Lỗi của EVN và Bộ Công thương…

Huy Đức

5-6-2023

Ảnh chụp màn hình

“Mất điện khắp nơi anh ạ. Cả khu dân cư và nhà máy. Công ty em mất từ 5-24h, phải ngưng sản xuất”, một doanh nhân nhắn.

Trong khi đó, theo tính toán của đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hiển:

“Ước tính từ thời điểm trễ hẹn giá Fit này đã có trên 4.600MW từ các dự án trên không được khai thác đưa vào sử dụng. Trong khi đó chúng ta đang trong tình trạng thiếu điện, đã và đang phải nhập điện từ nước ngoài. Theo số liệu, hiện nay chúng ta phải nhập là 1.272MW và dự kiến đến năm 2030 là 5.743MW”.

Một chuyên gia theo dõi tình hình thiếu điện trên toàn quốc và các phát biểu ở Quốc hội cho rằng:

“Lý do có nhiều, không đơn thuần chỉ là vấn đề kỹ thuật, đấu nối hay quá tải… mà chủ yếu do quản lý kém. Không đấu nối [ngành điện] lấy đủ lý do là do doanh nghiệp chưa hoàn thiện hồ sơ theo đủ các quy định do bộ Công thương đặt ra, làm khó cho doanh nghiệp và không đấu nối còn lấy lý do là đường dây 500 KV quá tải. Nhưng thực tế không phải vậy. Trong quy hoạch điện VII và VIII vẫn cho phép xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện công suất lớn. Hơn nữa khi cấp phép xây dựng điện gió và điện mặt trời thì đã phải cân đối tải và đấu nối. Đây là lỗi của EVN và bộ công thương.”

Theo ông:

“Nó còn lý do tiêu cực nữa. Làm khó bằng đủ các thủ tục để bắt doanh nghiệp phải chi tiền. Rất nhiều doanh nghiệp kêu ca về chuyện này. Anh nên gặp các doanh nghiệp làm năng lượng tái tạo, lắng nghe phản ánh của họ. Cả những doanh nghiệp đã được cấp phép. Xem họ phải qua các cửa ải và phải chi bao nhiêu mới được cấp phép và đấu nối.”

Tôi không có điều kiện gặp các doanh nghiệp, nhưng điện dư và khi có thể cân đối giữa điện nền và năng lượng tái tạo mà không hòa lưới EVN ngay thì không tiêu cực cũng nên gọi là… phản động [phải đấu nối ngay, chưa thống nhất được giá thì đàm phán tiếp].

Bất luận thủ tục gì mà trong khi dân và nền kinh tế thiếu điện mà Bộ Công thương và Ngành Điện không thể “đấu nối, truyền tải” và mua điện sản xuất trong nước [đang dư thừa] thì sự tồn tại của nó là vô lý, phải loại bỏ hay sửa đổi ngay. Chính phủ, Quốc hội phải coi việc chậm tháo gỡ những thủ tục để mua điện [sản xuất trong nước] là tham nhũng, là tiêu cực mà không cần bất cứ bằng chứng gì.

Bình Luận từ Facebook

8 BÌNH LUẬN

  1. Vào tháng 1 năm 2023, Pháp có 18 nhà máy điện hạt nhân, trong đó 56 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động. Các nhà máy này được vận hành bởi Electricité de France (EDF).

    https://fr.wikipedia.org/wiki/Centrale_nucl%C3%A9aire_en_France

    https://fr.wikipedia.org/wiki/Production_d%27%C3%A9lectricit%C3%A9_nucl%C3%A9aire_par_pays
    Một số lò phản ứng đang được tháo dỡ (Brennilis, Chooz A, Chinon A1-2-3, Bugey 1, Saint-Laurent A1-2, Phénix1 và Creys-Malville). Hai lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân Fessenheim đã ngừng hoạt động vĩnh viễn vào tháng 2 và tháng 6 năm 2020, các hoạt động tháo dỡ sẽ bắt đầu sớm nhất vào năm 20253 sau khi dỡ nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng4,5. Việc tháo dỡ lò phản ứng hạt nhân Phénix, do CEA và EDF đồng vận hành, và ngừng hoạt động lần cuối vào tháng 2 năm 2010, đang được tiến hành6.

    Pháp, tính theo số lượng lò phản ứng đang hoạt động, công suất lắp đặt và năng lượng điện được sản xuất vào năm 2010, là nhà sản xuất điện hạt nhân lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ: 408 TWh được sản xuất hàng năm, tức là 74% sản lượng điện hàng năm ở Pháp (550 TWh) và 16% năng lượng điện có nguồn gốc hạt nhân được sản xuất trên thế giới.

    https://en.wikipedia.org/wiki/Nuclear_power_by_country

    KHÔNG NÓI GÌ với cái tập hợp ô hợp vịt kìu iêu NƯỚC AO trong Thế giới Tự do nơi TÂY ÂU và HOA KỲ và sau Liên Xô sụp đổ nơi ÂU-MỸ các bác ấy KHÔNG THỰC TẾ hâm hâm dở hơi gàn dở

    CHỈ RIÊNG Pháp (có cộng động vịt kìu iêu NƯỚC AO khuynh tả + thân CỘNG rất mạnh và có tổ chức ngay HUỲNH HỮU NGHIỆP vừa mất tại KINH ĐÔ ĐIỆN ẢNH Âu châu CANNES như chủ sịn Diễn Đàn nguyễn ngọc D..ao vừa viết – có lẽ bác này dân túy kinh niên NẶNG cũng giống thầy 6 BÚA Lê Đức Thọ như HUY ĐỨC có đề cập trong BÀI CHỦ đã không vận động các vịt kìu iêu NƯỚC AO chuyên gia thứ thật về KỸ THUẬT và QUẢN TRỊ tron g Tập đoàn điện lực EDF về nhà máy điện HẠCH TÂM trứ danh tối tân và an toàn hạt nhân của PHÁP đến nỗi NAM HÀN và sau này TÀU cộng đã CÓP SAO HẾT công nghệ HẠCH TÂM nuclear technology số 1 Thế giới vượt cả MỸ và Nga rất xa chưa kể HÀNG KHÔNG Airbus VIỄN THÔNG Alcaltel … nhìn vào kho tài liệu sau hơn 26 năm sau vẫn còn cố giữ tôi có trọn bộ tài liệu PHẦN MỀM lẫn PHẦN CỨNG từ THẾ HỆ 3 gsm và THẾ HỆ 4 umts của Alcatel-Lucent !!!

    Riêng MỸ thì cấm vận đã đành cho đến năm 1995 TT Clinton hóa giải và bỏ cấm vận Việt Nam…

    Tiếc thật Thầy PHÁP và DÂN PHÁP rất hẩu với Dân ta từ lâu …sẵn sàng đào tạo và cho hết …như các bác bên nhà ngay như Tướng Giáp cho cô con gái rượu du học LIÊN XÔ về KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ hạt nhân QUÂN SỰ NHƯNG CHỈ LÀ hạt lựu như BOM khinh khí BOM nguyên tử để mà nhìn xem chơi NGAY CẢ bác Putin giờ cũng KHÔNG DÁM mang sử dụng VÌ TẬN DIỆT Nhân loại … còn về KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ hạch tâm thì Liên Xô và Nga thua PHÁP xa bằng chứng là cái lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl hóa thành NẤM NGUYÊN TỬ phá toang cả vùng đất Ukraina rộng lớn năm 1986 … trong khi nhà phát điện nguyên tử có đến

    QUÁ TRỂ nhưng Ý THỨC và bắt tay ngay CÒN KỊP có còn hơn không VẪN CÒN CƠ HỘI khi dứt khoát theo MỸ-ÂU-NHẬT thì có thể bắt kịp NGÀN VẬN HỘI đã lỡ cho qua gần 80 NĂM QUA

    Ước gì may mắn CÒN SỐNG thấy CƠ HỘI đến tay ĐẤT VIỆT nhưng CHÍNH LÀ Thời Điểm Thế Sử + Mỹ Sử + Á Sử và SỬ VIỆT giờ đây !!!

