Mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045 chỉ nói nghe cho vui thôi

Lê Hồng Hiệp

16-7-2021

Tiến độ này quá chậm. Không hiểu tại sao nhà mình không làm sớm, ít nhất không trong nhiệm kỳ này thì cũng năm 2025-2026, mà lại phải đợi đến năm 2030?

Một quyết định khó hiểu

Nguyễn Đắc Kiên

16-7-2021

Chiều 13/7, UBND TP.HCM bất ngờ ban hành văn bản số 2337 yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất muốn tiếp tục hoạt động thì phải đảm bảo hoặc là “3 tại chỗ”, tức: sản xuất tại chỗ – ăn tại chỗ – nghỉ ngơi tại chỗ’; hoặc là “1 cung đường – 2 địa điểm”, tức: chỉ duy nhất 1 cung đường vận chuyển tập trung công nhân từ nơi sản xuất đến nơi ở của công nhân. Nếu không đảm bảo một trong hai điều kiện trên, doanh nghiệp phải dừng hoạt động từ 0h ngày 15/7/2021.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ bảy: Ngày buồn tênh

Đỗ Duy Ngọc

15-7-2021

Hôm trước có tin ngày hôm nay 15.7 sẽ đóng cửa thành phố và Sài Gòn giới nghiêm. Thiên hạ lại ùn ùn đi mua hàng tích trữ. Tui nghĩ đã chấp nhận nằm nhà, dù bình thường rất kén ăn nhưng giờ thì chấp nhận ăn gì cũng xong, miễn qua được những ngày khó quên này. Nên chẳng có chi phải lo lắng. Báo đài và lãnh đạo đã dứt khoát đó là tin giả. Bán tín bán nghi vì lúc này trên mạng thiên hạ cứ nhắc tên Cụ TT Nguyễn Văn Thiệu, dù Cụ qua đời đã lâu rồi. Cũng may, hôm nay chẳng có gì thay đổi.

Trạng chết Chúa cũng băng hà!

Mai Bá Kiếm

15-7-2021

Ông Nguyễn Văn Lợi từ Bình Phước về làm bí thư Bình Dương, thì số phận của cựu bí thư Trần Văn Nam đã an bài. Có lẽ người vui nhất là ông Nguyễn Hồng Khanh – cựu bí thư thị xã Bến Cát!

Không nên phong tỏa mãi

Trần Phi Tuấn

15-7-2021

Sài Gòn năm 1986. Giá cả tăng lên từng ngày mà tiền mặt lại khan hiếm, sản xuất đình trệ Khắp nơi, chính quyền các cấp kêu gào: Kéo giá xuống.

Quốc hội chỉ nên họp ba ngày

Huy Đức

15-7-2021

Thật là phi chính trị khi cả nước đang căng mình chống dịch mà Quốc hội (QH) – với nhiều đại biểu đang là lãnh đạo chủ chốt ở địa phương – lại cứ ngồi trong Hội trường Ba Đình hàng tuần.

Phiếm luận: Nói và làm

Vũ Hữu Sự

15-7-2021

– Bác Vạc ơi, ông Chim Ưng vừa lên tiếng rằng thì là tuyên chiến với nạn chạy chức. Qua nay báo chí loan tin rầm rầm, bác có đọc báo không. Tôi thì tôi thấy rằng bọn chạy chức từ nay hết cửa.

Nhật ký phong thành (số 6): Vặt nữa đi em

Tuấn Khanh

15-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3  phần 4 — phần 5

Một ATM phát đồ ăn miễn phí ở Quận Tân Bình, TP HCM. Nguồn: Hoa Mai

Nửa đêm, tự nhiên nghe một cái tin nhắn từ đứa em, chỉ quen trên facebook thôi chứ cũng chưa chừng từng gặp mặt bao giờ. “Bên anh có ai cần ăn rau không anh, mai em chạy qua đưa”.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ sáu: Những chuyện linh tinh

Đỗ Duy Ngọc

14-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4phần 5

Đã bước qua ngày thứ sáu, mọi sự cứ rối tinh lên. Trong môn cờ tướng, người chơi giỏi là đi một nước đã nghĩ ra bốn, năm nước khác hoặc hơn nữa. Kẻ chơi kém là người đi một nước biết một nước, không nghĩ được bước tiếp theo, xem là non cờ.

Điều trị COVID-19 tại nhà

Nguyễn Hồng Vũ

14-7-2021

Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn, Bộ Y tế, gần đây đã tỏ ý ủng hộ phương pháp cho phép các F0 bệnh nhẹ, không biểu hiện bệnh tự điều trị và cách ly ở nhà. Mình thấy đây là một hướng đi đúng đắn vì hiện nay các ca nhiễm ở nước ta đã rất nhiều, đặc biệt là TP.HCM với mỗi ngày khoảng hơn 1.000 ca mới, nếu chúng ta vẫn giữ phương pháp cũ là tập trung điều trị F0 thì sẽ sớm làm hệ thống y tế quá tải, tốn kém tiền bạc và chất lượng sinh hoạt/điều trị trong khu cách ly cũng sẽ bị giảm sút nghiêm trọng.

Lý do CSVN im lặng trước các cuộc biểu tình của nhân dân Cu Ba

Trần Trung Đạo

14-7-2021

Ngày 28 tháng 9, 2009, Nguyễn Minh Triết, chủ tịch nước CSVN, đi Cuba và phát biểu: “Việt Nam Cu Ba, như là trời đất sinh ra, một anh ở phía Đông, một anh ở phía Tây, chúng ta thay nhau canh giữ hòa bình cho thế giới. Cu Ba thức thì Việt Nam ngủ, Việt Nam gác thì Cu Ba nghỉ.”

Tiêu chuẩn mới về đào tạo tiến sĩ đi ngược với chủ trương “nhân tài thật” của Thủ tướng

Nguyễn Ngọc Chu

14-7-2021

1. NÓI THẬT, THẦY THẬT VÀ DẠY THẬT

Khi nghe Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành Giáo dục phải “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT”, thì biết đó là nhiệm vụ vô cùng khó khăn đối với tân Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn.

Cu Ba: Buộc phải trở thành tội phạm để kiếm sống

Phan Thế Hải

14-7-2021

Khi phần đầu bài viết được đăng lên trang cá nhân, tôi nhận được rất nhiều comment và tin nhắn từ bạn đọc. Một số người do lo sợ chuyện “nhạy cảm” ảnh hưởng đến sinh mệnh chính trị nên né tránh, không dám “like”. Một số người khác lại tỏ ra hào hứng, rằng, Việt Nam- Cuba là hai nước có nhiều điểm tương đồng. Kinh nghiệm của nước này có thể là bài học cho nước kia.

Bài phát biểu của ứng cử viên Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc E. Knapper…

Nghiên cứu Việt – Mỹ

14-7-2021

Dưới đây lài Bài phát biểu của ứng cử viên Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc E. Knapper trong phiên điều trần tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ, ngày 13.07.2021:

_____

Cái chết của Trần Đức Đô, vẫn còn đó những câu hỏi

Tạ Duy Anh

14-7-2021

Theo kết luận của các cơ quan điều tra, thì Trần Đức Đô tự tử bằng hình thức treo cổ. Trong kết luận cũng nêu rõ Trần Đức Đô không cờ bạc, không nghiện hút, không nợ nần, chăm chỉ rèn luyện… Thông qua đồng đội, người thân, có thể thấy Trần Đức Đô cũng không hề có dấu hiệu trầm cảm.

Vậy vì lý do gì mà một thanh niên mới 19 tuổi lại chọn cái chết bằng hình thức treo cổ?

Theo các tường thuật chính thức, thì từ khi Đô xin phép đi vệ sinh, đến khi đồng đội phát hiện Đô treo cổ, chỉ chưa đầy một tiếng đồng hồ. Xin trích báo VOV. VN điện tử ngày 13 tháng 7 năm 2021: “Trong khoảng thời gian từ 13h45 đến 14h ngày 28/6, đơn vị đang làm công tác chuẩn bị huấn luyện, quân nhân Trần Đức Đô báo cáo chỉ huy đơn vị ra ngoài đi vệ sinh với lý do đau bụng”. Khoảng 14h20, không thấy quân nhân Đô quay lại, chỉ huy Đại đội 14 đã cử 3 quân nhân đi tìm. Đến 14h30 cùng ngày phát hiện Đô đang trong trạng thái treo cổ trên cây keo phía sau đỉnh đồi, cách địa điểm huấn luyện của đơn vị khoảng 50 m. (Hết trích)

Khoảng thời gian đó là quá ngắn cho một cuộc tự treo cổ bằng dây dù, nếu nó không được chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước. Điều này đặt ra câu hỏi: Vì sao một quân nhân trẻ khỏe, sống lành mạnh, “không bị bức bách” lại nuôi ý định tự tử? Nên nhớ việc tự tử với bất cứ ai không bao giờ là việc dễ dàng.

Tự treo cổ cách mặt đất 3,6 mét (như thông tin của báo Tiền Phong điện tử) trên một cây keo vốn THÂN THẲNG VÀ TRƠN là không hề dễ dàng? Không thể cứ để nguyên giầy (hoặc dép) để trèo lên? Vậy đôi giầy (hoặc dép) Đô đi trước khi chết nằm ở đâu khi đồng đội phát hiện? Vẫn ở chân của cậu ta hay dưới gốc cây keo? Chưa thấy thông tin gì về việc này. Tuy là chi tiết nhỏ nhưng rất quan trọng? Bởi nó sẽ đặt ra câu hỏi tiếp theo: Liệu Đô có thật sự TỰ treo cổ?

Và đây là câu hỏi thứ ba: Dư luận liệu có quyền biết chi tiết quá trình các đồng đội đưa Trần Đức Đô từ trên cây xuống? Bao nhiêu người tham gia? Cắt dây hay tháo dây? Và liệu dư luận có quyền biết những vật cứng gây ra vết bầm tím trên cơ thể Đô trong quá trình cứu đô là vật gì?

Ảnh: Tiền Phong

Tôi đặc biệt quan tâm đến thông tin sau đây trên báo Tiền Phong: “Chị Trần Thị Nhung (dì ruột của Đô) khai: Từ khi Đô đi học Tiểu đội trưởng thì hai dì cháu hay liên lạc, nhắn tin điện thoại và Facebook với nhau, nội dung thăm hỏi bình thường. Khoảng thời gian trước ngày 25/6/2021, Đô có gọi điện thoại về, khi nói chuyện chị Nhung có hỏi: “Đô à, ở đấy có khỏe không, có bị đánh không?”, Đô vừa cười vừa nói “CHÁU CHỈ BỊ CHỈ HUY ĐÁNH THÔI NHƯNG KHÔNG SAO ĐÂU” và bảo chị Nhung ĐỪNG NÓI VỚI BỐ MẸ. Chị Nhung còn cung cấp cho cơ quan điều tra nội dung tin nhắn qua Facebook giữa hai dì cháu từ ngày 15/6/2021 đến ngày 25/6/2021.”

Mỗi linh hồn ngang nhau với một quốc gia. Tôi muốn mọi người đừng quên điều đó.

Bóng đá và trí tuệ

Nguyễn Thọ

14-7-2021

Trước đây nhân loại được chia thành 3 thế giới: Thế giới thứ nhất gồm các nước tư bản phát triển, thế giới thứ hai gồm Liên Xô và các nước XHCN đông Âu đã công nghiệp hóa. Phần còn lại là thế giới thứ ba, hay còn gọi là các nước đang phát triển. Việt Nam nằm trong nhóm này và coi mình là ngọn cờ đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngây thơ và hiếu thắng, hồi nhỏ tôi chỉ thích nước mình nằm mãi ở nhóm đó để luôn được vác cờ đi đầu.

Sau cú trọng thương sẽ là gì?

Mai Quốc Ấn

14-7-2021

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có hai tuyên bố đáng chú ý: “Chuẩn bị cho tình huống dịch bùng phát mạnh.” và “TP.HCM cần điều chỉnh từ hạn chế số ca F0 sang hạn chế trường hợp tử vong.”

Bạn

Nguyễn Thông

14-7-2021

Qua cuộc chống dịch Vũ Hán kéo dài, khá nhiều điều lâu nay vốn ẩn kín, mù mờ, sai lệch… đã được phát lộ, thông tỏ. Theo cái cách mà người xưa bảo “cái kim bọc giẻ lâu ngày cũng ra”. Nhỏ như cái kim mà còn tòi, huống hồ những thứ vĩ đại.

Khó khăn bên trong vẫn phải cảnh giác bên ngoài

Trần Văn Thọ

14-7-2021

Trong nước tình hình dịch bệnh đang nghiêm trọng, đặc biệt Thành phố HCM bị lockdown đã 5 ngày. Cả nước đang lo chống dịch, phòng dịch lây lan, và cứu giúp những người đặc biệt khó khăn đột nhiên mất hết thu nhập vốn đã ít ỏi. Chúng ta cảm thông, chia sẻ khó khăn với những người đang cần giúp đỡ, biết ơn những người đang ở tuyến đầu chống dịch, nhất là nhũng bác sĩ, y tá, khán hộ; cảm ơn những người tích cực làm từ thiện; và hợp tác với chính phủ trong các nỗ lực phòng chống dịch. Nhưng hôm nay tôi muốn mọi người không quên một vấn đề khác, cũng quan trọng không kém.

Biểu tình bùng nổ ở Cuba: Tại sao người dân giận dữ?

Nghiên cứu Quốc tế

Phan Nguyên biên dịch từ The Economist

14-7-2021

Vào ngày 11/7, hàng nghìn người biểu tình tự phát đã xuống đường tại hơn 50 thị xã và thành phố của Cuba. Họ mang theo một danh sách dài những nỗi bất bình: tình trạng mất điện liên tục, các cửa hàng tạp hóa trống rỗng, nền kinh tế thất bại, một chính phủ đàn áp, và tình hình ngày càng tuyệt vọng liên quan đến covid-19.

Lưu Hiểu Ba – Lẽ nào chúng ta không là kẻ đồng lõa?

Phạm Thị Hoài

13-7-2021

Hôm nay là tròn 4 năm ngày mất của Lưu Hiểu Ba. Ở Việt Nam sự nghiệp tư tưởng, văn hóa và chính trị của ông chưa bao giờ được đề cập. Tên ông chỉ được nhắc đến, khi truyền thông chính thống vạch trần âm mưu của phương Tây với Giải Nobel Hòa bình cho ông năm 2010, khi Việt Nam chia sẻ niềm tự hào của Trung Quốc trước một Nobel thực sự xứng đáng cho một người Trung Quốc khác – nhà văn Mạc Ngôn – năm 2012, khi Bắc Kinh nổi giận về đề nghị lấy tên ông đặt cho con đường trước cửa Đại sứ quán Trung Quốc tại Hoa Kỳ năm 2016, và khi ông qua đời năm 2017– vài dòng không một lời thương tiếc.

Ý kiến của tôi về nội dung kết luận vụ chiến sĩ Trần Đức Đô do báo PLTP đăng tải

Nguyễn Duy Bình

14-7-2021

1. Bài báo nêu: “Cơ quan Điều tra đã phục dựng lại vị trí, tư thế treo cổ của quân nhân Trần Đức Đô theo mô tả của những quân nhân phát hiện sự việc đầu tiên, xác định khi đó Đô mặc áo lót bộ đội màu xanh, quần rằn ri K20, chân đi dép rọ bộ đội, người duỗi thẳng, mặt quay về hướng Tây (hướng vào thân cây), bàn chân cách mặt đất 1,23m.”

Đâu là sự thật dành cho ba tôi!?

Thúy Nguyễn

13-7-2021

Ba của cô Thúy, tác giả bài viết, đã ra đi vĩnh viễn. Nguồn: Thúy Nguyễn

Cám ơn những lời động viên của mọi người, trong nhiều ngày qua nhưng mình chưa kịp đọc và chưa thể trả lời hết được, mong mọi người thông cảm.

Nhật ký phong thành (số 5): Anh không chết đâu em

Tuấn Khanh

14-7-2021

Tiếp theo phần 1 phần 2phần 3 phần 4

Mấy ngày trước, trong các nhóm hay chăm sóc mấy ông thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa, gửi cho nhau tin báo ông Yến mất rồi. Nếu là một ngày bình thường, mọi người sẽ rủ nhau ghé qua chào ông lần cuối. Nhưng giữa đại dịch thế này, lại còn khắp nơi bị chặn hỏi, xét giấy… thôi thì đành chắp tay nhớ về ông vậy.

Tiến sỹ Ngữ văn Chu Mộng Long thi tú tài môn Ngữ văn

Chu Mộng Long

13-7-2021

Lời ngỏ: Nhiều bạn hỏi tôi về Đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn. Nhiều người phê phán, chỉ trích, rằng đề chọn văn bản sai, đáp án sơ sài. Tôi nghĩ khác. Đã dạy học phát triển năng lực thì đề gì mặc xác nó, đáp án càng sơ sài càng tốt. Điều quan trọng là người thi chứng tỏ được năng lực sáng tạo của mình. Có khi cái sai sẽ thành một cảm hứng cho người thi. Sáng tạo bắt đầu từ phản biện. Và tôi thử thi như một học trò thi tú tài đây.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ năm: Nói về những con số

Đỗ Duy Ngọc

13-7-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4

Tôi chủ trương khi những con số người nhiễm bệnh lên cao đến số ngàn, tôi không quan tâm đến số người mắc bệnh bao nhiêu nữa mà chỉ quan tâm số người chết vì virus Vũ Hán là bao nhiêu thôi. Tôi nghĩ con số người nhiễm bệnh chỉ nói lên được số ca nhiễm bệnh bị lan truyền trong xã hội chứ không nói được mức độ nguy hiểm hay trầm trọng của cơn dịch. Chính con số người chết mới lột tả được, biểu hiện được tình trạng của cơn dịch.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ tư: Nỗi lo còn đó

Đỗ Duy Ngọc

13-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2phần 3

Tôi vốn là người lạc quan, trong những tình huống ngặt nghèo nhất của cuộc đời tôi vẫn luôn vững lòng tin. Khi Sài Gòn bùng phát dịch và trải qua những chuỗi ngày giãn cách và phong toả thành phố, tôi vẫn tin thành phố sẽ qua được cơn bệnh nặng, sẽ trở lại sinh hoạt bình thường trong thời gian sớm nhất. Thế nhưng, với những tin tức dồn dập mấy hôm nay, tôi lại lo.

Kiến nghị số 04 về vụ án Hồ Duy Hải

Lê Văn Hòa

13-7-2021

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Bộ Công an sẽ sớm chia sẻ dữ liệu cá nhân của bạn cho doanh nghiệp: Bốn vấn đề cần làm rõ

Luật Khoa

Thanh Ngọc

13-7-2021

Bộ Công an ký kết hợp tác với các đơn vị trong buổi ra mắt Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Dữ liệu Dân cư, Căn cước Công dân hôm 20/6/2021. Ảnh: Công an Nhân dân.

Chiếc thẻ căn cước sẽ sớm trở thành một vật có chức năng không giới hạn.

Tại sao người VN phản ứng trái ngược trước vắc-xin TQ và phương Tây?

Nghiên cứu Quốc tế

Trần Hùng biên dịch từ Fulcrum

Hai sự kiện tương tự nhau nhưng phản ứng của người dân lại hoàn toàn khác nhau. Ngày 7/7, Việt Nam tiến hành tiếp nhận 97.000 liều vắc-xin Pfizer được chuyển về nước. Thứ trưởng Y tế Việt Nam và Đại biện lâm thời Đại sứ quán Hoa Kỳ đã chủ trì buổi lễ chuyển giao. Số lượng khiêm tốn này là lô đầu tiên trong số 31 triệu liều vắc-xin mà chính phủ Việt Nam đặt hàng từ Pfizer-BioNTech, một công ty liên kết giữa Mỹ và Đức.