Sài Gòn ngày phong tỏa thứ mười một

Đỗ Duy Ngọc

15-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4phần 5 phần 6phần 7phần 8phần 9phần 10

Đã mười một ngày và với tình hình này, số ngày phong toả chắc sẽ còn dài dài. Những con số nhiễm bệnh và tử vong vẫn nhảy múa theo chiều hướng đi lên.

Cán bộ nói bánh mì không phải hàng thiết yếu, xưng “mày”, “tao” với dân

Phụ Nữ TP

Trường Nguyên

19-7-2021

PNO – Hai đoạn clip ghi lại cảnh một cán bộ phường Vĩnh Hòa, TP Nha Trang xưng mày tao với người dân đi mua bánh mì, nước uống khiến nhiều người bức xúc.

Chống dịch vì Đảng!

Lâm Bình Duy Nhiên

19-7-2021

Những ngày này Sài Gòn đang bị phong tỏa, giãn cách xã hội. Các tỉnh miền Tây cũng không thoát được tình trạng trên trong “cuộc chiến chống dịch” do chính quyền ban hành với Chỉ thị 16 (hay mức độ cao hơn 16+) nhiều tranh cãi.

Bao nhiêu tiền đã được chi cho Bộ Công an để “chống dịch”?

Luật Khoa

Bùi Công Trực

19-7-2021

Công an căng dây phong toả một khu vực tại quận Cầu Giấy, Hà Nội vào tháng 7/2020. Ảnh: Tất Định/ VnExpress

Công an vừa có quyền, lại vừa được chu cấp đầy đủ nguồn lực để thực hiện quyền lực đó.

Một trường hợp văn chương: Sài Gòn chống dịch

Thận Nhiên

19-7-2021

Trên các diễn đàn, báo chí chính thống vừa đăng tải một bài thơ có tựa đề là ‘Sài Gòn Chống Dịch’ của nhà thơ Trương Hòa Bình. Bài thơ làm dấy lên nhiều ý kiến và bình phẩm thú vị trên mạng xã hội Facebook như một hiện tượng.

“Để Tổ quốc không bị bất ngờ!”

Lê Đức Dục

19-7-2021

Mình làm báo theo mảng biên giới và biển đảo, có một câu mình rất thích khi nói về nhiệm vụ những người lính biên phòng và hải quân: “Để Tổ quốc không bị bất ngờ!”.

Về phản bác tin giả

Đỗ Hùng

19-7-2021

Trang tingia.gov.vn (của Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam – VAFC, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử – Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết hình ảnh xác chết này là ở Indonesia chứ không phải của Việt Nam (như nhiều người phát tán).

Nhật ký phong thành (số 10): Chuyện mùa hè

Tuấn Khanh

19-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3  phần 4 — phần 5 — phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9

Mùa hè năm nay ở Việt Nam có vẻ ít mưa. Trời hầm hập nóng từ trưa. Nóng đến chiều, thậm chí đến hết nắng mới có được chút không khí dịu mát. Nghĩ đến không biết bao nhiêu con người mặc những bộ PPE bảo hộ lúc làm việc chống dịch mà sợ. Chỉ nóng và mất nước thôi cũng đủ xỉu. Các bạn cứ tưởng tượng ở thời tiết nóng trung bình 35-38 độ C ở Sài Gòn, mà phải mặc suốt một cái áo mưa bịt kín như vậy suốt 8-10 tiếng, thì hiểu.

Sức người có hạn, lựu đạn có chốt!

Mai Bá Kiếm

18-7-2021

Sáng 18/7 có 1.756 ca mắc Covid 19 mới ghi nhận tại TP.HCM. Trong đó, 1.694 ca là các trường hợp trong khu cách ly, khu vực đã được phong tỏa; 62 ca là người tại khu vực ổ dịch, tới khám sàng lọc tại bệnh viện.

Trái đất đang trải qua thời kỳ đầy biến động, và đó chỉ mới là sự khởi đầu

Nguyễn Ngọc Huy

18-7-2021

Tôi cố gắng để hạn chế việc phân tích và đưa những thông tin cực đoan trong bối cảnh ai cũng đang lo lắng về đại dịch Covid. Nỗi lo của chúng ta đôi khi đang rất gần đó là sẽ ăn gì vào tối nay; ngày mai sẽ còn tiền để mua các nhu yếu phẩm hay không. Giai đoạn này thật sự là một thời khắc khó khăn với đa số mọi người.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ mười

Đỗ Duy Ngọc

18-7-2021

Hôm nay là ngày thứ 10 Sài Gòn bị phong toả. Ngày nay tui làm được một chuyện thấy khoái trong bụng quá chừng là hoàn tất được một truyện ngắn đã viết dang dở mấy năm nay. Đó là truyện NGƯỜI ĐI TRÊN TRỜI. Nhà có sâm banh mà thời dịch vật bạn bè đâu mà cho nổ, đành uống nước sả chanh gừng vậy. Chuyện dịch cúm Tàu thì còn nhiều mà hôm nay mổ cò nhiều quá, đầu hết chữ, tay mỏi rồi. Xin hẹn ngày mai vậy.

***

Người đi trên trời

Truyện ngắn của Đỗ Duy Ngọc

1. Hôm đó hắn rời nhà sớm mười lăm phút, đồng hồ chỉ 6:15. Bình thường 6:30 hắn mới ra khỏi nhà.

Hắn là người sống nguyên tắc, đúng giờ giấc và đúng hẹn. Đó là những đức tính hắn có được nhờ thời gian hơn mười mấy năm sống trong cô nhi viện của một chủng viện công giáo. Ra đầu ngõ, cô Ba cà phê chào hắn: Thầy Tư hôm nay đi làm sớm thế? Hắn cười, giơ tay chào. Quán cà phê bắt đầu đông khách, cái chào của hắn ngầm chào hết mọi người, bởi toàn người quen cả.

Nghịch lý chống dịch

Trần Phi Tuấn

18-7-2021

Dân Sài Gòn hơn 10 triệu người, mỗi ngày bình thường xơi hết 12.000 con heo, nếu tính trung bình mỗi con 100 kí.

Huyền thoại Cuba (Phần 1)

Nguyễn Thọ

18-7-2021

Tôi quen nhiều bạn từng học ở Cuba và cả những người bạn chưa đến Cuba, nhưng rất ngưỡng mộ xứ sở này. Hồi 1980 tôi hay làm việc với Roberto Zayas, giám đốc trung tâm truyền hình quốc tế của OIRT [1] ở Praha. Anh kỹ sư Cuba này rất giỏi nên mới lãnh đạo được một trung tâm kỹ thuật như vậy, mặc dù đến từ thế giới thứ ba. Gần nhà tôi có cô Sol, người Cuba lấy chồng Đức. Cô hay kể cho tôi về quê nhà.

Con kiến leo cành đa…

Lưu Trọng Văn

18-7-2021

Theo nghị quyết 1211 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đối với tỉnh miền núi, vùng cao quy mô dân số đạt chuẩn 900.000 người trở lên, diện tích tự nhiên từ 8.000km2 trở lên. Đối với các tỉnh còn lại phải đạt chuẩn quy mô dân số 1,4 triệu người trở lên, diện tích tự nhiên từ 5.000km2 trở lên.

Học thuyết Trung Quốc mới của Biden

Nghiên cứu Việt – Mỹ

Vũ Văn Lê dịch từ The Economist

18-7-2021

Lời bình luận về bài viết của The Economist của TS. Vũ Quang Việt:

Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Lâm Bình Duy Nhiên

18-7-2021

Xem clip hai cha con ở Bà Rịa Vũng Tàu chém công an, chúng ta không khỏi đau đớn cho cuộc sống người dân tại Việt Nam. “Tức nước vỡ bờ” chắc chắn đã đẩy người dân đến bước đường cùng, túng quẫn và đôi khi không còn lối thoát. Họ sẽ phải đối mặt với những bản án nặng nề. Pháp luật của kẻ mạnh luôn tồn tại và đừng mơ mộng về công lý của kẻ bị trị.

Gáo nước lạnh vào sáng sớm

Nguyễn Hồng Vũ

17-7-2021

Có một số bạn nhắn riêng hỏi mình tại sao không tham gia buổi tọa đàm online hôm nay được tổ chức bởi AVSE (Association of Vietnamese Scientists and Experts, Hiệp hội các nhà khoa học và chuyên gia Việt Nam) để nói về vấn đề vaccine như đã thông báo từ mấy hôm trước.

Nhật ký phong thành (số 9): A lô bác sĩ ơi!

Tuấn Khanh

18-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3  phần 4 — phần 5 — phần 6 — phần 7 — phần 8

Tháng 7 này, dù không phải là tháng âm, nhưng chắc cũng sẽ là một tháng đầy khó khăn với bác sĩ Phan Xuân Trung, hiện đang làm việc tại Trung tâm Medic, Quận 10, hay còn gọi là Trung tâm Hòa Hảo ở Sài Gòn.

Nhật ký phong thành (số 8): Nhìn từ đáy

Tuấn Khanh

17-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3  phần 4 — phần 5 — phần 6 — phần 7

Mới sáng sớm, nghe lao xao, mở cửa bước ra nhìn đã thấy con hẻm cách chục thước bị giăng dây cách ly rồi. Đó là một cái ngõ nhỏ, dẫn vô mấy căn nhà toàn người ở trọ. Có vẻ như là dân ở tỉnh vào, thuê để đi làm. Họ ở gần, mà không bao giờ chạm mặt để trò chuyện được: Sáng tờ mờ họ đã đi, khuya mịt mới về. Người ở ngõ đó cũng không thấy chơi karaoke hay sinh hoạt giải trí gì. Dường như về đến nơi trọ, họ chỉ kịp ăn, ngủ vội để mai lại đi làm.

Nhật ký phong thành (số 7): Đời biết ai thương mình

Tuấn Khanh

16-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3  phần 4 — phần 5 — phần 6 

Sáng 15-7, Sài Gòn tối đen từ rất sớm. Những cụm mây lớn trải dài khắp các quận huyện dự báo một ngày không nắng. Thành phố đã vắng người, nay lại trĩu nặng và mệt mỏi hơn. Rồi những cơn mưa đổ xuống, không quá lớn nhưng từng cơn, từng cơn nối nhau, đẫm cả một ngày dài. Vài gương mặt thấp thoáng qua cửa số nhìn xuống đường, im lặng. Thi thoảng ai đó vụt qua nhanh, không biết là để tránh cơn mưa, hay để mau đến nơi đã định mà không bị vướng chốt kiểm soát.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ chín: Những tấm lòng

Đỗ Duy Ngọc

17-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4phần 5 phần 6phần 7phần 8

Đã qua ngày thứ chín, Sài Gòn trong tình trạng phong toả. Biết bao chuyện bi hài kịch diễn ra, biết bao nước mắt nhưng cũng không thiếu niềm vui từ những tấm lòng của người đến với người trong cơn hoạn nạn.

Quốc hội của ai chứ không phải của tôi

Nguyễn Thông

17-7-2021

Thấy báo chí nói nhiều về kỳ họp thứ nhất quốc hội khóa mới sắp diễn ra. Ông chủ tịch, ông chủ nhiệm văn phòng, bà trưởng ban công tác… của quốc hội đều đăng đàn tuyên bố, giải thích này nọ, rằng tại sao phải bầu lại, tại sao phải tuyên thệ, chính phủ mới sẽ ra sao, có mấy phó thủ tướng, v.v..

“Tiền công đức”: Vì sao nhà nước giằng co với nhà chùa

Luật Khoa

Văn Tâm

17-7-2021

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ khai mạc Lễ Phật đản năm 2019. Ảnh: Báo Chính phủ

Lần hiếm hoi nhà chùa dùng Hiến pháp để đấu lý với nhà nước.

Họ lại muốn dẫm vào vết xe đổ ư?

Nguyễn Như Phong

17-7-2021

Tôi đọc được thông tin về việc Bộ Nội vụ đưa ra kế hoạch dự kiến sáp nhập các tỉnh có diện tích nhỏ, dân số ít vào với nhau.

Học vị, danh hiệu và… tự trọng!

Lê Huyền Ái Mỹ

17-7-2021

Ngó qua cái thông tư mới toanh của ông Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, có yêu cầu mở rộng – nhưng theo chiều hướng dễ dãi, hạ thấp về chuyên môn và ngoại ngữ của chuẩn đầu ra, tui nghĩ giờ mà gom các ông bà tiến sĩ, nhất là tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn lại rồi cho “Leo lên đỉnh Olympia” bằng tiếng Anh (hoặc Pháp, Trung, Nhật…) bằng chính kiến thức nền tảng cộng kiến thức của lĩnh vực mà họ nghiên cứu, đạt được học vị thì e là cũng lắm chuyện cười ra nước mắt.

Não trạng “ngăn sông cấm chợ” vẫn chưa thay đổi

Mai Bá Kiếm

16-7-2021

Tôi không hiểu tại sao Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Cúm Vũ Hán của TP.HCM và Sở Công thương không phác họa vài kich bản về tiếp liệu và cung ứng hàng hóa từ nơi sản xuất đến hộ gia đinh khi toàn TP phải phong tỏa?

Sáp nhập tỉnh không phải là biện pháp để Việt Nam hùng mạnh

Nguyễn Ngọc Chu

16-7-2021

Nghe tin Bộ Nội vụ chuẩn bị phương án nhập tỉnh mà buồn. Buồn vì thấy rằng những nhà quản lý hiện tại không học được bài học thực tiễn 50 năm (1954-2004) chia tách và sáp nhập tỉnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) và nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN).

“Biến đổi khí hậu chỉ là tuyên truyền của thế lực ngầm”?

Nguyễn Thọ

16-7-2021

Lũ lụt tàn phá nặng nề ở Bavaria. Ảnh chụp sau khi nước rút. Nguồn: Christoph Reichwein/ TNN/ dpa

Nước Đức vừa trải qua một đợt thiên tai nặng nề. Mưa kéo dài với lượng nước xấp xỉ 200l/m² đã khiến nhiều vùng bị ngập lụt nặng nề. Các con sông con suối bổng trở thành các thác nước càn quét các làng mạc đô thị chúng chảy qua. Hiện nay đã xác định được 85 người chết, đa số bị nước cuốn và đất vùi. Con số này sẽ còn tăng vì còn có hàng trăm người mất tích.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ tám: Toàn chuyện không vui

Đỗ Duy Ngọc

16-7-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4phần 5 phần 6phần 7

Sáng vừa thức dậy đọc tin bạn Nguyễn Thanh Hương tức Hoạ sĩ Lê Thánh Thư vừa mới qua đời lúc 2:00 hôm nay 16.7.2021 vì vướng virus Vũ Hán. Lại biết cậu em nhà báo dính virus vẫn phải tiếp tục thở máy tại phòng chăm sóc đặc biệt BV Chợ Rẫy. Còn thở máy là còn lo.

Đọc sử xưa, nghĩ về đặc xá năm Covid

Huy Đức

16-7-2021

Nguyễn Kim An tử tù mắc COVID-19, vượt ngục trại Chí Hòa bị bắt giữ rạng sáng nay 16/7. Ảnh: Tiền Phong

Gần chín trăm năm trước, khi đất nước không mưa thuận gió hòa, các bậc thiên tử, thay vì đổ cho quần thần hay trời đất, lại trước hết, nghĩ tới lỗi của mình. Khâm Định Việt Sử viết: