Hiểu thế nào về công hàm ngày 30/3/2020 của VN gởi Ủy ban ranh giới thềm lục địa?

Trương Nhân Tuấn

8-4-2020

Hiểu thế nào về công hàm ngày 30 tháng 3 năm 2020 của VN gởi Ủy ban ranh giới thềm lục địa?

Tin Biển Đông: Hải Dương 8 về Đá Chữ Thập nghỉ ngơi, sau ba đợt quấy phá

BTV Tiếng Dân

24-9-2019

Trang Dự án Đại Sự Ký Biển Đông cập nhật tình hình thực địa trưa 23/9/2019 qua bản đồ AIS vệ tinh. Sáng 23/9, tàu Hải Dương 8 cùng 4 tàu hải cảnh hộ tống đã về đến Đá Chữ Thập, kết thúc đợt quấy phá thứ 3 trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Nhưng tàu 45111 trong nhóm tàu hộ tống Hải Dương 8 lại rẽ ngang và đi rất chậm hướng về khu vực lô dầu 06.1. Đây là chỉ báo cho thấy, tàu TQ thực hiện đợt nghỉ ngơi, lấy lại sức như 2 lần tạm nghỉ trước đó.

Đài Loan không phải là Ukraine của khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương. Thay vào đó, hãy xét đến số phận Việt Nam

Nikkei Asia/ RAND

Tác giả: Derek Grossman

Trần Ngọc Cư, biên dịch

21-3-2022

Cuộc chiến của Nga ở Đông Âu khiến các nhà quan sát an ninh khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương so sánh giữa hoàn cảnh của Ukraine [đối với Nga] và hoàn cảnh của Đài Loan đối với Trung Quốc.

Ưng khuyển “dân quân”

Đỗ Ngà

5-9-2020

Dân quân là một loại mô hình lực lượng vũ trang trá hình rất đặc thù của Cộng sản. Mỗi dân quân có nhiệm vụ đóng tròn 2 vai, vai người dân lao động sản xuất và vai người lính chịu sự chỉ huy của lực lượng vũ trang.

Liệu Mỹ sẽ bảo vệ Đài Loan?

Nghiên cứu Việt – Mỹ

Vũ Văn Lê, dịch từ WSJ

15-10-2021

Sự hiếu chiến ngày càng tăng của Bắc Kinh cùng lúc với sức mạnh quân sự Hoa Kỳ đang suy giảm.

Khai thác dầu khí: Rủi ro khi tìm kiếm ở các lô dầu khí trên biển Đông

Reuters

Tác giả: James PearsonGreg Torode

Dịch giả: Trúc Lam

23-5-2018

HANOI / HONG KONG (Reuters) – Một số lô dầu nằm ngoài khơi bờ biển Việt Nam ở khu vực Biển Đông, được phân định bởi “đường chín đoạn” của Trung Quốc, cơ sở cho những tuyên bố gây tranh cãi của Bắc Kinh đối với hầu hết tuyến đường biển giàu tài nguyên.

Việt Nam cần phải có các đề án tham vọng về vũ khí bảo vệ tổ quốc

Nguyễn Ngọc Chu

19-8-2020

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, VỊ THẾ, TÌNH THẾ KHÔNG CHO PHÉP VIỆT NAM ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN TRUNG LẬP TRONG YÊN ỔN

Việt Nam không muốn tham gia vào các tranh chấp. Việt Nam không muốn bị lôi kéo vào các tranh chấp. Việt Nam muốn trung lập để yên ổn. Đó là điều rõ ràng.

Thế giới mà Trung Quốc muốn

Tác giả: Ranna Mitter/ Foreign Affairs

Dịch giả: Võ Xuân Quế/ Viet-studies

Số tháng 1/2-2021

Phi hành gia ở Jiuquan, Trung Quốc, tháng 10 năm 2016. Nguồn: FP

Quyền lực sẽ – và không sẽ – biến dạng tham vọng của Trung Quốc ra sao

Những người chống Trung Quốc bằng máu của mình (II)

Huy Đức

16-2-2023

Tiếp theo phần I

Ban chỉ huy trung đoàn 567 tại Cao Bằng trước 2-1979. Ảnh tư liệu

“Điều gì các viện sử quốc doanh không làm, người lính sẽ tự làm lấy. Đó là ý nghĩ bất chợt của tôi khi đọc đến trang cuối cùng tập bản thảo của một người lính có mặt tại Cao Bằng tháng 2-1979. Hơn 180 trang viết ngồn ngộn tư liệu, đang rất thô mộc. Vì thô mộc như những người lính nên nó quá sống động và vô cùng chân thực”.

Việt Nam tăng cường mở rộng đảo ở Biển Đông, theo một trung tâm nghiên cứu

Reuters

Cù Tuấn, biên dịch

17-11-2023

HÀ NỘI, ngày 17 tháng 11 (Reuters) – Việt Nam đã tăng cường công việc nạo vét và bồi đắp ở quần đảo Trường Sa ở Biển Đông, tạo ra thêm 330 mẫu đất kể từ tháng 12 năm ngoái, một tổ chức nghiên cứu của Mỹ cho biết trong một báo cáo.

Vài lời với ông Hồ Tích Tiến

Blog RFA

CanhCo

13-7-2020

Trong vai trò một Tổng biên tập tờ báo đảng lớn nhất Trung Quốc là “Thời báo Hoàn Cầu”, ông Hồ Tích Tiến viết rằng là người làm báo ông muốn lên tiếng những điều mà Mỹ và Việt Nam đang mở rộng vòng tay chào đón lẫn nhau sẽ gây nguy hại cho Việt Nam hơn là lợi lộc. Cũng là người làm báo tôi sẵn lòng viết thêm những gì mà ông viết thiếu, tôi tạm gọi là “đúng nhưng chưa đủ” về hiện trạng giữa hai nước mà ông mổ sẻ.

Sau khi cho vay các khoản tiền khổng lồ, Trung Quốc hiện đang giải cứu các quốc gia

New York Times

Cù Tuấn, dịch

28-3-2023

Sri Lanka, quốc gia đã nhận tài trợ từ Trung Quốc để xây dựng ở Colombo vào năm 2018, là một trong những quốc gia ngập trong nợ nhận các khoản vay khẩn cấp từ Bắc Kinh. Ảnh: NYT

Tóm tắt: Bắc Kinh đang nổi lên như một đối thủ nặng ký mới trong việc cho các quốc gia mắc nợ vay các khoản tiền khẩn cấp, bắt kịp IMF với tư cách là tổ chức cho vay cuối cùng.

Đà Lạt: Tháng cô hồn rước âm binh giặc

Chu Mộng Long

1-9-2020

Đúng vào tháng cô hồn, thành phố Đà Lạt cho rước đội âm binh của Tần Thuỷ Hoàng lên đồi Mộng Mơ. Đó là lý do bị dư luận phản ứng quyết liệt. Một sự kiện như vậy sẽ bị suy diễn, bị chụp mũ đủ thứ, rằng có tư tưởng bạo chúa, rằng có âm mưu bán nước là điều tất nhiên.

Có nên quá lo lắng về RCEP?

Jackhammer Nguyễn

19-11-2020

Ngày 15/11/2020, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, viết tắt RCEP) được ký kết, tạo nên một khối kinh tế thương mại lên đến 2,2 tỷ người, bao gồm toàn bộ Đông Á và Đông Nam Á, cộng thêm Úc, Tân Tây Lan.

20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng trong các cuộc đụng độ đầu tiên với quân đội Trung Quốc trong 45 năm

Washington Post

Tác giả: Joanna Slater, Gerry Shih Niha Masih

Dịch giả: Bùi Như Mai

16-6-2020

NEW DELHI — Hai mươi binh sĩ Ấn Độ đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ với quân đội Trung Quốc ở dãy Hy Mã Lạp Sơn, quân đội Ấn Độ cho biết hôm thứ ba, đánh dấu cuộc xung đột nghiêm trọng nhất giữa hai nước láng giềng có trang bị vũ khí hạt nhân trong nhiều thập niên.

Việt Nam – Trung Hoa, súng liền súng, dao liền dao, ‘kẻ cắp bà già’ gặp nhau

Jackhammer Nguyễn

1-5-2021

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Nguỵ Phượng Hoà gặp nhau ở Hà Nội hôm 26/4/2021. Ảnh: Báo Nhân Dân

Cuối tháng 4/2021, câu chuyện làm sôi động tâm trí những ai quan tâm đến quan hệ Việt – Trung, chắc hẳn là câu nói của chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc với ông Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Quốc phòng của Bắc Kinh, khi ông này thăm Hà Nội.

Việt Nam thất thủ chiến lược trên địa bàn sông Mekong

Ngô Thế Vinh

23-8-2019

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

Dẫn nhập: Vậy mà đã 62 năm kể từ khi Liên Hiệp Quốc khai sinh Ủy Ban Sông Mekong [1957] và cũng đã 24 năm từ ngày thành lập Ủy Hội Sông Mekong [1995]. Tính đến nay 2019, Bắc Kinh đã xây xong 11 con đập thủy điện khổng lồ / mega-dams (6,7) chắn ngang dòng chính sông Lancang Jiang, tên Trung Quốc của con Sông Mekong chảy trong lãnh thổ TQ với lượng điện sản xuất đã lên tới 21,300 MW và TQ vẫn đang tiếp tục xây thêm 19 con đập khác; Thái Lan ngoài các con đập phụ lưu, còn có kế hoạch chuyển dòng lấy nước từ sông Mekong, và nay hai nước Lào và Cambodia còn có thêm dự án 12 đập dòng chính hạ lưu. Ngoài ra còn hàng trăm con đập phụ lưu đã và đang xây trên khắp lưu vực Sông Mekong, kể cả trên Cao nguyên Trung phần Việt Nam.

Hành động thiếu văn hóa

Trần Văn Thọ

31-8-2023

Tại miền Đông Bắc Nhật Bản có 1,3 triệu tấn nước bị nhiễm hoá chất phóng xạ khi nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima bị tan chảy trong trận sóng thần năm 2011. Gần đây, nước bị nhiễm đó được xử lý và làm sạch bằng hệ thống xử lý chất lỏng cao cấp (Advanced Liquid Processing System, ALPS) và được các nhà khoa học kiểm chứng là an toàn. Cơ quan Năng lượng Hạt nhân Thế giới (IAEA) cũng tuyên bố là nước đó đã được xử lý qua ALPS nên được xem là an toàn. Do đó, ngày 24/8/2023 chính phủ Nhật bắt đầu cho thải ra biển.

Tẩy chay hay không tẩy chay…

Đỗ Hùng

4-4-2021

Ảnh: internet

Đây là trang bản đồ của Baidu, một dịch vụ Trung Quốc tương tự Google Maps.

Trung Quốc đang trỗi dậy hay sắp suy tàn?

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

19-2-2023

Có lẽ đây là một câu hỏi cần thiết mà giới nghiên cứu và hoạch định chính sách đặt ra để giải đáp, vì cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung vẫn là yếu tố quan trọng nhất tác động tới quan hệ quốc tế và trật tự thế giới trong những thập kỷ tới của thế kỷ 21. Tuy nhiên, đây là một vấn đề khó giải đáp nhưng lại dễ gây tranh cãi, vì trong một thế giới “hậu sự thật”, có nhiều tin vịt và quan niệm trái chiều, người ta rất dễ nhầm lẫn và khó nhất trí.

Bài 2: Về các ý kiến của PGS TS Vũ Thanh Ca trên báo Pháp luật

Trương Nhân Tuấn

10-5-2020

Tiếp theo bài 1: “Quyết định” về lãnh thổ và hải phận của Trung Quốc qua Tuyên bố ngày 4/9/1958

Trong số các câu hỏi mà phóng viên báo Pháp luật đặt ra cho các học giả trong loạt bài 5 kỳ báo đã đăng. Theo tôi câu sau đây là “hay” nhứt, đặt ra cho PGS TS Vũ Thanh Ca. Nguyên văn như sau:

Trung Quốc và Nga đang tìm cách tiêu diệt nền dân chủ

Dallas Morning News

Tác giả: Laura Rosenberger

Dịch giả: Mai V. Phạm

29-9-2019

Ảnh minh họa. Nguồn: Dave Plunkert

Ba mươi năm sau khi Bức tường Berlin sụp đổ, các nền dân chủ lại phải đối mặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa độc đoán. Đây không phải là trận chiến ý thức hệ của Chiến tranh Lạnh. Nó là một cuộc đối đầu giữa các hệ thống chính trị. Khi các nền dân chủ cho thấy các vết nứt và chế độ độc đoán có được sức mạnh, cán cân quyền lực toàn cầu đang chuyển tới thế giới của các chế độ độc tài đang đặt ra các quy tắc cho những thách thức toàn cầu mới, đặc biệt là trong thông tin, công nghệ và không gian kinh tế.

Ngọn lửa Thiên An Môn chưa tắt

Trần Trung Đạo

2-6-2020

Sau khi cuộc nổi dậy Thiên An Môn bị dập tắt trong lửa và máu ngày 4 tháng 6, 1989, trên tường Thiên An Môn chưa khô vết máu xuất hiện một đoạn văn ngắn sau đây: “Chúng tôi vẫn tin tưởng rằng, sẽ có một ngày khi chúng tôi có thể hát bài hát vui mừng và chiến thắng cho những người đã chết hôm qua, cho những người đang chết hôm nay, và sẽ chết ngày mai, và cho những người gặp nhau đây rồi vĩnh biệt hôm sau.”

Quốc gia nào ủng hộ Trung Cộng trong tranh chấp Biển Đông

Trần Trung Đạo

7-10-2019

Tập Cận Bình (phải) trong môt lần gặp TT độc tài Mugabe của Zimbabwe. Photo Courtesy

TT Philippines, Rodrigo Duterte kết thúc chuyến viếng thăm Trung Cộng vào cuối tháng 8, 2019.

Lý do ExxonMobil có thể rời khỏi Việt Nam

Asia Times

Tác giả: Tim Daiss

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

17-9-2019

Một công nhân ExxonMobil nhìn ra biển. Nguồn: Facebook/ Asia Times

Kể từ khi lên cầm quyền vào năm 2013, Tập Cận Bình đã đẩy mạnh sự hiện diện của Trung Quốc ở Biển Đông ngày càng nhiều hơn. Đây là chính sách nhằm kiểm soát sự phát triển ở khu vực hàng hải giàu trữ lượng dầu hỏa và khí đốt.

Bài học nào từ Trung Quốc?

FB Ngô Nhật Đăng

23-12-2018

Một cán bộ trong “Chính phủ tỉnh Quảng Tây” có lần nói với tôi trong một cuộc trao đổi nhân dịp tỉnh này tổ chức một cuộc hội chợ mang tên “Trung Quốc và các nước ASEAN”:

Có phải đảng CSVN đang chuẩn bị quà sinh nhật 100 năm ngày thành lập đảng CSTQ?

Trương Nhân Tuấn

15-4-2021

Tập Cận Bình muốn làm một cái gì đó trong năm nay để đánh dấu kỷ niệm 100 năm thành lập đảng (ngày 23 tháng 7 năm 1921).

Nói gì về những ngày này 42 năm trước?

Blog VOA

Trân Văn

22-2-2021

Ngày 14 tháng 2 vừa qua là thời điểm tròn 42 năm Trung Quốc xua quân sang dạy cho Việt Nam một bài học và đó là lý do, tuần này, “hèn”… trở thành từ phổ biến trên mạng xã hội…

Những vòi bạch tuộc Trung Cộng

Đỗ Ngà

11-11-2019

Theo điều 5 của Luật đất đai thì chỉ có tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao (quy định ở khoản 5) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc liên doanh (quy định ở khoản 7) được công nhận có thể có quyền sử dụng đất ở Việt Nam.

Tuyên bố chung của bốn nước về việc Trung Quốc đề xuất luật an ninh mới cho Hồng Kông

Chính phủ Anh

Dịch giả: Trúc Lam

28-5-2020

Vương quốc Anh, Úc, Canada và Hoa Kỳ vừa đưa ra một tuyên bố chung để đáp lại đề xuất của Trung Quốc về luật an ninh mới cho Hồng Kông.