Trang chủ Bài Trên Mạng

Bài Trên Mạng

Thiên hạ nói và nghĩ

Các thế lưỡng nan trong vấn đề vaccine ở Việt Nam

Lê Vĩnh Triển

19-6-2021

Mình viết ít nhiều về vaccine ở góc độ quan sát, và đã từng khẳng định trước khi có vaccine COvid 19 rằng các nước lớn phát triển sẽ đi đầu và sản xuất được vaccine chống dịch bệnh này, cũng như từng cho rằng đóng góp của các nước đang phát triển (có Việt Nam) rất rất khiêm tốn trong khía cạnh giải vây cho nhân loại trong khoa học kỹ thuật cũng như trong việc giải quyết các vấn đề sức khỏe, đặc biệt là sản xuất vaccine.

Những điều khó hiểu trong giáo dục (Phần 1)

Thái Hạo

19-6-2021

Khi tôi bước vào nghề dạy học, đến năm thứ 2 là bắt đầu chán. Cái câu hỏi cứ lởn vởn mãi trong đầu rằng, “Chẳng lẽ mình cứ dạy đi dạy lại hoài mấy bài văn này cho đến lúc chết ư”. Tác phẩm văn học thì mênh mông, gần như vô tận, tại sao cứ quẩn quanh với vài bài thơ bài văn trong sách giáo khoa; món ngon đến mấy thì qua ngày thứ 2 cũng phải chán, huống gì ăn suốt đời! Thế mà người ta cứ duy trì một lối ấy cả gần thế kỷ. Thật không thể hiểu nổi.

Góp ý với các nhà báo: Mùa, đạt, bên cạnh đó

Nguyễn Thông

19-6-2021

Chẳng nói ra thì ai cũng tỏ, xứ ta thời nay không chỉ lắm lễ hội mà còn quá nhiều ngày này ngày nọ. Ngành nào giới nào cũng có ngày long trọng nhiệt liệt chào mừng của riêng mình. Quân đội, công an, nhà giáo, địa chất, lâm nghiệp, thủy lợi, phòng chống thiên tai, đái tháo đường, kiến trúc, nuôi ong… đều ngày riêng tất. Hình như tôi chỉ thấy ngành phân bón hoặc đỡ đẻ là chưa có ngày kỷ niệm riêng. Một xã hội chẳng lo làm ăn, chỉ lo rạo rực cờ hoa kỷ niệm quanh năm suốt tháng cũng đủ mệt.

Chính phủ thuộc địa và chính phủ Lào

Thái Hạo

18-6-2021

Một trong những câu chuyện gây ấn tượng nhất với tôi, như đã có lần tôi kể trong bài viết “Đời sống của công nhân VN”, đó là tình trạng công nhân cao su thời Pháp thuộc qua lời một bà cụ. Bà cụ người gốc miền nam, nay đã ngoài 90. Câu chuyện khác xa với những gì mà nhà trường đã từng mang vào đầu óc chúng tôi.

Xin tiền mua vắc xin, chính phủ ‘vòi dân’ hay ‘vì dân’?

Blog VOA

Nguyễn Hùng

18-6-2021

Giữa lúc các ca lây nhiễm Covid-19 ở Việt Nam lên tới nhiều ngàn, chính quyền đang cố gắng xin xỏ người dân, doanh nghiệp và bất cứ ai có tiền đóng góp cho quỹ mua vắc-xin.

Bệnh thô tục của người Việt: Nhà dột từ nóc, đừng mắng cóc chửi trời

Luật Khoa

Y Chan

18-6-2021

Chửi bới tục tĩu không phải là vấn đề riêng của bóng đá hay thể thao. Nó là hệ thống.

Từ bò đỏ đến bò túc cầu

Đỗ Ngà

17-6-2021

Khi mà não con người không biết phân biệt phải trái, không biết thế nào là chừng mực, không xác định điều gì nên nói và gì không nên nói, thì thành phần này chỉ được sử dụng như là một thứ công cụ cho kẻ xấu. Với loại người này, chỉ cần xây dựng thần tượng cho họ thì suỵt đâu thì chúng bổ nhào vào đấy mà tấn công, mà cắn xé.

