nước, Phó Chủ tịch Nhà nước, Thủ tướng, hai Phó Thủ tướng, 12 Bộ trưởng, Tổng kiểm toán Nhà nước, Phó Chủ tịch và ba Ủy viện Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia cho giai đoạn từ 2021 đến 2026 (1), DÙ ĐẾN 23 THÁNG TỚI, TOÀN DÂN MỚI… BỎ PHIỀU BẦU CÁC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA MỚI ĐỂ CÁC ĐẠI BIỂU TÂN CỬ CỦA KHÓA 15 THAY MẶT TOÀN DÂN BỎ PHIẾU BẦU RA HOẶC PHÊ CHUẨN CÁC CHỨC DANH VỪA KỂ – mới lên tiếng yêu cầu cả hệ thống chính trị, lẫn mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân phải nhận diện để đấu tranh thường xuyên, liên tục, có phương pháp, bác bỏ những chiêu trò lợi dụng mạng xã hội tung ra các luận điệu xuyên tạc, sai trái về vai trò lãnh đạo của đảng đối với công tác bầu cử… (2).

Mentor walk: Giới hạn của cha mẹ khi định hướng cho con

Trương Nguyện Thành

10-4-2021

Cũng khoảng thời gian này vào năm 2017, báo Tuổi Trẻ có đăng bài về hoàn cảnh sống của một học sinh lớp 12 tên Huy (tên đã thay đổi để bảo vệ quyền riêng tư của bạn ấy). Huy và mẹ sống trong một căn phòng nhỏ chật hẹp từ khi Huy còn rất trẻ. Tuy mẹ lượm ve chai để lo cho cuộc sống của hai mẹ con từ nhiều năm, Huy học khá giỏi.

“Nước Mắt Trước Cơn Mưa” (Phần 6)

Tác giả: Larry Engelmann

Người dịch: Nguyễn Bá Trạc

12-4-2021

Tiếp theo Phần 1Phần 2Phần 3Phần 4Phần 5

Xuân Lộc, ngày 13 tháng 4 năm 1975. Ảnh: Corbis

Dương Quang Sơn

Đêm nào tôi cũng khóc cho Việt Nam. Tôi nhớ và tôi khóc. Trong bóng đêm đen, trí nhớ biến thành nước mắt. Những giọt nước mắt cho bố, cho mẹ, cho các anh chị em tôi, cho tất cả những người đã bỏ đất nước ra đi, cho cả những người không ra đi được. Tôi không muốn ký ức của tôi mất đi như nước mắt trong mưa. Nên tôi xin kể cho ông nghe câu chuyện của tôi để ông kể lại cho những người khác, nhờ thế có thể có nhiều người sẽ biết đến những gì xảy ra ở Việt Nam.

Bàn về “chính trị gia”

Trương Nhân Tuấn

12-4-2021

Gần đây báo chí trong nước thường hay dùng từ “chính khách” và “chính trị gia” để chỉ cho những đảng viên mới được đảng phân phối cho ngồi vào ghế nhà nước. Ta cũng thấy báo chí sử dụng từ “làm chính trị” để chỉ những “nhân vật trẻ” mới được nâng lên “ghế cao”. Người ngoài nhìn vào tưởng bở, VN có đầy “chính trị gia”, có sinh hoạt chính trị đủ thứ…

Cát trong lòng Đồng bằng Sông Cửu Long: Cần phải xem là tài sản chung

Lê Anh Tuấn

12-4-2021

Khai thác cát đang diễn ra khắp nơi. Một xà lan đang hối hả cạp cát trên sông Tiền. Ảnh: tác giả chụp năm 2019

Đồng bằng Sông Cửu Long là một vùng đất thấp và phẳng, kết cấu địa chất rất yếu, hình thành do sự bồi tụ phù sa của sông Mekong và các tác động của Biển Đông. Đây là một đồng bằng có tuổi địa chất rất trẻ, vào khoảng từ 3.000 đến 5.000 năm trước đây – rất ngắn so với nhiều vùng châu thổ khác trên thế giới.

Bàn về tổ quốc

Trương Nhân Tuấn

12-4-2021

Cận 30 tháng 4, báo chí Việt Nam có nhiều bài viết nói về những thanh niên năm nữ miền Bắc “đã chiến đấu cho tổ quốc trong cuộc chiến tranh Việt Nam.”

Bộ trưởng Bộ giáo dục

Dương Quốc Chính

12-4-2021

Việc ông Sơn lên làm Bộ trưởng giáo dục, rồi lại có lùm xùm về lý lịch nghiên cứu tại Harvard Yenching (tức Yên Kinh – Bắc Kinh), mình không cho là vấn đề quá ghê gớm. Cái chính là họ đã nhanh chóng sửa sai ở hầu hết các báo. Nhìn mặt mũi ông Sơn thì có vẻ sáng láng, có thể yên tâm đôi phần cho tương lai ngành giáo dục. Nhưng quan trọng nhất là ông ấy có/dám dùng Facebook. Trước đây hình như mới có thành viên CP là bà Tiến Bộ trưởng Y tế là có Facebook? Thế cũng là mạnh dạn ứng dụng công nghệ để lắng nghe dư luận.

Những lời này cho con…

Đồng Chuông Tử

12-4-2021

Đêm qua, trước khi lên giường ngủ, con trai lớn của mình đã nói một câu gợi ra nét hờn giận, trách móc: mấy ngày qua, ba mẹ đi đâu mà để con ngủ một mình trong đêm tối, khiến con ngủ hay giật mình vì sợ ma? Đối với kẻ làm cha, nghe được câu hỏi ấy từ chúm miệng một đứa trẻ dại khờ, ham chơi, tâm hồn trong veo, thánh thiện, quả thật lòng người cha vống lên cảm giác nghẹn đắng, day dứt, có lỗi.

Trí thức và tiếng nói phản biện

Tạ Duy Anh

12-4-2021

Trong bất cứ xã hội nào, thì bộ phận có học vấn luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với mọi lĩnh vực. Điều đơn giản này thiết tưởng chẳng cần phải nhắc lại. Nhưng thực tế lịch sử luôn khiến chúng ta không được yên lòng, chủ quan với bất cứ nhận định nào.

Trồng rừng giữ nước

Nguyễn Ngọc Huy

12-4-2021

Hơn 30 năm về trước, những dãy núi phía Đông của Ninh Thuận vẫn còn nhiều cây lắm. Cây giúp điều hòa khí hậu, cây giữ nguồn nước cho người, cho gia súc gia cầm và cho chính nó. Nhưng rồi cây mất dần do con người vào chặt phá. Người bản địa ban đầu chỉ kiếm chút cành củi khô, còn người ở đâu đó đến mang theo cưa, đưa đi những cây gỗ lớn. Rừng trên núi đá mất dần là vậy.

“Tôi là người độc nhất còn lại để kể chuyện cho quý vị” (Phần 5)

Tác giả: Larry Engelmann

Người dịch: Nguyễn Bá Trạc

12-4-2021

Tiếp theo Phần 1 – Phần 2 – Phần 3Phần 4

Tôi tập hợp sĩ quan, binh sĩ vào năm cái xe jeep. Làm gì được bây giờ? Ai nấy đều đã bỏ đi. Người ta bảo có người thấy tướng Phú ngoài phi trường. Chúng tôi lái ra phi trường. Đầu tiên, quân cảnh không chịu cho tôi vào. Sau, họ mở cổng. Khắp chung quanh tôi là lính không quân, tôi gặp cả ông tướng không quân cũng đang dáo dác tìm tướng Phú. Ông ta bảo: “Ông Phú đã đi, rồi ông Lý cũng đi thì tại sao chúng tôi còn ở lại đây. Đi thôi!” Nhưng lúc ấy tôi nào có đi đâu. Tôi chỉ đi tìm người chỉ huy của tôi thôi!

“Tôi là người độc nhất còn lại để kể chuyện cho quý vị” (Phần 4)

Tác giả: Larry Engelmann

Người dịch: Nguyễn Bá Trạc

12-4-2021

Tiếp theo Phần 1Phần 2Phần 3

Lúc ấy tôi tin thượng cấp đã có một kế hoạch mật mà chúng tôi không được rõ. Họ không thể ngu xuẩn đến như thế. Có lẽ đã có một sách lược mà vì không ở cấp chỉ huy tối cao, nên chúng tôi không được biết.

“Tôi là người độc nhất còn lại để kể chuyện cho quý vị” (Phần 3)

Tác giả: Larry Engelmann

Người dịch: Nguyễn Bá Trạc

12-4-2021

Tiếp theo Phần 1Phần 2

Sau khi gặp tổng thống, đêm ấy ông Phú trở về triệu tập một buổi họp tại Pleiku. Hiện diện trong buổi họp gồm có: Tướng Phú, tướng Cẩm, tướng Phạm Ngọc Sang Tư lệnh Sư đoàn 6 Không quân, ông Tất và tôi. Vừa bước vào phòng họp, điều đầu tiên ông Phú nói là ông đã được ông Thiệu chấp thuận thăng chức cho ông Tất. Ông gắn sao cho ông Tất. Chúng tôi vỗ tay.

“Tôi là người độc nhất còn lại để kể chuyện cho quý vị” (Phần 2)

Tác giả: Larry Engelmann

Người dịch: Nguyễn Bá Trạc

12-4-2021

Tiếp theo Phần 1

29 tháng Tư 1975: Một người phụ nữ Việt Nam ngồi trên boong của một con tàu đổ bộ tấn công của Mỹ trong cuộc di tản khỏi Sài Gòn. Hình: AP

Về vụ tấn công Ban Mê Thuột: Chúng tôi biết chuyện ấy sẽ xảy ra. Tuy không biết đích xác lúc nào, và lực lượng Cộng sản có bao nhiêu, nhưng chúng tôi biết chuyện ấy sẽ đến.

“Tôi là người độc nhất còn lại để kể chuyện cho quý vị” (Phần 1)

Tác giả: Larry Engelmann

Người dịch: Nguyễn Bá Trạc

12-4-2021

NƯỚC MẮT TRƯỚC CƠN MƯA, nguyên tác Anh Ngữ “Tears Before The Rain” là một tập sử liệu về sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam, do Larry Engelmann, Giáo Sư Đại Học San Jose State thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn nhiều thành phần: người Mỹ, người Việt, kẻ thắng người bại… Những cuộc phỏng vấn này khởi sự từ 1985, sách xuất bản năm 1990. Bản dịch Việt Ngữ do nhà văn Nguyễn Bá Trạc thực hiện năm 1993, xuất bản năm 1995 tại California.

Thần thánh hoá lãnh đạo

Lâm Bình Duy Nhiên

11-4-2021

Một câu hỏi đáng được đặt ra: Tại sao người cộng sản lại phải luôn phóng đại, thậm chí “thần thánh hoá” những nhân vật lãnh đạo của họ?