    CÒN ĐỢI GÌ NỮA ! Chuyến tầu chót của bao chuỗi chuyến tầu ĐÃ LỠ đậu và BỎ CHẠY vụt qua SÂN GA VIỆT NAM mà bọn hành khách từ HỒ + Lê Duẫn + 6 Búa Thọ + cái tập hợp ô hợp vịt kìu iêu NƯỚC AO trong Thế giới Tự do nơi TÂY ÂU và HOA KỲ và sau Liên Xô sụp đổ nơi ÂU-MỸ các bác ấy KHÔNG THỰC TẾ hâm hâm dở hơi gàn dở ĐANG SẮP VỀ CHẦU HỒ + Lê Duẫn + 6 Búa Thọ cứ vào xem Diễn Đàn thì thấy rõ … Thật buồn tiếc cho tôi CHÚNG TÔI chúng ta và chính cái tập hợp ô hợp vịt kìu iêu NƯỚC AO trong Thế giới Tự do nơi TÂY ÂU và HOA KỲ và sau Liên Xô sụp đổ nơi ÂU-MỸ

    Bây giờ tên Cao Huy Thuần CÒN ĂN MÀY QUÁ KHỨ …. chính tên ác ôn

    Top 10: Các quốc gia sản xuất năng lượng hạt nhân
    Bởi Mariam Ahmad
    08 Tháng Hai, 2023
    6 phút
    Trên toàn thế giới, 441 lò phản ứng hạt nhân tạo ra khoảng 10% điện năng toàn cầu
    Trên toàn thế giới, 441 lò phản ứng hạt nhân tạo ra khoảng 10% điện năng toàn cầu
    Khi các quốc gia nhanh chóng hướng tới các nguồn năng lượng bền vững, năng lượng hạt nhân vẫn còn phù hợp. Chúng tôi nhìn vào 10 quốc gia sản xuất điện hạt nhân hàng đầu
    Tính bền vững, năng lượng tái tạo, số không ròng – những thuật ngữ này, v.v., được đặt lên hàng đầu trong ngôn ngữ biến đổi khí hậu của chúng tôi, với cuộc trò chuyện tập trung vào cách các ngành công nghiệp toàn cầu có thể hướng tới năng lượng sạch để chống khủng hoảng khí hậu.

    Khi chúng ta tìm cách ít phụ thuộc vào các nguồn năng lượng phát thải cao, năng lượng hạt nhân có thể đóng vai trò như một giải pháp tạm thời, ít carbon. Trên thực tế, 441 lò phản ứng hạt nhân hiện đang tạo ra 10% điện năng toàn cầu.

    Mặc dù không thể tái tạo, năng lượng hạt nhân vẫn có thể tái chế và không tạo ra khí nhà kính, đóng vai trò là nguồn năng lượng carbon thấp lớn thứ hai trên thế giới sau thủy điện.

    Dưới đây là 10 quốc gia sản xuất năng lượng hạt nhân hàng đầu thế giới.

    BẢNG XẾP HẠNG MỚI NHẤT

    https://world-nuclear.org/getmedia/9fb851b7-28cb-4f9e-b8b1-7d89a67cabf9/nuclear-generation-by-country-2022.png.aspx

    Hình 3: Sản xuất hạt nhân theo quốc gia năm 2021 (nguồn: IAEA PRIS)

    Mười ba quốc gia vào năm 2021 đã sản xuất ít nhất một phần tư điện năng của họ từ hạt nhân. Pháp có tới khoảng 70% điện năng từ năng lượng hạt nhân, trong khi Ukraine, Slovakia, Bỉ và Hungary có khoảng một nửa từ hạt nhân. Nhật Bản đã quen với việc dựa vào năng lượng hạt nhân để sản xuất hơn một phần tư sản lượng điện của mình và dự kiến ​​sẽ quay trở lại một nơi nào đó gần mức đó.

    https://energydigital.com/top10/top-10-nuclear-energy-producing-countries

    10. Tây Ban Nha
    Phát điện hạt nhân: 7.1GW

    Gần đây đã thay thế Thụy Điển ở vị trí số 10, năng lượng hạt nhân hiện chiếm 22% điện năng của Tây Ban Nha. Quốc gia này có công suất lắp đặt là 7,1 GW, được tạo ra bởi bảy lò phản ứng.

    Các nhà máy hạt nhân hiện đang rất cần thiết cho nhu cầu lưới điện của đất nước và do đó các bộ trưởng đã dỡ bỏ các giới hạn về tuổi thọ hoạt động của chúng. Vào năm 2020 và 2021, sáu trong số bảy lò phản ứng của đất nước đã gia hạn giấy phép. Tất cả những thứ này sẽ hết hạn trước năm 2035 – hạn chót cho kế hoạch loại bỏ năng lượng hạt nhân theo kế hoạch của Chính phủ Tây Ban Nha.

    9. Vương quốc Anh
    Phát điện hạt nhân: 8,9GW

    Đứng ở vị trí thứ 9 là Vương quốc Anh, với tổng công suất năng lượng hạt nhân ròng là 8,9 GW từ 13 lò phản ứng hạt nhân có thể vận hành. Quốc gia này đã tạo ra tổng cộng 51TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019 – chiếm 15,6% tổng sản lượng điện của Vương quốc Anh.

    Dự kiến khai trương vào tháng 6 năm 2027, hai lò phản ứng hạt nhân mới, Hinkley Point C1 và Hinkley Point C2, đã bắt đầu được xây dựng, sẽ cung cấp điện carbon thấp cho 6 triệu hộ gia đình.

    Khoảng một nửa số lò phản ứng điện hạt nhân hiện tại của nước này sẽ ngừng hoạt động vào năm 2035.

    8. Ukraina
    Phát điện hạt nhân: 13,1GW

    Với 15 lò phản ứng hạt nhân có thể vận hành và tổng công suất lắp đặt ròng là 13,1 GW, Ukraine đứng ở vị trí thứ 8.

    Hai lò phản ứng (Khmelnitski 3 và 4) hiện đang được xây dựng, với các lò phản ứng nước nặng cung cấp công suất thực 2GW.

    Ukraine đã sản xuất tổng cộng 78,1 TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, chiếm 53,9% tổng lượng điện sản xuất trong nước.

    Do sự bất ổn địa chính trị hiện nay – và sau đó để giảm bớt sự phụ thuộc vào nhiên liệu và dịch vụ hạt nhân của Nga – quốc gia này đang chủ động mua nhiên liệu từ Westinghouse có trụ sở tại Hoa Kỳ.

    7. Ca-na-đa
    Phát điện hạt nhân: 13,6GW

    Ở vị trí thứ 7 là Canada, với 19 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động trải khắp bốn nhà máy điện, với tổng công suất lắp đặt thực là 13,6 GW.

    Canada đã tạo ra 94,9 TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, chiếm 14,9% tổng sản lượng điện của cả nước.

    Tất cả các nhà máy điện ở Canada đều sử dụng lò phản ứng Đơ-te-ri-Uranium (CANDU) của Canada, đây là những lò phản ứng nước nặng có áp suất sử dụng urani làm nhiên liệu và nước vừa làm chất làm mát vừa làm chất điều tiết.

    ​​​​​​​​

    6. Hàn Quốc
    Phát điện hạt nhân: 24,5GW

    Với 24 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động – tổng công suất 24,5 GW – Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ 6. Khu vực phía đông nam của đất nước là một trung tâm chính có nhu cầu điện cao do đây là nơi có nhiều nhà máy sản xuất nặng.

    Hàn Quốc đã tạo ra 139TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, thu được tổng cộng 26% tổng điện năng từ năng lượng hạt nhân vào năm 2019.

    5. Nga
    Phát điện hạt nhân: 29,6GW

    Thường được quảng cáo là nước đi đầu trong công nghệ hạt nhân do những nỗ lực công nghiệp của Liên Xô, Nga chiếm vị trí thứ 5, với 38 lò phản ứng đang hoạt động và công suất thực là 29,6 GW.

    Nga đã sản xuất 195,5TWh năng lượng hạt nhân vào năm 2019, chiếm khoảng 19,7% tổng lượng điện được tạo ra.

    Hai lò phản ứng – là một phần của dự án Kursk II – với công suất thực là 2,3 GW, hiện đang được xây dựng.

    4. Nhật Bản
    Phát điện hạt nhân: 32GW

    Ở vị trí thứ 4 là Nhật Bản, với tổng số 33 nhà máy hạt nhân đang hoạt động có công suất lắp đặt thực là 31,7GW. Hai lò phản ứng Ohma 1 và Shimane 3 hiện đang được xây dựng nhưng khi hoàn thành sẽ có công suất ròng bổ sung là 2,6 GW

    Trước sự cố hạt nhân Fukushima năm 2011, 30% nhu cầu năng lượng của Nhật Bản được lấy từ năng lượng hạt nhân. Bây giờ, đất nước nhập khẩu 90% nhu cầu năng lượng của nó.

    3. Trung Quốc
    Phát điện hạt nhân: 50,8GW

    Công suất lắp đặt ròng là 50,8 GW thông qua 51 lò phản ứng hạt nhân khiến Trung Quốc trở thành quốc gia sản xuất năng lượng hạt nhân lớn thứ ba trên thế giới.

    Mặc dù hiện đang được xây dựng, Trung Quốc đang có kế hoạch phát triển hệ thống điện của mình, với 18 lò phản ứng sẽ

    bút sớm. Nói chung, điều này sẽ tạo ra 17,2GW cho các hệ thống điện của Trung Quốc. Nước này cũng đang có kế hoạch xây dựng thêm 39 lò phản ứng hạt nhân với tổng công suất tổng cộng là 43GW.

    2. Pháp
    Phát điện hạt nhân: 63,1GW

    Tạo ra tỷ lệ năng lượng hạt nhân lớn hơn bất kỳ đối tác nào trong danh sách này, Pháp sản xuất 2/3 điện năng từ các nguồn hạt nhân từ 56 lò phản ứng đang hoạt động, tổng cộng tạo ra 338,7 TWh vào năm 2020.

    Chi phí sản xuất thấp và chuyên môn chung trong lĩnh vực này đã cho phép nước này tạo ra khoảng 17% điện năng từ nhiên liệu hạt nhân tái chế.

    Pháp sẽ xây dựng thêm nhiều lò phản ứng trong những năm tới, nhằm khử cacbon cho quá trình sản xuất điện vào năm 2050.

    1. Hoa Kỳ
    Phát điện hạt nhân: 91,5GW

    Ở vị trí số 1, có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên, Hoa Kỳ. Nó tự hào có tổng công suất hạt nhân là 91,5 GW, được tạo ra bởi 93 lò phản ứng trải rộng trên 30 trong số 50 bang của đất nước. Công suất này hiện cho phép sản xuất 20% tổng lượng điện tiêu thụ của cả nước, với Hoa Kỳ – đặc biệt kể từ năm 2016 – phụ thuộc nhiều hơn vào than và khí đốt để sản xuất điện.

    Bang Georgia sẽ chứng kiến việc xây dựng thêm hai lò phản ứng, một phần của dự án Vogtle.

    https://world-nuclear.org/information-library/current-and-future-generation/nuclear-power-in-the-world-today.aspx#:~:text=Nuclear%20energy%20now%20provides%20about,in%20about%20220%20research%20reactors.

    https://tailieu.tapchithoidai.org/

    Các bác vịt kìu Pháp bị Ý HỆ môi sinh môi trường ÁM ẢNH vừa rồi giới chính trị PHÁP đã chuyển xoay trục về Điện hạch tâm hạt nhân vì KHỦNG HOẢNG NĂNG LƯỢNG do chiến tranh Ukraine … Nước Pháp lại tiếp nối Quốc sách của Tướng De Gaule ĐỘC LẬP về năng lượng và sẽ tuyển 100.000 nhân viên cho chương trình phát triển năng lượng hạch tâm hạt nhân trong vòng 10 năm !!!!

    *******************

    Về điện hạt nhân ở Việt Nam*

    BẤM VÀO TRANG NHÀ để đọc các bài báo + phỏng vấn

    https://tailieu.tapchithoidai.org/

    *******************************

    Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về điện hạt nhân ở Việt nam (RFA 31-10-07)

    Phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về hợp tác năng lượng giữa EDF và Việt Nam (RFI 1-10-07)

    Bài toán an ninh năng lượng (Đầu Tư 24-2-06)–Theo Vương Hữu Tấn

    Lộ trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân (VnEconomy 21-2-06)

    VN sẽ xây dựng nhiều nhà máy điện hạt nhân (VNN 17-2-06)

    Việt Nam sẽ có nhà máy điện hạt nhân đầu tiên (SGGP 17-2-06)

    Nhân lực là khó khăn lớn nhất cho nhà máy điện hạt nhân (VnExpress 15-2-06)

    Ngành Năng lượng hạt nhân thiếu nhân lực trầm trọng (evn 20-12-05) — Thận trọng và sáng suốt trong xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam (evn 20-12-05) — Đào tạo chuyên gia cho chương trình điện hạt nhân (evn 20-12-05)

    Vấn đề lựa chọn công nghệ và địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam (TCHDKH 11/2005)

    Nguyễn Khắc Nhẫn: Le Vietnam face à l’economie de l’electricité nucleaire (4/10/08)
    Phạm Hải Hồ: Urani – nguồn nguyên liệu sạch vô tận? (Tia Sáng 5/9/06)
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Phỏng vấn về Tchernobyl (Đài RFI (Radio France Internationale) ngày 26/4/06)
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Phỏng vấn về lò EPR (Đài RFI (Radio France Internationale) ngày 19/4/06)
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Phỏng vấn về công trình thủy điện Sơn La (Đài RFI (Radio France Internationale) ngày 5/12/05)
    “Điện hạt nhân là một trong những giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng giai đoạn sau 2010” (evn 21-10-05)–Phỏng vấn Vương Hữu Tấn ◄
    Nhà máy điện hạt nhân tại VN sẽ có công suất 2000 đến 4000 MW (TP 19-10-05)
    Nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam có thể được xây dựng ở Ninh Thuận (SGGP 19-10-05)
    Nên kết hợp nhiều công nghệ cho nhà máy ĐHN ở VN? (VNN 19-10-05)–P/v Lê Văn Hồng
    Ngành hạt nhân Việt Nam thiếu nhân lực (TBKTVN – 17-10-05)
    Phát triển năng lượng nguyên tử ở Việt Nam (evn 10-10-05)–Phỏng vấn Vương Hữu Tấn
    Điện hạt nhân là nguồn năng lượng chiến lược của Việt Nam (evn 7-10-05)
    Năng lượng hạt nhân lên ngôi? (evan 4-10-10)
    Jacques Treiner và Sébastien Balibar: ITER, un projet pharaonique (Le Monde 27-9-05)
    Điện hạt nhân – Những bước khởi đầu hứa hẹn (evn 7-9-05)
    Lê Văn Hồng: Nước ta sắp có điện hạt nhân? (Đại Đòan Kết 1-6-05) ◄
    VN-Nga: Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (VietnamNet 29-5-05)
    Bài phỏng vấn giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về dự án ITER (Đài RFI Paris 18-05-2005) ►
    Old Foes Soften to New Reactors (New York Times 15/5/05)
    Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sẽ ở Ninh Thuận? (Tiền Phong 7/5/2005)
    Phạm Duy Hiển: “Mô Đun Đệm Cuội”: Phải chăng là lối thoát của điện hạt nhân? (Tạp chí Hoạt động Khoa học 3/2005)
    Bài phỏng vấn giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn về Điện Hạt Nhân (Đài RFI Paris 23-01-05) ►
    Hội nghị cấp Bộ trưởng Diễn đàn hợp tác hạt nhân châu Á (Đại Đoàn Kết 3-12-04)
    Việt Nam sẽ trông vào năng lượng tái tạo? (VnEconomy 10-11-04)
    Xúc tiến xây dựng Luật năng lượng hạt nhân (Thời báo Kinh tế Việt Nam 4-11-04)
    EU: Phá hủy khoảng 50 – 60 lò phản ứng hạt nhân (Thanh Niên 28/10/2004)
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Plutonium: 240 thế kỉ ! (Ta nên biết sợ Điện Hạt Nhân) (lên mạng ngày 17/10/2004) ►
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Năng lượng tái tạo thay vì Điện hạt nhân (Thời báo Kinh Tế Sài Gòn 7-14/10/2004) ►
    Các nhà máy điện được đầu tư rầm rộ (Lao Động 24-9-04)–Phỏng vấn Tổng giám đốc Điện lực VN Đào Văn Hưng
    Phỏng vấn của đài BBC về điện hạt nhân ở Việt Nam (BBC 18/9/2004)–Nguyễn Khắc Nhẫn, Trần Hữu Phát…
    Mất nguồn phóng xạ: Rất nguy hiểm nếu không kiểm soát được (Tuổi Trẻ 27/8/2004)–Phỏng vấn Đặng Thanh Lương
    Hà Nam: Chưa tìm thấy nguồn phóng xạ bị mất (VietnamNet 27/8/2004) ►
    An toàn bức xạ X-quang y tế? Chỉ 27% cơ sở! (VietnamNet 26/8/2004) ►
    Vietnam’s doubts in nuclear plans grow after Japan mishap (Globalinfo 17/8/2004)–Phỏng vấn Phạm Duy Hiển… ►
    Tổng hợp tin các báo về tai nạn lò hạt nhân Nhật Bản ngày 9 tháng 8, 2004 ►
    Đinh Ngọc Quang: Thái Lan trì hoãn kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân (Khoa Học và Tổ Quốc 20/7/2004) ►
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Điện Hạt Nhân: Nên dè dặt đối với những luận điệu tuyên truyền của ngoại quốc (Người Lao Động 15/7/2004) ►
    Phạm Duy Hiển: Năm 2020 Việt Nam chỉ cần 100 tỉ kWh điện! (nguyên văn bài mà Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 8/7/2004 đã trích đăng) ►
    Đinh Ngọc Lân: Cần chuẩn bị ngay từ bây giờ để phát triển điện hạt nhân (Người Lao Động 2/7/2004) ◄
    Nguyễn Thọ Nhân: Vần đề xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam – Một số ý kiến (lên mạng ngày 24/6/2004) ►
    Nguyên Ngọc: Những chiến thuật im lặng (Người Lao Động 20/6/2004)
    Phỏng vấn nhiều người: Điện hạt nhân: Nên hay không và bao giờ? (Người Lao Động 18/6/2004) ►
    Phỏng vấn Vương Hữu Tấn: Nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam (Quân Đội Nhân Dân 3/6/2004) ◄
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Điện hạt nhân không kinh tế mà còn nguy hiểm cho đất nước! (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 27/5/2004) ►
    Vương Hữu Tấn: Phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 13-20/5/2004) ◄
    Trẩn Chí Thành, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Tiến Dũng: Điện nguyên tử — Khả năng phát triển ở Việt Nam (Khoa Học và Công Nghệ Nhiệt 5/2004)
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Đất nước ta chưa cần điện hạt nhân (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 29/4/2004) ►
    Phạm Duy Hiển: Điện hạt nhân: Tại sao phải vội? (Tuổi Trẻ 11/1/2004) ►
    Hoà Vân: Điện hạt nhân ở Việt Nam? (Diễn Đàn số 135, tháng 12/2003) ►
    Nhà máy điện hạt nhân sẽ đặt ở đâu? (Tuổi Trẻ 6/11/2003) ◄
    Anh Nguyễn Khắc Nhẫn trả lời một số câu hỏi về điện hạt nhân ở Việt Nam (Bài viết 12-9-2003, lên mạng 15-1-05) ►
    Nguyễn Khắc Nhẫn: Tại sao Việt Nam nên thận trọng đối với điện hạt nhân (Bài viết 26-4-2003, lên mạng 11-7-04) ►
    First nuclear power plant set to start operating in 2012 (Vietnam Tourism) ◄
    Phạm Duy Hiển: Hai mươi năm lò phản ứng hạt nhân Đà lạt
    Việt Nam cần có bãi chứa phế thải phóng xạ (VnExpress 24/12/2002)
    Dessus, Lepage, Rivasi: EPR: il est urgent d’attendre (Le Monde 18/10/2003)
    Interdisciplinary MIT study: The Future of Nuclear Power (29/7/2003)
    Nguyễn Khắc Nhẫn, Nguyễn Trần Thế, Michel Hồ Tá Khanh: L’hydroélectricité au Viet Nam (Revue de l’ Energie, Mai 2003)
    Phỏng vấn Vương Hữu Tấn Radio Australia 3-4-2003 — Phần lớn là vể quản lí chất thải phóng xạ
    Phỏng vấn Nguyễn Nhị Điền Radio Australia 14-5-2002, 21-5-2002–Bài đầu nói về Lò Đà Lạt, bài thứ hai có nói vài câu về điện hạt nhân.