Tổ quốc nhìn từ xa

Nguyễn Thông

17-6-2021

Tivi mậu dịch tối 15.6 chương trình thời sự đã dành khá nhiều thời gian cho cái việc xưa nay của nó: Khen ngợi, tô hồng, tâng bốc, nói lấy được, cả vú ấp miệng em.

Lập thân, tề gia… (1994-2004)

Viet-studies

Nam Nguyễn

17-6-2021

Trích “Đông Âu Anh Hùng Truyện”

I – MÌ ĂN LIỀN CHO HÀNG TRĂM TRIỆU NGƯỜI

Sinh viên năm thứ ba trường Mỏ – địa chất Moscow Trần Anh Tuấn tỉnh dậy với đầu óc nặng trĩu, phải một lúc sau mới hiểu được mình đang ngồi trong một sân vận động hoang vắng, trời gần tối và trên người chỉ còn bộ quần áo đang mặc. Thế là bao nhiêu tiền để đổi “xanh” đã mất, hóa ra chúng nó chơi trò đánh thuốc mê, cũng may cậu là người nước ngoài nên bọn nó cũng “chùn tay” và không dám manh động hơn! (Tuy vậy, sau đó một năm thì có chú sinh viên Ả Rập học ở đại học mang tên Lumumba gần trường Tuấn là “trùm” buôn xanh bị mafia Nga giết, cắt cả đầu, đến nỗi cả thị trường ngoại tệ “đen” ở thủ đô rúng động…).

“Từ điển” vụ Hồ Duy Hải (Phần 7)

Nguyễn Đức

17-6-2021

Tiếp theo Phần 1 – Phần 2  Phần 3  Phần 4 Phần 5Phần 6

NHÂN CHỨNG LÊ THỊ THU HIẾU (Luật sư Trần Hồng Phong)

Nhà báo

Huy Đức

17-6-2021

Ảnh: FB tác giả

Năm 2013, điều sợ hãi sâu xa nhất trong lòng tôi là không thể quay về VN sau một năm trải nghiệm ở Harvard. Tôi nhận được rất nhiều lời khuyên ở lại, kể cả những người có quyền lực trong nước và bạn bè Mỹ. Tôi nói với các Nieman Fellows 2013, họ gồm 12 nhà báo Mỹ và 12 nhà báo đến từ phần còn lại của thế giới, “Tôi không có việc gì để làm ở đây cả”.

“Cơ chế” nước mình ngộ quá phải không anh?

Mai Bá Kiếm

17-6-2021

Công ty cổ phần Vaccine Việt Nam (VNVC) mới thành lập năm 2006 nhưng là đại gia “vaccine 5 sao” trong số 36 công ty được quyền nhập vaccine trực tiếp.

Quốc gia không đọc sách (Phần 3)

Thái Hạo

17-6-2021

Tiếp theo Phần 1Phần 2

Tiếp nối chủ đề đọc sách, ở bài này tôi muốn chia sẻ một quan niệm hơi khác thường một chút. Khi nói tới “đọc sách”, nhiều người sẽ nghĩa ngay đến những tập giấy in được đóng bìa đẹp đẽ thơm tho hay những bản ebook, những cuốn sách cũ được scan, sách nói v.v.. được tồn trữ trong môi trường internet. Tất cả, theo tôi vẫn chưa phải đã đầy đủ cho khái niệm “sách”.

Hỏi nhanh – Đáp gọn: Về dự án sân golf của FLC tại rừng thông ở Đak Đoa, Gia Lai

Luật Khoa

Yên Khắc Chính

16-6-2021

Những gì bạn cần biết về một dự án khiến dư luận liên tục phản đối.

Phối cảnh quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Gia Lai. Ảnh: FLC.

Ngày 14/6/2021 vừa qua, một nhóm các nhà hoạt động, các chuyên gia về chính sách, kinh tế, môi trường và trí thức thuộc nhiều lĩnh vực đã soạn thảo kiến nghị kêu gọi chính phủ hủy bỏ dự án xây dựng sân golf và khu phức hợp Đak Đoa, Gia Lai.

Việt Nam: Quốc hội không thể mãi mãi là “Mặt trận Tổ quốc” thứ hai

Trung tâm nghiên cứu Việt – Mỹ

Tô Văn Trường

17-6-2021

Đối với cử tri Việt Nam, quyền hạn của Quốc hội cần phải được nâng lên ngang tầm với nguyên tắc hiến định, đó là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của đất nước. Điều đó có nghĩa là hoạt động của Quốc hội phải có thực chất, Quốc hội phải có thực quyền. Muốn vậy, các đại biểu Quốc hội thực sự phải là tinh hoa trí tuệ của Nhân dân, chứ quyết không thể cứ mãi là một “Mặt trận Tổ quốc thứ hai”.

Thời của thiếu vắng biểu mẫu

Blog RFA

VietTuSaiGon

16-6-2021

Thần tượng là thứ chủ nghĩa không có giá trị trong thế giới tri thức, bởi với người trí thức, biểu mẫu, năng lượng hay tư duy mới là vấn đề then chốt. Nhưng với đám đông xã hội loài người, chủ nghĩa thần tượng chưa bao giờ phai màu, nếu không muốn nói nó càng ngày càng trở nên khủng hoảng thừa.

Ai chịu trách nhiệm?

Nguyễn Thông

16-6-2021

Ủy ban Kiểm tra trung ương và tivi mậu dịch tối nay 16.6 đã lôi một lô xích xông tội lỗi sai phạm của đương sự Trần Văn Nam ra cho thiên hạ tỏ. Thằng cha Nam (cách dân kêu), đồng chí Nam (kiểu đảng gọi) là đương kim Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương, xếp ngôi thứ theo hệ thống chính trị đang còn hiệu lực bây giờ thì là nhân vật số 1, bố già của tỉnh Bình Dương. Nam còn đang chức ủy viên trung ương đảng khóa 13 chứ không phải đùa.

Đại sứ Phạm Sanh Châu kể chuyện thần thoại

16-6-2021

LGT: Vụ đại sứ Phạm Sanh Châu “chỉ đường” cho phi công, trên “chuyến bay đặc biệt” từ New Delhi về Việt Nam, qua bài viết đăng trên báo VnExpress, có tác dụng cho mọi người một trận cười, giúp quên đi dịch bệnh. Những đoạn chọc cười hiện đã được gỡ bỏ. Chúng tôi xin được đăng bài bình luận của nhà báo Mai Bá Kiếm, cũng như đăng lại nội dung bài viết của đại sứ Phạm Sanh Châu, trước khi nó bị cắt bỏ vài đoạn.

Từ đường sắt Cát Linh – Hà Đông đến đường sắt Hà Nội – TP.HCM

Nguyễn Ngọc Chu

16-6-2021

I. ĐƯỜNG SẮT CL – HĐ VẬN HÀNH MỖI THÁNG LỖ BAO NHIÊU?

Nghe tin Hà Nội chuẩn bị nhận bàn giao ĐS CL-HĐ. Nghĩa là HN chịu trách nhiệm trả toàn bộ chi phí đầu tư. Giật mình bởi những câu hỏi:

Ban Tuyên giáo chi phối chương trình và sách giáo khoa ở mức độ nào?

Chu Mộng Long

14-6-2021

Cựu Bộ trưởng GD Phùng Xuân Nhạ (phải) nhận quyết định làm Phó Ban Tuyên giáo Trung ương. Ảnh: Hiếu Duy/VNExpress

Cách đây đã lâu, tôi từng trò chuyện trực tiếp với hai cựu Phó Ban Tuyên giáo trung ương phụ trách giáo dục. Một cựu thời những năm 90 và một cựu gần đây khoảng chục năm. Cách hỏi giống nhau, và không ngẫu nhiên mà họ trả lời giống nhau. Đại khái như sau. Tôi tạm để trong ngoặc chứ không nguyên văn.

Quốc gia không đọc sách (Phần 2)

Thái Hạo

16-6-2021

Tiếp theo Phần 1

Hôm qua tôi viết bài thứ nhất về chủ đề này, có nhiều bạn vào bình luận, nói cùng một ý rằng, các bạn ấy không đọc vì toàn sách định hướng, sách “lề phải”, các sách khai sáng bị kiểm duyệt và cấm đoán hết rồi. Có bạn còn nói “Hai mươi năm rồi không đọc một cuốn nào”, cũng vì những lý do như trên. Tôi thấy cần phải “đính chính” lại đôi chút nên quyết định viết mấy dòng này.

Phản biện anh Nguyễn Việt Long về nhiệt điện than

Đoàn Bảo Châu

16-6-2021

Tôi thường viết cho công luận đọc và đây là một ngoại lệ khi tôi đối đáp với một cá nhân bởi hai lý do, anh Long là bạn FB lâu năm của tôi và tôi hứa là sẽ trả lời những thắc mắc của anh.

Quốc gia không đọc sách (Phần 1)

Thái Hạo

15-6-2021

Không đọc sách là nói hơi quá, đúng hơn là “gần như không đọc sách”.
Một thống kê trên báo tuổi trẻ công bố năm 2019 cho biết, trung bình mỗi người Việt Nam chỉ đọc 0.8 quyển sách/năm, nghĩa là chưa tới 1 quyển. Đó là tính tất cả, cả sách giáo khoa, giáo trình.

Học giả Trung Quốc: Cần cảnh giác trước ba thay đổi lớn của trật tự quốc tế hiện nay

Nghiên cứu Biển Đông

Việt Hải, giới thiệu

2-6-2021

Ngày 14/5/2021, Đại học Thanh Hoa Trung Quốc phối hợp cùng Đại học Bắc Kinh và Đại học Nhân dân tổ chức tọa đàm với chủ đề “Trật tự quốc tế thời kỳ hậu Covid”. Nội dung cụ thể của tọa đàm được đăng tải trên website Trung tâm nghiên cứu an ninh và chiến lược, Đại học Thanh Hoa.

Úc điều chỉnh cách tiếp cận với Trung Quốc theo hướng quyết đoán hơn…

Nghiên cứu Biển Đông

15-6-2021

Mặc dù có những cáo buộc Liên đảng (cầm quyền) của thủ tướng Scott Morrison đang liều lĩnh lợi dụng “mối đe dọa Trung Quốc” để thúc đẩy chỉnh sách, một số thay đổi quan trọng tác động lên cách tiếp cận của Úc đối với Trung Quốc ngày cả khi thay đổi đảng cầm quyền:

Kêu gọi cộng đồng ký vào Kiến nghị để giữ lại rừng thông Đak Đoa

Save Tam Đảo

15-6-2021

10 LÝ DO CẦN XEM XÉT ĐỂ HỦY BỎ DỰ ÁN SÂN GOLF ĐAK ĐOA

1. Nguy cơ đe dọa nguồn nước của cộng đồng địa phương và làm nghiêm trọng hơn tình hình hạn hán ở huyện Đak Đoa.

Những ca không Covid-19 lang thang trên đường phố Sài Gòn

Cù Mai Công

14-6-2021

Chỉ một thoáng đi trên đường sáng tới trưa 14-6-2021, tôi đã gặp khá nhiều những bà cụ (lạ là ít khi gặp ông cụ) đi lang thang như vậy.

Tự do ngôn luận và giới hạn của nó

Nguyễn Duy Bình

14-6-2021

1. “Quyền tự do ngôn luận và quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân được pháp luật Việt Nam bảo hộ ra sao?”

“Từ điển” vụ Hồ Duy Hải (Phần 6)

Nguyễn Đức

14-6-2021

Tiếp theo Phần 1 – Phần 2  Phần 3 Phần 4Phần 5

LUẬT SƯ VÕ THÀNH QUYẾT (Luật sư Trần Hồng Phong)

Bất kể phiên bản “IPS” của ông Biden là gì, Mỹ đang xiết chặt “vòng kim cô” với Trung Quốc

Nghiên cứu Biển Đông

14-6-2021

Trong “Hướng dẫn Chiến lược An ninh Quốc gia Tạm thời” ngày 3/3, Mỹ xác định Trung Quốc là “đối thủ duy nhất có khả năng đe dọa hệ thống quốc tế ổn định và cởi mở”. Trong 5 tháng qua, chính quyền Biden đã tiếp nối “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (IPS) của người tiền nhiệm, triển khai trên 3 trụ cột: