Việt Nam cần chú ý đừng lọt bẫy chiến thuật “tằm ăn dâu” của Trung Quốc!

Trương Nhân Tuấn

3-9-2023

Bản đô năm 2023 mà Trung Quốc mới công bố. Ảnh trên mạng

Trung Quốc (TQ) vừa phát hành bộ bản đồ mới, vào cuối tháng 8-2023, có vẻ để thay thế bộ bản đồ cũ xuất bản vào tháng 7-2006. Động thái này của TQ gây sự phản đối mạnh mẽ ở nhiều quốc gia như Ấn Độ, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia…

Việt Nam tăng cường mở rộng đảo ở Biển Đông, theo một trung tâm nghiên cứu

Reuters

Cù Tuấn, biên dịch

17-11-2023

HÀ NỘI, ngày 17 tháng 11 (Reuters) – Việt Nam đã tăng cường công việc nạo vét và bồi đắp ở quần đảo Trường Sa ở Biển Đông, tạo ra thêm 330 mẫu đất kể từ tháng 12 năm ngoái, một tổ chức nghiên cứu của Mỹ cho biết trong một báo cáo.

Đá Ba Đầu thuộc chủ quyền của nước nào?

Trương Nhân Tuấn

24-3-2021

Ảnh: Google

Đây là một thực thể địa lý “lúc chìm lúc nổi”, thuộc nhóm đảo Sinh tồn, thuộc quần đảo Trường Sa.

Lệnh cấm đánh cá của Tàu Cộng

Song Phan

30-4-2023

Ngày mai 01/5/2023 lệnh cấm đánh cá đơn phương mùa hè của Tàu Cộng bắt đầu có hiệu lực ở biển Đông, tạm bỏ qua chuyện 30/4 xưa, bàn một chút về vụ này.

Việt Nam – Quốc gia mất nước

FB Mai Quốc Ấn

16-12-2017

Ảnh: internetÂ

Chúng ta mất nước, một cách đều đặn nhưng nhanh chóng và diễn ra mỗi ngày. Những suy nghĩ sai lầm mà sách giáo khoa đã dạy khiến người Việt càng ngộ nhận và cố chấp hơn trong việc thừa nhận quốc gia đang mất nước.

Lượng nước bình quân đầu người tại Việt Nam vào khoảng 9.000 m3/năm, vào loại trung bình trên thế giới. Con số này nhỏ bé hơn hơn nhiều so với các quốc gia giàu nước như Canada (79.000m3/người), Peru (60.000m3/người), Chile (60.000m3/người), Colombia (44.000m3/người).

Dã tâm của Trung Quốc và thực tâm của “Đảng ta”

Viet-Studies

Quách Hạo Nhiên

8-10-2019

Ngay khi vừa kết thúc lễ kỷ niệm 70 năm lập quốc, nhất là sau khi nhận được thư chúc mừng của Đảng, Chính Phủ và Nhà nước Việt Nam, Tập Cận Bình đã “đáp lễ” lại bằng việc đưa giàn khoan 982 ra biển Đông cùng với đó là tiếp tục cho tàu Hải Dương 8 xâm phạm Bãi Tư Chính của Việt Nam bất chấp luật pháp quốc tế. Hội nghị Trung ương 11, khoá 12 dưới sự chủ trì của ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí Thư kiêm Chủ tịch nước vừa được khai mạc trong bối cảnh và tình hình như thế.

39 năm, cuộc chiến biên giới Việt – Trung

FB Trần Đức Anh Sơn

17-2-2018

Ngày 17/2 cách đây tròn 39 năm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) bất ngờ cho quân tấn công xâm lược 6 tỉnh biên giới phía bắc của Việt Nam, gây ra cuộc chiến tranh tàn khốc, thảm sát cả vạn người Việt Nam, gồm cả bộ đội, dân quân và thường dân vô tội, phá hủy nhiều thành phố, làng mạc, công trình giao thông, bệnh viện, trường học… ở 6 tỉnh biên giới của Việt Nam.

Biên giới Việt – Trung và biên giới Nam – Bắc Hàn

Blog VOA

Trân Văn

4-8-2020

Nếu COVID-19 không tái bùng phát với nhiều dấu hiệu đáng ngại hơn trước cho cả sức khỏe cộng đồng, tính mạng con người lẫn kinh tế, xã hội, có lẽ hệ thống công quyền Việt Nam chưa tổ chức truy lùng công dân Trung Quốc nhập cảnh trái phép trên diện rộng và tiến hành điều tra, bắt giữ những cá nhân cung cấp dịch vụ… đưa đón công dân Trung Quốc vào Việt Nam mà không cần… khai báo nhập cảnh như đang thấy!

Phiếm: Được Cao Sơn Đại Vương cho uống Trà

Nguyễn Khắc Mai

31-8-2021

Người họ Mai vốn quê ở Thuận Hóa, ra lập nghiệp ở Thăng Long gần trọn đời người. Tự hào đã làm nhà ở góc thành nam, Ô Đồng Lầm, Hà Nội. Vẫn có thơ tự trào:

Tin Biển Đông: Đầu năm báo hiệu sóng gió

BTV Tiếng Dân

10-1-2020

TQ tiếp tục quấy phá trong vùng đặc quyền kinh tế của VN

Như chúng tôi đưa tin hôm qua, khoảng 2 tháng rưỡi sau khi nhóm tàu “khảo sát” Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc kết thúc chiến dịch quấy phá vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam kéo dài 4 tháng, vài ngày qua, Bắc Kinh lại tiếp tục đưa 3 tàu hải cảnh đến quấy phá vùng biển phía nam Bãi Tư Chính. 

Chiến tranh Trung-Việt đã bị lãng quên có mục đích như thế nào

Diplomat

Tác giả: Christelle Nguyen

Cù Tuấn, chuyển ngữ

17-2-2023

Những người Phụ nữ Việt Nam cầm biểu ngữ có nội dung: “Nhân dân sẽ không bao giờ quên ngày 17 tháng 2 năm 1979” trong một cuộc biểu tình tại Hà Nội, Việt Nam, thứ Tư, 17-2-2016. Ảnh: AP/Tran Van Minh

Tóm tắt: Ở cả Trung Quốc và Việt Nam, các chính phủ đã cố tình chôn vùi những ký ức về cuộc chiến năm 1979 của họ.

Lập trường của Hoa Kỳ về yêu sách biển ở Biển Đông

Bộ Ngoại giao Mỹ

Mike Pompeo, Ngoại trưởng Mỹ

Dịch giả: Trúc Lam

13-7-2020

Hoa Kỳ bảo vệ khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương tự do và mở rộng. Ngày nay, chúng tôi đang tăng cường chính sách của Hoa Kỳ trong một phần quan trọng, gây tranh cãi của khu vực này là  Biển Đông. Chúng tôi đang làm rõ: Các yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi trên hầu hết vùng Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm soát chúng.

Greg Poling bình luận về phát biểu của Cảnh Sảng

Song Phan

20-9-2019

Hôm qua nhân phát biểu ‘sảng’ của Cảnh Sảng rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quyền chủ quyền và tái phán đối với vùng nước ở Bãi Tư Chính trong khu vực quần đảo Trường Sa, ông Greg Poling, giám đốc AsiaMTI bình luận trên twitter, như sau:

Việt Nam – Trung Hoa, súng liền súng, dao liền dao, ‘kẻ cắp bà già’ gặp nhau

Jackhammer Nguyễn

1-5-2021

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Nguỵ Phượng Hoà gặp nhau ở Hà Nội hôm 26/4/2021. Ảnh: Báo Nhân Dân

Cuối tháng 4/2021, câu chuyện làm sôi động tâm trí những ai quan tâm đến quan hệ Việt – Trung, chắc hẳn là câu nói của chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc với ông Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Quốc phòng của Bắc Kinh, khi ông này thăm Hà Nội.

Xin đừng giữ nước như đười ươi giữ ống

Viet-studies

Nguyễn Trung

22-5-2020

Ông ngoại tôi là nhà nho, một thời là hội viên của Hội Trí Tri (tồn tại ở Hà Nội trong thời gian 1982-1945), có lần nói với tôi đại ý: Đừng giữ nước như đười ươi giữ ống! Tôi hồi ấy còn nhỏ, nên lúc đầu không hiểu gì cả, về sau mẹ tôi giảng cho nghe tục ngữ “đười ươi giữ ống”, tôi mới vỡ lẽ điều ông ngoại tôi gửi gắm.

Bãi Tư Chính sẽ có số phận như Gạc Ma?

Tuấn Khanh

1-8-2019

Lúc này, mọi thông tin về Bãi Tư Chính (Vanguard Bank) đối với người Việt Nam hiện rất mơ hồ. Trên các thông tin bên ngoài dội về thì gọi là đối đầu, còn phía Hà Nội, thì gọi là đấu tranh. Nếu dựa trên những ngôn từ này, có thể tự lý giải rằng, Trung Quốc bằng nhiều cách như đang muốn vào trực tiếp Bãi Tư Chính chứ không chỉ là ngăn Việt Nam thăm dò và khai thác ở tại Lô 06.1 bể Nam Côn Sơn, phía tây bắc Bãi Tư Chính. Còn Việt Nam thì dùng tàu của mình cố ngăn đường đi của Trung Quốc, và mặt khác thì nỗ lực ngoại giao theo kiểu không muốn làm quá.

Trung Quốc thành siêu cường từ bao giờ và trong trường hợp nào?

Nguyễn Đan Quế

8-2-2020

Khi Thế chiến II sắp kết thúc 75 năm trước, vào tháng hai năm 1945, các lãnh đạo Anh, Mỹ và Liên Xô họp ở thành phố nghỉ mát Yalta của Liên Xô bên bờ Hắc Hải, để phân chia vùng tiến quân của phe thắng trận.

Biển Đông và cách nó biến thành lãnh thổ của Trung Quốc “theo lịch sử” vào năm 1975 (Phần 1)

Trần Đức Anh Sơn

4-5-2020

Lời giới thiệu

Như đã giới thiệu trên tài khoản Facebook của tôi cách đây 10 ngày, hôm nay tôi đăng một bài khảo cứu rất đặc sắc của GS. Johannes L. Kurz (Đại học Brunei Darussalam, Brunei).

Quá trình hình thành sùng bái cá nhân Tập Cận Bình

Time

Tác giả: Chun Han Wong

Cù Tuấn, biên dịch

18-6-2023

Bản sao tiếng Nga và tiếng Trung cuốn sách ‘Quản trị Trung Quốc’ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình được trưng bày trên kệ của ‘Tập đoàn xuất bản quốc tế Trung Quốc’ (CIPO) trong ngày đầu tiên của Hội chợ sách Luân Đôn tại Phòng triển lãm Hammersmith’s Olympia, vào ngày 18-4-2023, ở London, Anh. ‘Quản trị Trung Quốc’ là tuyển tập bốn tập, gồm các bài phát biểu và bài viết của Tập Cận Bình, TBT Đảng CS Trung Quốc. Ảnh: Time

Nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình bước sang tuổi 70 vào ngày 15 tháng 6 năm 2023. Ông đã bước vào thập kỷ thứ hai cầm quyền với quyền lực vô đối ở Trung Quốc và Đảng Cộng sản hùng mạnh với 97 triệu đảng viên.

Quốc gia nào ủng hộ Trung Cộng trong tranh chấp Biển Đông

Trần Trung Đạo

7-10-2019

Tập Cận Bình (phải) trong môt lần gặp TT độc tài Mugabe của Zimbabwe. Photo Courtesy

TT Philippines, Rodrigo Duterte kết thúc chuyến viếng thăm Trung Cộng vào cuối tháng 8, 2019.

Trung Quốc bắn đạn thật quy mô lớn trong 9 ngày ở vịnh Bắc Bộ

Đặng Sơn Duân

14-7-2020

Giới chức Trung Quốc thông báo quân đội nước này sẽ tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật lớn kéo dài 9 ngày ở vịnh Bắc Bộ, phía tây bán đảo Lôi Châu.

Cụ thể, trong hai ngày 23 và 24.7, Cục Hải sự Quảng Tây liên tiếp phát 3 cảnh báo hàng hải về việc phong tỏa các khu vực biển ở vịnh Bắc Bộ để tiến hành tập trận.

Cụ thể, thông báo số GX0039 cho biết tập trận sẽ diễn ra tại khu vực nối liền bởi 6 điểm có tọa độ:

21 29.38N/109 32.53E

21 24.10N/109 45.13E

20 40.87N/109 33.02E

20 16.77N 109 21.28E

20 27.75N/108 55.02E

20 52.07N/109 06.12E

Thời gian diễn ra tập trận là từ 23 giờ ngày 24.7 đến 23 giờ ngày 26.7 (giờ Việt Nam – 25 đến 27.7, giờ Trung Quốc).

Thông báo số GX0040 cho biết khu vực tập trận diễn ra tại khu vực nối liền 4 điểm có tọa độ:

21 04.75N/108-47.85E

21 12.20N/109 09.55E

21 02.03N/109 13.48E

20 54.58N/108 51.80E

Thời gian tập trận là từ 23 giờ ngày 25.7 đến 23 giờ ngày 27.7 (giờ Việt Nam, 26 đến 28.7, giờ Trung Quốc).

Thông báo GX0041 cho biết khu vực tập trận diễn ra tại khu vực nối liền 4 điểm có tọa độ:

21 00.83N/109 02.25E

20 59.25N/109 03.67E

21 01.00N/109 05.10E

21 04.25N/109 05.70E

Thời gian tập trận là từ 6 giờ đến 15 giờ ngày 28.7 (giờ Việt Nam).

Trong thời gian các cuộc tập trận này diễn ra, mọi tàu bè bị cấm đi vào khu vực.

Trong khi đó, truyền thông Trung Quốc ngày 23.7 cũng đưa tin Đơn vị 95180 của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc phát đi thông báo cho biết sẽ tiến hành tập trận bắn đạn thật ở vịnh Bắc Bộ trong 9 ngày từ ngày 25.7 đến 2.8.

Các cuộc tập trận này diễn ra ở hai khu vực. Trong đó, có một khu vực trùng với thông báo số GX0039 của Cục Hải sự Quảng Tây. Theo thông báo này, cuộc tập trận diễn ra từ 25 đến 27.7 (giờ Trung Quốc).

Cuộc tập trận thứ hai có phạm vi nhỏ hơn, ở khu vực có bán kính 8 km tính từ vị trí có tọa độ 21 14 14N/109 32 48E, nhưng lại kéo dài từ ngày 28.7 đến 2.8.

Đặc biệt, thông báo nhấn mạnh khu vực tập bắn có phạm vi lớn, đạn dược uy lực lớn, nên có nguy cơ cao bị trúng đạn nếu tự tiện đi vào khu vực này.

Hiện chưa rõ các lực lượng nào của Trung Quốc sẽ tham gia cuộc tập trận quy mô lớn này.

Cũng không rõ các cuộc tập trận này có liên hệ gì với việc Trung Quốc thiết lập vùng cấm bay trong vùng biển Việt Nam vào ngày 25.7 như tin tôi đã đưa trước đó hay không.

Tuy nhiên, kinh nghiệm của tôi cho thấy cuộc tập trận với phạm vi lớn ở vịnh Bắc Bộ như thế là khá bất thường.

Nhập-Trung hay Thoát-Trung?

Mai Thái Lĩnh

8-9-2019

Không phải mãi đến ngày nay, “nhập-Trung hay thoát-Trung?” mới trở thành vấn đề sinh tử đối với vận mệnh của dân tộc Việt Nam. Cách đây một thế kỷ, nó đã từng là vấn đề gây tranh cãi trong phong trào cánh tả của người Việt tại Pháp. Đại diện cho hai lập trường khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau, là hai nhân vật hàng đầu của phong trào yêu nước tại Pháp: Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh.

Cuộc duyệt binh thất bại của Tập Cận Bình

Duẩn Đặng

24-4-2019

Tập Cận Bình từ ngày lên trị vì đã dồn nhiều tâm huyết xây dựng lực lượng hải quân viễn dương, trước là hòng phá vỡ hai chuỗi đảo bao vây của Mỹ và đồng minh, sau là phục vụ cho chiến lược bá chủ thế giới, thách thức vị thế siêu cường của Mỹ.

