Tin Biển Đông: Hải Dương 8 quay về đảo Hải Nam?

BTV Tiếng Dân

24-10-2019

Sáng nay, Facebooker Phạm Thắng Nam đưa tin: Hải Dương 8 đã hoàn tất đường khảo sát thứ 21 và đang chạy nhanh lên phía Bắc. Ông Nam cho biết, lúc 21h08’ đêm qua, Hải Dương 8 đã hoàn thành đường khảo sát thứ 21 và “chạy ngược lên phía Bắc với tốc độ rất nhanh, khoảng 13-15 knots (tốc độ di chuyển khi khảo sát chỉ là 5 knots). Hiện nay HD8 vẫn duy trì tốc độ di chuyển này”.

China, mối đe dọa tiềm tàng – Chủ nghĩa dân tộc Đại Hán (Phần 3)

Nguyễn Thọ

13-12-2019

Tiếp theo Phần 1Phần 2

Sinh viên Trung Quốc ở hải ngoại biểu tình phản đối sinh viên Hong Kong. Ảnh: internet

Tại lễ kỷ niệm 70 năm thành lập nước CHND Trung Hoa 1.10.2019, chủ tịch Tập Cận Bình ca ngợi công lao của đảng Cộng sản Trung Quốc đã đưa hàng trăm triệu người thoát cảnh đói nghèo. Thực chất là năm 1979, trước đống đổ nát do Mao để lại, Đặng Tiểu Bình chỉ còn cách trả lại cho nhân dân quyền tự do làm ăn trên mảnh đất của chính họ đã bị cướp đi từ 1949.

Hàng trăm triệu người đã lao động quên mình hàng chục năm sau đó, tạo nền móng cho những gì mà China có được hôm nay.

Sự kiện mới ở biển Đông

Trương Nhân Tuấn

14-4-2020

Hôm nay 14 tháng 4, trang nhà của Ủy ban Ranh giới thềm lục địa thuộc LHQ thấy đăng hai công hàm mới của VN. Cả hai cùng đề ngày 10 tháng tư 2020. Như vậy, VN gởi tất cả 3 công hàm trong vòng 10 ngày.

Có những “bên thua cuộc” khác

Thế giới là cuộc cờ vĩ đại mà các cường quốc thường là những tay “chơi cờ độn nước”. Kẻ thức thời nên biết chọn loại cờ nào. “Ai cho kén chọn vàng thau tại mình”. Cờ Tàu, tốt muôn đời vẫn là con tốt, kể cả khi nó chiếu được tướng. Cờ Tây, chơi đến tận hàng cuối, tốt có thể về hậu. Nhưng cờ Tây thì phải đi với nhau đến tận cùng mới có kết quả. Phải biết gắn mình vào thế trận chung với các quân cờ khác, dù đó là vua hay hậu, tượng, xe, để đi đến thắng lợi.

Sự im lặng của Việt Nam trước hành vi của Trung Quốc được xem là sự đồng thuận

Trương Nhân Tuấn

2-7-2020

Vụ ASEAN ra tuyên bố “tầm nhìn” chung trong đó có nhắc Luật quốc tế về Biển (UNCLOS) cần được xem là cơ sở pháp luật để giải quyết các tranh chấp Biển Đông. Điều này hiển nhiên là “quan trọng” cho VN, nhưng không phải là một “thắng lợi” để báo chí Việt Nam “nổ” tung trời đất. Sẵn dịp còn đưa ông Xuân Phúc lên tận mây xanh. Làm như ông này có công lao nhiều lắm trong vụ này.

Trật tự kinh tế thế giới: Trung Quốc đã kết thúc toàn cầu hóa như thế nào?

Spiegel

Tác giả: Henrik Müller 

Biên dịch: Vũ Ngọc Yên

26-7-2020

Trong thương mại quốc tế không chỉ nói đến sự trao đổi hàng hóa, mà còn bàn luận về sự tín nhiệm và các giá trị.

Ưng khuyển “dân quân”

Đỗ Ngà

5-9-2020

Dân quân là một loại mô hình lực lượng vũ trang trá hình rất đặc thù của Cộng sản. Mỗi dân quân có nhiệm vụ đóng tròn 2 vai, vai người dân lao động sản xuất và vai người lính chịu sự chỉ huy của lực lượng vũ trang.

Có lẽ ông Trọng và ‘đảng ta’… buồn?

Blog VOA

Trân Văn

11-2-2021

Theo logic thì những diễn biến mới nhất đe dọa lợi ích của Trung Quốc, đặc biệt là những lợi ích của Trung Quốc tại biển Đông, sẽ làm ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư đảng CSVN kiêm Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa XHCN, người vừa thay mặt đảng CSVN gửi lời chúc mừng năm mới đến toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc (1) – cảm thấy… BUỒN khi Trung Quốc đang đối diện với những thách thức ngay trước thềm năm mới…

Đường sắt cao tốc, vì lợi ích kinh tế hay vì mưu đồ chính trị?