    https://tailieu.tapchithoidai.org/

  2. Trong khi thế giới đang chuyển đổi năng lượng sạch, VN cũng hứa hẹn để nhận đóng góp của thế giới nhưng bắt bớ những nhân vật bảo vệ môi trường, tìm cách làm khó những nhà đầu tư năng lượng sạch trong khi trước đó hô hào ưu đãi các thứ…người dân ngu khu đen như tôi không thể hiểu nổi tại sao vấn đề của EVN ai cũng biết cũng thấy vì nó sát sườn với đời sống dân sinh mà EVN vẫn ngang nhiên thách thức dư luận, thách thức cả trăm triệu dân như vậy mà không hề hấn gì??? Ai là người quyết định duyệt người đứng đầu EVN? Ai là người quyết các chính sách của EVN? Cả 100 triệu người đều dưới sự lãnh đạo của EVN hay sao?
    Ăn trên đầu trên cổ của toàn thể nhân dân chẳng lẽ nhân dân là lũ cừu cho EVN chăn dắt kể cả đảng khi đã quyết con người, chính sách???

  3. Ở nước ngoài thì khoe phim khoe ảnh về những cánh đồng gió, cách đồng mặt trời mênh mông bát ngát cốt để kiếm chút tiền tài trợ cho năng lượng xanh, nhưng, ở trong nước thì chính các công ty năng lượng xanh này bị thụi dưới thắt lưng: không bán được điện!!

  4. EVN & bộ CT đâu có lỗi gì đâu. Lỗi là tại các doanh nghiệp sẽ điện chậm chung chi hay không chịu chung chi nên mới xảy ra thiếu điện. Đúng là trời hại kẻ gian. Chúng nó có ngờ đâu khô hạn trầm trọng không còn đủ nước để phát thuỷ điện nên mới ra nông nỗi. Mà nhờ chuyện thiếu điện xảy ra nên mới nhớ tới các doanh nghiệp sx điện tái tạo đã bị chúng hành hạ vòi vỉnh bấy lâu nay. Còn cái bọn chóp bu thì xem như không nghe không thấy không biết! Thật là một lũ mất nhân tính.

  5. Nguyên văn một câu trong bài:
    Tôi không có điều kiện gặp các doanh nghiệp, nhưng điện dư và khi có thể cân đối giữa điện nền và năng lượng tái tạo mà không hòa lưới EVN ngay thì không tiêu cực cũng nên gọi là… PHẢN ĐỘNG [phải đấu nối ngay, chưa thống nhất được giá thì đàm phán tiếp].

    Xin nhớ rằng bọn PHẢN ĐỘNG này đều có bằng “cao cấp lý luận Mác – Lê”

  6. Các tác giả kết tội ngành điện chớ quên một điều:
    Những vị có trách nhiệm đều có bằng “cao cấp chủ nghĩa Mác Lê”.

BÌNH LUẬN

Xin bình luận ở đây
Xin nhập tên của bạn ở đây