Không được lấy máu của thanh niên Hong Kong để trang điểm cho bộ mặt của lũ cầm quyền Bắc Kinh!

Christine Nguyễn

14-11-2019

Bà Tsai Ing-Wen – tổng thống Republic of China (Taiwan) sáng nay đã viết trên Twitter cá nhân lời kêu gọi bằng tiếng Hoa và tiếng Anh như sau:

Trung Quốc – ASEAN: Từ bất nhất đến thống nhất

RFA

Đinh Hoàng Thắng

26-11-2021

Lãnh đạo các nước ASEAN và Chủ tịch TQ Tập Cận Bình tại Thượng đỉnh đặc biệt ASEAN Trung Quốc hôm 22/11/2021. Ảnh: AP

Trong cùng một không – thời gian, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Triệu Lập Kiên đã “sửa lại” phát biểu của ông Tập Cận Bình tại Hội nghị Cấp cao giữa Trung Quốc với ASEAN. Vậy là ngay tuyên bố của người có thẩm quyền cao nhất ở Trung Quốc từ đầu đã “bị” điều chỉnh, chưa nói tới các tính toán cũ và mới của Bắc Kinh.

Về người Việt ở nước ngoài

Nguyễn Như Phong

31-7-2020

Sau khi tôi đăng bài “Phải mở chiến dịch truy quét người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam”, đã có một số bạn bình luận rằng người Việt ta nhập cảnh trái phép sang Trung Quốc đi làm thuê làm mướn còn cao gấp nhiều lần…

ASEAN ngày nay, Bách Việt ngày xưa trước mộng bá quyền phương Bắc

Jackhammber Nguyễn

27-9-2019

Bách Việt

Năm 111 trước công nguyên, tướng Tàu là Lộ Bác Đức đem quân đi chinh phục Bách Việt, danh từ dùng để chỉ các dân tộc sống phía nam sông Dương Tử. Phía bắc con sông này được xem là vùng Trung nguyên, nằm giữa hai con sông lớn Dương Tử và Hoàng Hà, là vùng đất của người Hán, với triều đại nhà Hán hùng mạnh vào thời điểm đó.

ChinaZi là gì?

Trần Trung Đạo

10-9-2019

Trên internet đang tràn ngập hình ảnh, biểu tượng ChinaZi. Chinazi một cách dễ hiểu là ghép hai chữ China và Nazi. Đây không phải là danh từ mới mà bắt nguồn từ tác phẩm ChinaZi của nhà văn Trung Quốc lưu vong Yu Jie xuất bản năm 2018 và đang được dùng một cách phổ biến trong cuộc nổi dậy tại Hong Kong hiên nay.

Tại sao Hoa Kỳ đứng ngoài cuộc chiến Trung – Việt trên Biển Đông?

Nguyễn Văn Do

2-9-2017

Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Trước hết chúng ta cần thôi ảo tưởng về kẻ địch mà ngàn năm nay mang dòng máu tham bá lãnh thổ. Chúng ta cần nhìn vào thực tế để nhận diện rõ ràng nhất về kẻ thù chúng ta là ai? Thứ nữa chúng ta bắt buộc phải có cái nhìn chiến lược cho đất nước trong 30 năm tiếp theo mà cơ sở cứ liệu cho tầm nhìn và kế hoạch là nhìn thẳng vào cục diện thế giới đang xoay chuyển và sự phát triển có tính “phân vùng” đối với các khu vực trên thế giới.

Ở bài này, tôi muốn bàn về việc tại sao Hoa Kỳ chẳng những không can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Trung – Việt tại Biển Đông, cũng như TRƯỚC MẮT chỉ thực hiện những động thái NHẸ tại khu vực nóng này.

Trung Quốc đã đạt đến tột đỉnh?

Project-Syndicate

Tác giả: Joseph S. Nye, Jr.

Đỗ Kim Thêm dịch

3-1-2023

Nguồn ảnh: Kevin Frayer/ Getty Images