Đỗ Ngà

19-3-2021

Đường sắt cao tốc là những dự án vô cùng tốn kém, nó xuất hiện ở Nhật và Pháp khoảng 40 đến 50 năm trước. Tuy nhiên những quốc gia đó họ vừa là nước làm chủ công nghệ vừa là nước giàu.

Bản tin ngày 26-4-2021

BTV Tiếng Dân

Quan hệ Việt – Trung: Ngụy Phương Hòa thăm VN

Trong lúc tình hình căng thẳng ở Biển Đông, sáng 24/4, Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang dẫn cả đoàn đại biểu cấp cao của VN, vác mặt qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái sang Đông Hưng, TQ để tham dự hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng TQ Ngụy Phượng Hòa.

Căn cứ hải quân REAM của Campuchia trở thành thách thức an ninh thường trực đối với Việt Nam

Nghiên cứu Biển Đông

7-6-20211.

Ngày 2/6/2021, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh thú nhận Trung Quốc đang hỗ trợ Campuchia xây dựng căn cứ hải quân Ream tại tỉnh Sihanoukville phía tây nam Campuchia nằm trên bờ biển ở vịnh Thái Lan. Ông Tea Banh viện dẫn lý do rằng Campuchia không đủ khả năng chi trả việc nâng cấp Ream nên nhờ Trung Quốc hỗ trợ và Trung Quốc giúp đỡ vô điều kiện.

Vương Nghị sang Hà Nội: ‘Cuộc đua tam mã’

VOA

Hoàng Trường

13-9-2021

Cuộc đua giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ nhằm giành giật ảnh hưởng ở Đông Nam Á và trên toàn cầu đang vào hồi quyết liệt. Cuộc đua này được quy định bởi mục tiêu, phương thức tiến hành chiến lược của mỗi nước và phần quan trọng nữa là ở sự xoay chuyển ứng xử của Việt Nam. Nếu các quốc gia tự do/dân chủ vượt trội lên được so với các nhà nước độc tài/toàn trị thì “mẫu số chung” của hoà bình, an ninh và thịnh vượng trên thế giới, trong đó có Việt Nam, mới được bảo đảm và bền vững.

Súng lớn của Trung Quốc chĩa ngay vào mông Việt Nam!

Lê Minh Nguyên

22-1-2022

Theo báo cáo từ Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Mỹ, cho biết, các tàu nạo vét đã được phát hiện ngoài khơi căn cứ hải quân Ream của Cam Bốt, nơi Trung Quốc đang tài trợ các hoạt động thi công và sẽ cần có các cơ sở cảng nước sâu hơn để các tàu quân sự lớn hơn có thể cập cảng.

Mỹ và Trung Quốc đang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh ở Đài Loan

Economist

Cù Tuấn, dịch

14-03-2023

Bản đồ 1: Các điểm tập kích thích hợp của Trung Quốc nếu đánh Đài Loan. Ảnh trên mạng

Tóm tắt: Chiến tranh Đài Loan sẽ lan rộng khắp khu vực, với những hậu quả tàn khốc cho thế giới

Mỹ gửi tuần duyên hạm vào Biển Đông khiêu khích Trung Quốc

Vũ Ngọc Yên

6-9-2017

Mỹ khiêu khích Trung Quốc hay quyết tâm thực hiện quyền tự do hàng hải ở Biển Đông? Từ nhiều năm qua, Trung Quốc tự cho quyền sở hữu các đảo và ghềnh đá ở Biển Đông, nơi một số quốc gia trong vùng cũng xem là lãnh hải của mình. Trước các hành vi ngang ngược của Trung Quốc, chính quyền Mỹ đối đáp bằng cách ứng gửi tàu tuần tra và việc này có nguy cơ gây ra tranh chấp giữa hai nước.

Trong thập niên qua, Trung Quốc đã gia tăng ảnh hưởng qua các vụ bồi đắp đảo nhân tạo cũng như xây dựng các căn cư quân sự ỡ Biển Đông. Các hành động này đã làm cho các quốc gia trong vùng bất bình phản đối. Mỹ cho biết, Trung Quốc đã mở thêm biên cương ngoài biển hơn 1300 mẫu qua việc chiếm cứ đảo, bãi san hô và các ghềnh đá trong vùng giao lưu thương mại. Không chỉ vì lý do kinh tế mà Trung Quốc kiên trì chíến lược giành chủ quyền trên Biển Đông.

‘Tuyên bố chủ quyền TQ ở Trường Sa đến từ lỗi dịch thuật’

BBC

Bill Hayton

9-4-2018

Trung Quốc ngày nay vẽ bản đồ và tuyên bố chủ quyền với phần lớn diện tích Biển Đông dựa theo ‘đường chữ U’ được dựng từ cách diễn giải, dịch thuật sai lầm, theo tác giả Bill Hayton. STR/AFP/Getty Images

Biển Đông là nơi nguy hiểm, bởi nơi đây có những tranh giành, tranh cãi chồng chéo giữa các nước.

Tình trạng tranh giành xảy ra đối với các nguồn tài nguyên biển. Tình trạng tranh giành xảy ra trong việc giữ thế cân bằng quyền lực trong khu vực.

Lời kể của ngư dân: Tàu Trung Quốc xịt vòi rồng, ép tàu Việt Nam va vào đá ngầm

Tuổi Trẻ

Nguyễn Chánh

17-3-2019

TTO – Đang neo đậu trên vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa, tàu cá của ngư dân Việt Nam bất ngờ bị tàu Trung Quốc tấn công, phun vòi rồng.

5 ngư dân mệt mỏi sau chuyến đi biển kinh hoàng – Ảnh: NGUYỄN CHÁNH/ TT

Biển Đông khủng hoảng lần 2: Đối đầu tại bãi Tư Chính leo thang

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

15-8-2019

Các mỏ dầu của Việt Nam (cột 144) và TQ (cột J22) đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của VN. Nguồn: Naval Institute

Biển Đông khủng hoảng lần 1 khi Trung Quốc bất ngờ hạ đặt giàn khoan HD-981 tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam (tháng 5-7/2014), làm Hà Nội bị sốc và quan hệ hai nước khủng hoảng. Đồng thời, Trung Quốc còn ráo riết thay đổi thực địa bằng bồi đắp và quân sự hóa các đảo/đá mà họ chiếm tại Hoàng Sa và Trường Sa, để kiểm soát Biển Đông theo “đường chín đoạn”, vi phạm trắng trợn luật biển quốc tế năm 1982 (UNCLOS).

Diễn binh lấy tinh thần

Jackhammer Nguyễn

2-10-2019

Mạnh mẽ kiểu đi cẳng ngỗng

Nghe người ta nói nhiều về lễ duyệt binh của người Tàu quá, thành ra tôi ráng đón xem, tối ngày 30/9 giờ San Francisco, tức buổi sáng 1/10, giờ Thiên An Môn, Bắc Kinh.

Không được lấy máu của thanh niên Hong Kong để trang điểm cho bộ mặt của lũ cầm quyền Bắc Kinh!

Christine Nguyễn

14-11-2019

Bà Tsai Ing-Wen – tổng thống Republic of China (Taiwan) sáng nay đã viết trên Twitter cá nhân lời kêu gọi bằng tiếng Hoa và tiếng Anh như sau:

Cuộc chiến biên giới và quyền tự quyết

Võ Xuân Sơn

17-2-2020

Ngày này 41 năm trước, Trung cộng đã xua quân tấn công đất nước ta trên toàn tuyến biên giới. Mặc dù đã có nhiều dấu hiệu cảnh báo, nhưng có thể nói Việt nam đã hoàn toàn bất ngờ.

Dịch từ ‘High Seas’ trong Tuyên bố lãnh hải 1958 của Trung Quốc như thế nào?

Phan Văn Song

25-4-2020

Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp và quân sự hóa. Ảnh: Nhân Dân Nhật Báo

Trong trận chiến công hàm sau vụ Malaysia nộp hồ sơ về thềm lục địa mở rộng cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa (UBRGTLĐ) LHQ 12/12/2019, ngày 17/4 vừa qua Trung Quốc đã gởi công hàm phản bác lại Công hàm phản bác của VN, trong đó có đưa ra luận điểm về việc đã từng công nhận HS, TS là của Trung Quốc như ‘Công hàm’ Phạm Văn Đồng năm 1958. Công hàm Phạm Văn Đồng bày tỏ ủng hộ tuyên bố lãnh hải ngày 4/9/1958 của Trung Quốc mà trong tuyên bố này có nêu rõ phạm vi áp dụng bao gồm cả HS và TS.

Bốn “Gọng kìm” Trung Quốc và phong thái lãnh đạo

Nguyễn Tiến Tường

30-5-2020

Ảnh: Báo TT

Tại sao tôi nói là 4 gọng kìm Trung Quốc? Trong quan sát thiển cận của cá nhân, Campuchia và Lào đang dần “đổi màu”. Sự xuýt xoa của Hun Sen đối với Bắc Kinh và gần đây là tuyên bố đứng ngoài ASEAN trong việc phản đối đường lưỡi bò, cho thấy người Cam đã ngửa bài.

TQ từ lâu cũng đã soán ngôi VN trở thành quốc gia đầu tư lớn nhất tại Lào. Những dự án giao thông liên quốc gia đã được xây dựng. Dòng vốn TQ không chỉ đơn thuần hất cẳng VN, nó tập trung vào nhiều chương trình hắc ám, như chặn dòng Mekong chẳng hạn.

Quyền lực mềm TQ thi triển ở Đông Dương đang dần biến VN trơ trọi trong thế cờ vây họ giăng sẵn. Khi những người như thống đốc Lê Minh Hưng mang tiền sang Lào, đó không chỉ là chuyển động của dòng tiền, mà là chuyển động chính trị. Khi một đương kim thủ tướng vừa tuyên bố rắn rỏi về chủ quyền vừa sang Lào dự lễ tang nguyên lãnh đạo, đó là những nỗ lực duy trì ảnh hưởng.

Đánh đồng Mỹ với Trung Quốc là nối giáo cho giặc!

Nhân Hòa

11-7-2020

Việc cần làm ngay đối với thượng tướng Võ Tiến Trung chừng nào còn sống là phải sửa ngay cái triết lý khốn nạn – “Mỹ là đối tượng tác chiến của quân đội Việt Nam” – do ông và các đồng ngũ để lại, chứ không chỉ lo “chạy tội” cho Trung Quốc! Nếu không sửa, đấy sẽ là thảm hoạ cho quốc gia-dân tộc này, khi các ông vẫn chưa hết cơn say máu “đánh Mỹ đến người Việt cuối cùng” theo chủ trương từ Trung Nam Hải.

Bằng chứng cho thấy quan điểm xét lại với Trung Quốc?

BTV Tiếng Dân

12-8-2020

Người xem truyền hình Việt Nam khá bất ngờ khi tối qua, 11/8/2020, VTV cho phát đoạn phim tài liệu của Truyền hình báo Nhân Dân về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc với quân Trung Quốc xâm lược.

Thấy gì, nghĩ gì và làm gì từ cuộc bầu cử Tổng thống ở Hoa Kỳ vừa qua?

Âu Dương Thệ

15-11-2020

Ý thức của người dân

Cá nhân độc tài và bị bệnh loạn trí có thể thắng định chế dân chủ?

Hoa Kỳ và thế giới cần chung lưng chống bành trướng Trung Quốc!

Cuộc chiến 1979 vẫn là cuộc chiến ý thức hệ

Đặng Đình Mạnh

17-2-2021

Trung Quốc xâm lược Việt Nam. Nhiều người đã nhắc đến cuộc chiến năm 1979 dưới tiêu đề như vậy.

Lịch sử “cầm nhầm” thêm trang mới?

Vũ Kim Hạnh

31-3-2021

Áo dài, nón lá Việt Nam bị nhận là của Trung Quốc (tại Tuần lễ thời trang Xuân Hè 2019 của TQ. Ảnh trên báo Đảng China daily của TQ

Hôm nay 31/3/2021, UNESCO khóa sổ danh sách đề cử di sản văn hóa phi vật thể. Món súp tôm chua cay – tom yum kung – được chính phủ Thái Lan đề cử vào danh sách của UNESCO. Người ta còn nhớ, mới năm 2019, CPC đã đăng ký đưa món hủ tiếu Nam Vang – num banh chok – vào danh sách đề cử nhằm CẠNH TRANH VỚI MÓN PHỞ CỦA VIỆT NAM và món súp tôm chua cay nổi tiếng của người Thái – tờ trình của Bộ Du lịch Campuchia viết (CPC không thành công).

Trung Quốc đã ‘tham chiến bất thường’ với Mỹ trong ‘vùng xám’

News

Tác giả: Jamie Seidel

Dịch giả: Dương Lệ Chi

3-5-2021

LGT: Bài báo này rất quan trọng, nói về các chiến thuật của Trung Cộng, cũng như thuyết Tam Chiến đã được Bắc Kinh sử dụng, là chiến tranh tâm lý, chiến tranh thông tin và chiến tranh pháp lý, nhằm mục tiêu chiến lược là đánh bại Hoa Kỳ trong cuộc tranh giành ngôi bá chủ thế giới.

Lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Trung Quốc: Những vấn đề xoay quanh

Đỗ Kim Thêm

2-7-2021

Lý Lập Tam, Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu và một số ít trí thức yêu nước theo đường lối Mác xít đã thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) vào ngày 31 tháng 7 năm 1921 tại Thượng Hải. Lúc đầu, chỉ có một vài ngàn đảng viên hoạt động yếu kém và rời rạc, nên Liên Xô không quan tâm. Về sau, Mao Trạch Đông mới xuất hiện trong một chi bộ thuộc tỉnh Quảng Đông và đến năm 1945 trở thành Chủ tịch Đảng. Hiện nay, tổng số đảng viên hơn 95 triệu.